Tiểu luận sơn móng tay

32 1.1K 3
Tiểu luận sơn móng tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC - - - -  - - - - TIỂU LUẬN MÔN HỌC HƯƠNG LIỆU MỸ PHẨM Đề tài: 1 GVHD: TH.S TRẦN HỮU HẢI LỚP : DHHC2 SVTH : HOÀNG NHƯ THOẠI (06046261) ĐỖ THỊ KIM NGÂN (06055811) TP.HCM, tháng 11 năm 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN 1 SƠ LƯỢC VỀ MÓNG 5 1.1. Sinh lý móng 5 1.1.1. Cấu tạo 5 1.1.2. Tính chất 6 1.2. Một số bệnh liên quan đến móng 6 PHẦN 2 CÁC SẢN PHẨM CHĂM SÓC MÓNG 7 2.1.Yêu cầu sản phẩm 7 2.2. Nguyên liệu 2.2.1. Chất tạo màng 7 2.2.2. Dung môi 8 2.2.3. Các chất khác 8 2.3. Công thức cơ bản 2.3.1.Một số lưu ý trong phối chế 9 2 2.3.2. Công thức cơ bản 9 2.3.3. Sơ đồ phối chế 10 2.3.3. Một số công thức minh họa 11 2.4. Một số dạng sản phẩm khác 12 2.4.1. Sản phẩm có dược tính 12 2.4.2. Nước và kem rửa móng 12 2.4. Một số sản phẩm minh họa 13 PHẦN 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC MÓNG 15 3.1. Các bước chăm sóc móng hằng ngày 15 3.2.Chăm sóc móng trong mùa lạnh 17 3.3.Chăm sóc móng chân 19 3.4. Các thực phẩm và vitamin cần thiết 21 3.5.Tự làm đẹp móng tay 22 3.6. Tác hại của sơn móng 23 3.7. Bộ sản phẩm chăm sóc móng tay, chân 25 3.8. Bí quyết để giữ màu móng được lâu 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 NHẬN XÉT GIÁO VIÊN 32 3 Có ai đó đã nói rằng:”không có người phụ nữ xấu chỉ có người phụ nữ không biết làm đẹp”.Đúng vậy,giới nữ nói chung đều rất muốn mình đẹp và đều mong muốn phô diễn hết vẻ đẹp của bản thân từ cach ăn mặc, đi đứng, tạo dáng cho đến làn da, mái tóc, móng tay, móng chân…Trong đó móng tay, móng chân tuy chỉ là một phần nhỏ nhưng cũng trở thành điểm nhấn trong cách làm đẹp của phái nữ.Người phụ nữ có xu hướng làm đẹp móng không chỉ trong những ngày đặc biệt nào đó mà cả trong sinh hoạt hằng ngày.Nghệ thuật làm đẹp móng đã đi vào cuộc sống của người phụ nữ Vẽ móng tay cũng thể hiện đầy đủ cá tính và sự hấp dẫn của người phụ nữ. Một bàn tay đẹp cũng mang đến cho các bạn gái sự tự tin và thoải mái trong cuộc sống Nhắc đến nghệ thuật vẽ móng, làm đẹp móng tất nhiên là không thể không kể đến sản phẩm chăm sóc móng. Cho đến ngày nay, mỹ phẩm giúp chúng ta chăm sóc và làm đẹp móng chính là sơn móng tay.Các bạn nữ thường hay sơn móng tay, móng chân nhưng có lẽ ít ai biết rõ về loại mỹ phẩm chăm sóc móng này. 4 Vì thế thông qua đề tài tiểu luận”sơn móng tay” này nhóm chúng tôi muốn cung cấp cho các bạn những kiến thức cơ bản về sản phẩm này,để các bạn chăm sóc móng tay, móng chân của mình được đẹp hơn, tốt hơn và an toàn hơn. Bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót.Mong nhận được những ý kiến đống góp của thầy và các bạn để nội dung đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn. 1.1. Sinh lý móng 1.1.1. Cấu tạo Móng tay có cấu tạo gồm hai phần: lớp móng và đĩa móng. • Lớp móng: có biểu bì tương tự da, không có tiểu cầu và tiểu nang, có phôi sinh móng. Lớp biểu bì này nằm dưới móng bao bọc phần thịt và xương ngón tay. • Đĩa móng: cấu tạo từ những lớp kết dính của tế bào phẳng đã bị mất nhân (tế bào chết). Các tế bào có chứa keratin cứng, có %S cao, chủ yếu là cystin (9 ÷ 12%), với phần cuối móng cứng hơn phần trong móng. 5 Ngoài ra móng còn chứa nước (%) = 4 ÷ 12, béo (%) = 0.15 ÷ 0.7, Ca (%) = 0.02 ÷ 0.04. Sơ Đồ Cấu Tạo Móng 1.1.2. Tính chất Móng không giống tóc, phát triển liên tục trong cuộc sống Móng tay phải phát triển nhanh hơn móng tay trái. Móng giữa dài nhanh nhất, móng ngón út chậm nhất. Trai và gái có phát triển móng gần như nhau trong độ tuổi 19 – 23. Móng mọc chậm ở người cao tuổi, mọc nhanh hơn ở phụ nữ có thai, nam giới và người tuổi trẻ. Tốc độ phát triển móng tay trong một tuần: 0,2 – 1,5 mm/tuần. Móng tay mọc nhanh hơn móng chân đến 2 hoặc 3 lần. 1.2. Một số bệnh liên quan đến móng - Bệnh không móng: do di truyền (hiếm). - Bệnh rớt móng: do tai nạn bị hư phần đĩa móng nhưng phôi vẫn còn, nếu giữ kỹ móng sẽ ra lại (không làm chết phần phôi). 6 Thân móng Quần móng Nền móng Lớp biểu bì Lớp cutin - Lỏng móng: do luôn tiếp xúc với nước nhiễm vi khuẩn, vi nấm hoặc phải làm việc trong điều kiện luôn tiếp xúc với hóa chất như phenol, formaldehyd, acrylic acid. - Dòn móng: do thiếu Fe (thường do di truyền). - Rách móng: thường gặp ở người già trên 50 tuổi. - Hạt gạo: do ăn thực phẩm có chứa arsen hoặc do bệnh gan. - Bệnh móng bị bầm tím (Hang Nails): do nail bed (nền móng) bị tổn thương 2.1.Yêu cầu sản phẩm: - Làm đẹp hoặc bảo vệ cho móng (dành cho những người phải sinh hoạt trong môi trường bẩn hoặc có hóa chất dễ là hư móng) - Tạo lớp màng trên móng, không tan trong nước, chịu được các dung dịch trong sinh hoạt hằng ngày. - Lớp sơn bóng, kết dính tốt, đủ cứng, không quá dòn. - Thời gian khô sau khi sơn lên móng không quá lâu (khoảng vài phút). - Dễ dàng sử dụng và lưu trữ. - Đạt tiêu chuẩn theo quy định dành cho sản phẩm. 7 - Các sản phẩm phải đảm bảo không độc hại cho kết cấu da và móng, gây ít ảnh hưởng nhất đến môi trường không khí. 2.2. Nguyên liệu: Sơn móng tay thường là dung dịch chứa chất tạo màng và một số chất khác làm cho lớp màng sau khi sơn lên móng đáp ứng được những yêu cầu đã nêu trên 2.2.1. Chất tạo màng: Nitrocellulose (dinitrocellulose), có độ nhớt khoảng 500 cp khi hòa tan trong dung môi butylacetat với C% khoảng 20%. -Ưu điểm: mỏng, không thấm nước, cứng và khó mài mòn -Nhược điểm: dòn, kém bóng, độ bám dính trung bình, độ uốn trung bình, độ nhớt cao, dễ cháy nổ. Chính các chất này dễ gây hạn chế cho màng sơn nên cần bổ sung một số chất khác: nhựa, chất hóa dẻo, dung môi, chất pha loãng, chất tạo huyền phù. 2.2.2. Dung môi: Để hòa tan các thành phần trong hỗn hợp. Loại dung môi và nồng độ ảnh hưởng nhiều đến độ bóng, độ đục và độ khô của màng sơn sau này. Thông thường dung môi sử dụng trong sơn móng tay là hỗn hợp của các dung môi sau: + Chất có nhiệt độ sôi thấp (<100 độ C): aceton, acetaldehid. + Chất có nhiệt độ sôi trung bình (100-150 độ C): n-butylacetat. + Chất có nhiệt độ sôi cao (>150 độ C): acetat cellulose, butyl cellulose. 2.2.3. Các chất khác: -Nhựa: cải thiện độ dòn, độ bóng, độ bám dính của màng sơn lên móng Nhựa thường dùng thuộc loại acrylsulfonamid, formamid, santolid. - Chất hóa dẻo: cải thiện độ uốn của màng, giúp màng không bị bong ra, đồng thời làm tăng độ bám dính của màng trên móng. Thường dùng dibutylphtalat (DBP). - Chất pha loãng: để pha loãng sơn đồng thời giảm giá thành và giảm độ nhớt. Chất pha loãng là hỗn hợp của 2 nhóm dung môi sau: 8 + Nhóm rượu: etanol, butanol, isopropanol. . Nhóm này có tỷ lệ pha loãng 9:1 – cho tốc độ bay hơi vừa phải. Isopropanol là chất thường được dùng nhất. + Nhóm HC thơm: toluen, xylen. Nhóm này có tỷ lệ pha loãng 3 : 1, cho tốc độ bay chậm, có khuynh hướng làm tăng độ nhớt một ít nên làm giảm tính chảy của sơn. Chủ yếu người ta dùng hỗn hợp isopropanol và toluene. - Chất tạo huyền phù: Giữ sơn luôn luôn ở trạng thái huyền phù không bị lắng. Bentone 27, bentone 34, bentone 38 là những chất tạo huyền phù bằng hệ cân bằng thuận nghịch đẳng nhiệt sol-gel. - Màu: tạo sự phong phú, đa dạng nhất là về mặt cảm quan. Ngoài màu sắc chính, trên nền của sơn, người ta còn có thể sử dụng thêm : + TiO2 : tạo độ mờ và tăng phông đậm nhạt nếu cần. + Fe3O4 : tạo màu nâu và màu tối sẫm. + Guanine : tạo màu óng ánh như kim tuyến. 2.3. Công thức cơ bản 2.3.1.Một số lưu ý trong phối chế Khi phối chế sản phẩm sơn móng tay phải lưu ý các tính chất sau: - Tính chảy của sơn. - Tốc độ khô. - Độ tương hợp giữa các cấu tử trong quá trình làm khô. - Sắc thái. - Độ cứng. - Độ dẻo. - Độ kết dính. - Độ bền đối với nước và xà phòng. Điều chỉnh công thức đến khi lớp sơn đạt được các yêu cầu mong muốn. Cần lưu ý là độ dày của lớp màng ảnh hưởng đến độ bóng, độ cứng và độ bền khá nhiều, do vậy để vừa đạt được độ dày mong muốn cần phải điều chỉnh độ nhớt của sản phẩm. 9 Vì vậy khi sử dụng, móng tay cần được sơn hai lớp: lớp lót và lớp ngoài. 2.3.2.Công thức cơ bản Nguyên liệu Hàm lượng (%) Nitro-cellulose 10 Nhựa 10 Chất hóa dẻo 5 Alcol 5 Ethylacetat 20 Butylacetat 15 Toluen 35 Màu t.h Đây là công thức cơ bản, trong thực tế tùy theo công dụng sẽ có sự thay đổi trong thành phần cho phù hợp, cần chú ý là các chất cần được pha trong dung môi trước khi trộn lẫn. 2.3.3. Sơ đồ phối chế 10 Nguyên liệu: chất tạo màng, nhựa, chất hóa dẻo, dung môi (ít). Lacquer vẫy vụn Paste màu Bentone vụn bột Bentone gel Huyền phù nền Sản phẩm cuối Màu Phối chế đặc biệt Lacquer base trong Chất tạo óng ánh [...]... cấp những dưỡng chất cần thiết cho bộ móng - Không nên gặm, cắn móng tay Khi móng tay xước, hãy dùng đồ giũa móng thay vì đưa tay lên miệng cắn Bí quyết: Ngâm tay với nước muối theo liều lượng 8g muối/1 lít nước để tăng sự chắc khoẻ và độ sáng bóng cho móng 14 - Nếu tình trạng móng tay của bạn không tốt, hãy hạn chế sơn móng tay Chăm sóc móng tỉ mỉ để đưa chúng về trạng thái tự nhiên nhất uôn sạch sẽ,... cho móng Thay vào đó, nên dùng bút hoặc các vật dụng khác thay thế Mát xa móng tay giúp kích thích máu lưu thông đến khu vực đó, kích thích móng phát triển và khoẻ mạnh hơn Sau khi rửa tay sạch, dùng kem dưỡng ẩm xoa bóp tay và móng tay 3.2.Chăm sóc móng trong mùa lạnh Có một số phụ nữ mà móng của họ cũng nhạy cảm trong mùa lạnh như làn da Do đó, cả móng và da cần được chăm sóc phù hợp 16 Móng tay. .. đã khô vẫn rất dễ bị bong tróc, sây sát 3.6 Tác hại của sơn móng Các hóa chất trong sơn móng tay, móng giả, nước tẩy móng như benzen, toluen, aceton rất dễ gây dị ứng và nhiễm trùng Benzen còn gây ung thư nếu tích lũy nhiều trong cơ thể Các chế phẩm cho móng thường có chất làm trắng, làm cứng, tẩy móng, chất tẩy rửa lớp sơn cũ, nước sơn móng và sơn bóng giữ mầu Ba loại đầu ít gây độc, còn các loại sau... khô: Nếu đã làm sạch móng bằng các chất tẩy mà chưa kịp sơn lại, bạn nên bôi lên móng một chút kem giữ ẩm để móng khỏi khô giòn - Không làm hư móng, rách da: Tỉa móng từng tí một, không làm xước, rách móng và các vùng da xung quanh Nếu không, sơn thấm vào da sẽ gây độc - Không làm dây sơn móng ra nơi khác: Thợ làm móng nên dùng khẩu trang, găng tay mỏng khi tiếp xúc với thuốc sơn; không làm dây lên... sức khoẻ đều khuyên các bà mẹ mang thai không nên sơn móng chân, móng tay Thời gian và lượng tiếp xúc càng nhiều thì khả năng sức khoẻ bị ảnh hưởng càng lớn Những người thường xuyên sơn móng tay và thợ làm móng là hai đối tượng có nguy cơ cao nhất Một vấn đề khác là mỗi lần sơn móng người ta đều phải sử dụng một số hóa chất để tẩy bỏ lớp sơn cũ trước khi sơn lớp mới Các chất này có thể bao gồm các thành... nấm ở móng chân, cần lau khô chân sau khi tắm và đi tất ngắn bằng chất liệu cotton khi đi giày -Đừng sơn móng chân khi bạn luôn đi giầy kín để móng không bị ôxi hoá và xỉn màu 15 -Để móng tay luôn sáng bóng và khỏe mạnh là rửa móng với chanh tươi, sau đó thoa dầu ôliu lên móng Chanh và dầu ôliu có thể thay thế cho kem hiđrát -Đừng lạm dụng móng tay :Đôi khi bạn không để ý và thường tiện tay dùng móng. .. vội vàng khi sơn Cần tỉ mẩn quét thành nhiều lớp mỏng đều đặn, đợi lớp trước thật khô rồi mới sơn lớp tiếp theo Chọn màu cho những ngón tay xinh Tự sơn móng vẫn đẹp.Muốn sơn bám tốt vào móng, trước hết móng phải thật sạch Ngâm trong nước ấm một lúc, lau sạch các kẽ, sau đó thấm khô Quét một lớp mỏng sơn nền trước khi tô sơn màu Lớp nền này không chỉ giúp màu bám lâu hơn mà còn giúp móng tay bạn có độ... giũa phần cạnh dễ làm gẫy móng) .Sau đó, bạn bắt đầu sơn Đầu tiên, bạn quét một lớp sơn lót (base coat) để dưỡng, giúp móng chắc khỏe, không bị vàng do sơn thường xuyên Tiếp đến là sơn màu và cuối cùng là lớp sơn bóng (top coat, giúp móng tay láng hơn và giữ màu lâu tróc) Cách làm: - Nhúng ngập cọ, gạt lên thành chai để giảm bớt lượng sơn và để chúng dồn xuống dầu cọ Quét lên móng bằng mặt cọ không tiếp... Để tránh làm tổn thương móng khi sơn, hãy bắt đầu với việc tẩy sạch lớp sơn cũ hay các vết ố trên móng bằng dung môi rửa móng có chứa gốc acetic (không dùng nước rửa aceton để tránh móng bị khô) Rửa sạch móng với xà bông trong nước lạnh để lấy đi các tế bào da chết và thấm khô bằng bông Thoa kem dưỡng lên đầu ngón tay, ngón chân Sau đó, dùng giũa để tạo dáng cho móng ( giũa móng theo một hướng duy... khỏe mạnh của móng tay Thiếu vitamin A, vitamin C và canxi có thể gây khô và giòn móng tay Hãy bổ sung các loại vitamin, canxi, ăn nhiều thực phẩm giàu protein trong chế độ ăn kiêng của bạn 3.5.Tự làm đẹp móng tay Ảnh: Nails-beauty 21 Nhúng tay trong nước ấm để làm mềm móng và biểu bì rồi thấm khô Dùng kềm bấm cắt bớt da thừa ở quanh móng cho gọn ghẽ (không nên cắt sâu vì sẽ gây tổn thương móng) Để tránh . móng 1.1.1. Cấu tạo Móng tay có cấu tạo gồm hai phần: lớp móng và đĩa móng. • Lớp móng: có biểu bì tương tự da, không có tiểu cầu và tiểu nang, có phôi sinh móng. Lớp biểu bì này nằm dưới móng. móng tay. Các bạn nữ thường hay sơn móng tay, móng chân nhưng có lẽ ít ai biết rõ về loại mỹ phẩm chăm sóc móng này. 4 Vì thế thông qua đề tài tiểu luận sơn móng tay này nhóm chúng tôi muốn cung. 5: Sơn móng. Lau hết các loại kem còn lại ở bàn chân và móng chân. Đặt ngón chân vào vật chia ngón. Sơn mỗi móng với lớp phủ cơ thể để ngăn việc biến màu sơn. Với loại sơn móng đã chọn, sơn

Ngày đăng: 20/10/2014, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Các bước chăm sóc móng hằng ngày 15 3.2.Chăm sóc móng trong mùa lạnh 17

  • 3.1. Các bước chăm sóc móng hằng ngày.

  • -Thoa kem dưỡng (kem hiđrat hóa) trước khi đi ngủ:để đôi bàn tay luôn mịn màng cũng đồng nghĩa với việc nuôi dưỡng và phục hồi móng về đêm.

  • Bí quyết: Ngâm tay với nước muối theo liều lượng 8g muối/1 lít nước để tăng sự chắc khoẻ và độ sáng bóng cho móng.

  • - Nếu tình trạng móng tay của bạn không tốt, hãy hạn chế sơn móng tay. Chăm sóc móng tỉ mỉ để đưa chúng về trạng thái tự nhiên nhất uôn sạch sẽ, gọn gàng và sáng bóng.

  • - Để ngăn chặn sự trú ngụ của vi khuẩn, nấm ở móng chân, cần lau khô chân sau khi tắm và đi tất ngắn bằng chất liệu cotton khi đi giày.

  •  -Đừng sơn móng chân khi bạn luôn đi giầy kín để móng không bị ôxi hoá và xỉn màu.

  •   -Để móng tay luôn sáng bóng và khỏe mạnh là rửa móng với chanh tươi, sau đó thoa dầu ôliu lên móng. Chanh và dầu ôliu có thể thay thế cho kem hiđrát.

  • -Nếu móng tay quá mềm, hãy áp dụng một chế độ chăm sóc làm cứng móng bằng cách tăng cường các chất béo không bão hoà như dầu ôliu, dầu cá, trái bơ…

  • -Nếu móng tay giòn và khô lại cần một chế độ chăm sóc thích hợp khác, chẳng hạn như một chế độ dinh dưỡng đầy đủ canxi, kẽm hay vitamin B biotin…

  • Nhúng tay trong nước ấm để làm mềm móng và biểu bì rồi thấm khô. Dùng kềm bấm cắt bớt da thừa ở quanh móng cho gọn ghẽ (không nên cắt sâu vì sẽ gây tổn thương móng). Để tránh làm tổn thương móng khi sơn, hãy bắt đầu với việc tẩy sạch lớp sơn cũ hay các vết ố trên móng bằng dung môi rửa móng có chứa gốc acetic (không dùng nước rửa aceton để tránh móng bị khô). Rửa sạch móng với xà bông trong nước lạnh để lấy đi các tế bào da chết và thấm khô bằng bông.

  • Thoa kem dưỡng lên đầu ngón tay, ngón chân. Sau đó, dùng giũa để tạo dáng cho móng ( giũa móng theo một hướng duy nhất từ ngoài vào trong, tránh giũa phần cạnh dễ làm gẫy móng).Sau đó, bạn bắt đầu sơn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan