Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1. Tiết: 1-2 Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I.Mục tiêu cần đạt 1. KT-Thấy đựơc tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. TĐ- Bồi dưỡng HS lòng kính yêu Bác, có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác. 3. KN- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống. II. Chuẩn bị: 1. GV: Những mẩu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tranh ảnh về Bác. Bảng phụ. 2. HS: Tìm những mẩu chuyện về Bác. Soạn bài. III. Phương pháp: Kêt hợp linh hoạt các phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, tich hợp IV.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung cần đạt HĐ1. Khởi động. (5') - Giới thiệu Chủ tịch Hồ chí Minh- vị lãnh tụ của dân tộc, là danh nhân văn hoá thế giới. Hỏi: Em hãy kể lại một vài mẩu chuyện ngắn về Chủ tịch Hồ chí Minh? - Dẫn: Mỗi mẩu chuyện trong cuộc đời của Hồ Chủ Tịch là tấm gương mà mỗi chúng ta phải học tập. Vẻ - Nghe giới thiệu. - Kể các mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động, đời thường của Bác. - Ghi đề bài. 1 Năm học 2010-2011 đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách của Người. HĐ2. Đọc-Tìm hiểu chung ( 13') - Giới thiệu về tác giả Lê Anh Trà . Hỏi: Cho biết xuất xứ của văn bản? - Chốt ý chính. - Hướng dẫn cách đọc: Giọng kể, chậm rãi, chú ý nhấn mạnh những câu đoạn sử dụng nghệ thuật đối lập. - Đọc đoạn 1. - Nhận xét HS đọc. Hỏi:Em hiểu như thế nào về các từ truân chuyên, uyên thâm, hiền triết, danh nho? - Nhận xét, giải thích từ ngữ. Lưu ý HS tìm hiểu các từ Hán việt khác. Hỏi: Có thể chia văn bản làm mấy phần? Nội dung từng phần? (2 phần) - Chốt bố cục văn bản. HĐ3. Tìm hiểu văn bản. (60') 1.Hd HS tìm hiểu phần 1.(22') Hỏi: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? - Chốt ý, nhắc lại quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Người. Hỏi:Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có được vốn tri thức văn hoá của nhân loại? Người đã tiếp thu vốn tri thức ấy như thế nào? - Giải thích, chốt ý. - Nghe giới thiệu. - Trả lời. - Ghi nhớ kiến thức. - Nghe HD đọc. - Nghe đọc. - Đọc phần tiếp theo. - Giải thích các từ Hán việt. - Tìm hiểu chú thích SGK. Tìm bố cục văn bản. - Đọc phần 1. - Suy nghĩ, trả lời cá nhân. - Ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm, trả lời. - Ghi nhớ kiến thức. I. Đọc- tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm. Văn bản được trích trong “ Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam” của tác giả Lê Anh Trà. 2. Chú thích. 3. Bố cục: 2 phần. - Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại. - Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh. III. Đọc - Tìm hiểu văn bản. 1.Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại. - Hoàn cảnh tiếp thu: trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả. - Cách tiếp thu: + Qua công việc, lao động mà học hỏi. + Tiếp thu có chọn lọc. 2 Năm học 2010-2011 - Giảng kết hợp với kể các mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác ở nước ngoài. Hỏi: Em có nhận xét gì về sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh? - Giảng, rút ra tiểu kết. TIẾT 2 2. Hd HS tìm hiểu phần 2.(30’) Hỏi: Tác giả đã tập trung trình bày những khía cạnh nào trong lối sống của Bác? ( 3 phương diện: nơi ở và làm việc, trang phục, ăn uống). - Yêu cầu Hs nêu lên các dẫn chứng cụ thể, nhận xét. - Giảng, liên hệ bài thơ Thăm cõi Bác xưa của Tố Hữu. Hỏi: Tác giả đã so sánh lối sống của Bác với các vị hiền triết danh nho xưa. Theo em điểm giống và khác nhau đó là gì? - Giải thích nét giống và khác nhau (Đều giản dị và thanh cao nhưng Bác gắn bó và chia sẻ cùng nhân dân) - Kể một số mẩu chuyện ngắn về Hồ Chủ Tịch. Hỏi: Em có nhận xét gì về những nét đẹp trong lối sống của Bác? - nghệ thuật nào? - Phân tích các biện pháp nghệ thuật, nêu tác dụng. - Nghe giảng, chốt kiến thức. - Nêu nhận xét. - Ghi nhớ kiến thức. - Đọc phần 2. - Trả lời. - Nêu dẫn chứng cụ thể từng mặt, nhận xét. - Trao đổi trả lời. Hs kể - Ghi nhớ kiến thức. - Nghe, liên hệ nội dung bài học. - Trả lời, ghi nhớ kiến thức. + Tìm hiểu đến mức sâu rộng. =>Sự hiểu biết sâu, rộng về các dân tộc và văn hoá thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hoá dân tộc Hồ Chí Minh. 2. Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh. - Nơi ở và làm việc: nhỏ bé và mộc mạc. - Trang phục giản dị, đồ đạc đơn sơ. - Ăn uống đạm bạc, dân dã, bình dị. => Một lối sống giản dị nhưng lại vô cùng thanh cao và sang trọng tạo nên phong cách Hồ Chí Minh. 3. Những biện pháp nghệ thuật. - Kết hợp giữa tự sự, 3 Năm học 2010-2011 HĐ 5. Tổng kết. (5') Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật trong văn bản? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội dung gì? HĐ 6. Luyện tập. (5') Hỏi: Sau khi học văn bản, mỗi chúng ta phải giáo dục HS. *Dặn dò(2'): Soạn bài Các phương châm hội thoại. - Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu, nêu dẫn chứng. - Chốt kiến thức. - Khái quát nghệ thuật, nội dung. - Đọc ghi nhớ SGK. - Trao đổi, liên hệ thực tế, nêu các việc làm. biểu cảm và bình luận. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Đan xen thơ, dùng ngôn ngữ trang trọng. - Sử dụng nghệ thuật đối lập, so sánh. IV. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung. V. Luyện tập. *Rút kinh nghiệm: : Tiết 3. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. I. Mục tiêu cần đạt: 1.KT - Nắm nội dung của 2 phương châm hội thoại, đó là phương châm về chất và phương châm về lượng. 2. KN - Vận dụng hai phương châm hội thoại này trong giao tiếp, luyện tập thực hành về hai phương châm hội thoại trên. 3. TĐ- Giáo dục HS khi giao tiếp cần phải đúng, đủ, có bằng chứng xác thực. II. Chuẩn bị bài. III. Phương pháp: Kêt hợp linh hoạt các phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, tich hợp IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Ổn định. 4 Năm học 2010-2011 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung chính HĐ1: Khởi động. (5') - Nêu tình huống: Nếu không biết chắc vì sao bạn nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn nghỉ học vì ốm không? - Rút ra một số qui tắc khi giao tiếp. Dẫn vào bài. HĐ2.Tìm hiểu nội dung bài học.( giao tiếp? (Trả lời không đầy đủ) - Nhận xét, rút ra bài học về giao tiếp và kết luận nội dung phương châm về lượng. - Yêu cầu HS đọc truyện cười Lợn cưới, áo mới. Hỏi: Vì sao truyện lại gây cười? Vậy khi giao tiếp cần tuân thủ những yêu cầu gì? - Kết luận về nội dung yêu cầu giao tiếp của phương châm về lượng. 2. Tìm hiểu phương châm về chất. - Yêu cầu Hs đọc truyện cười Quả bí khổng lồ. Hỏi: Truyện cười nhằm phê phán điều gì? Vậy trong giao tiếp, điều gì cần tránh? - Giải thích, rút ra nội dung phương châm về chất. - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK. HĐ 3. Luyện tập.(13') 1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1. - Trả lời, rút ra bài học khi giao tiếp. - Ghi đề bài. - Đọc đoạn đối thoại. - Cá nhân suy nghĩ trả lời. Rút ra bài học khi giao tiếp. - Ghi nhớ kiến thức bài học. @Thảo luận nhóm nhỏ - Đọc truyện cười. - Trao đổi trả lời. Rút ra yêu cầu giao tiếp. - Ghi nhớ nội dung bài học. - Đọc truyện cười Quả bí khổng lồ. - Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Ghi nhớ nội dung bài học. I. Bài học. 1. Phương châm về lượng. - Khi giao tiếp nội dung cần đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp. - Nội dung giao tiếp cần phải đầy đủ, không thiếu, không thừa. 2. Phương châm về chất . Khi giao tiếp tránh nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. II. Luyện tập: 1. Lỗi diễn đạt: Thông tin thừa. 5 Năm học 2010-2011 Hỏi: Các câu trên mắc lỗi diễn đạt như thế nào? - Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung - Kết luận nội dung bài tập. (bảng phụ) 3.Yêu cầu hs đọc truyện cười. Chỉ ra phương châm hội thoại nào không tuân thủ? - Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập. 4. Giải thích dùng cách diễn đạt. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, trả lời. - Nhận xét, kết luận nội dung bài tập. 5. Giải thích nghĩa các thành ngữ. Hd về nhà làm. * Củng cố, dặn dò: (2')Tìm hiểu các phương châm hội thoại(t). - Đọc - Ghi nhớ nội dung bài tập. - Đọc bài tập 2. - Trao đổi nhóm, trình bày bảng phụ. - Ghi nhớ nội dung bài tập. - Đọc truyện cười. - Trả lời. - Thảo luận nhóm, trả lời. - Ghi nhớ nội dung bài tập. - Về nhà làm. a. nuôi ở nhà. b. có hai cánh. 2. Điền vào chỗ trống. a. nói có sách, mách có chứng. b. nói dối. c. nói mò. d. nói nhăng nói cuội. e. nói trạng. 3. Không tuân thủ phương châm về lượng. 4. Giải thích cách diễn đạt a. Thể hiện nội dung mang tính chủ quan của người nói. b. Tránh nêu lại thông tin thừa. 5. Giải thích thành ngữ. * Rút kinh nghiệm: Tiết 4. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. Mục tiêu cần đạt: 1.KT - Nắm được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò của một số biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn bản thuyết minh. 2.KN – Nhận ra các biện pháp NT được sử dụng trong các văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết bài văn thuyết minh . 3. TĐ - Giáo dục hs thông qua nội dung các bài tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Các đề bài thuyết minh, bảng phụ, các đoạn văn mẫu. 6 Năm học 2010-2011 2. HS: Ôn tập văn thuyết minh. Soạn bài. III. Phương pháp: Kêt hợp linh hoạt các phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, tich hợp, thuyết giảng IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 2’ 3.Bài mới: HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt HĐ 1. Khởi động.(3') Mục tiêu: tạo tâm thế chú ý cho HS PP: Thuyết trình, nêu vấn đề - Nêu một số đề bài thuyết minh: Thuyết minh về con trâu Việt nam, cây lúa Việt Nam Hỏi: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa thuyết minh và miêu tả trong các đề bài trên? - Dẫn vào bài: Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. HĐ 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp NT trong VB T/minh(22’) Mục tiêu : HS hiểu và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn t/minh PP: Thảo luận nhóm, nêu tình huống, khái quát hóa… - Yêu cầu hs thảo luận: Đối tượng thuyết minh? Văn bản có cung cấp tri thức khách quan về đối tượng không? Phương pháp thuyết minh chủ yếu là gì? Sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? - Nhận xét, giải thích. - Nêu một số câu tiêu biểu vd. - Trả lời. - Ghi nhớ kiến thức, ghi đề bài. - Nhắc lại kiến thức về văn thuyết minh. - Đọc văn bản. - Thảo luận nhóm, trả lời. I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1. Ôn tập văn thuyết minh. 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật. Văn bản: Hạ Long-Đá và Nước. - Đối tượng thuyết minh: Sự kì diệu của hạ Long. - Phương pháp thuyết minh: giới thiệu, giải thích, liệt kê 7 Năm học 2010-2011 Hỏi: Văn bản thuyết minh có thể sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng? - Chốt kiến thức. - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK HĐ 3. Luyện tập.(15') 1. Yêu cầu hs đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh. - Yêu cầu thảo luận câu hỏi SGK. - Nhân xét, giải thích, chốt nội dung bài tập. 2. Yêu cầu hs đọc đoạn văn . Nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật sử dụng. - Gợi ý: chốt nội dung bài tập. * Củng cố, dặn dò(3') Hỏi: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản thuyết minh là gì? Tác dụng? Chuẩn bị: Luyện tập. - Ghi nhớ kiến thức. - Trả lời, rút ra nội dung bài học. - Ghi nhớ kiến thức bài học. - Đọc ghi nhớ SGK - Đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh. - Thảo luận nhóm các câu hỏi SGK, trình bày bảng phụ. (5') - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhớ kiến thức. - Đọc đoạn văn. - Dựa vào gợi ý suy nghĩ, nêu nhận xét. - Ghi nhớ kiến thức. - Trả lời, nhắc lại kiến thức. - Các biện pháp nghệ thuât: Kể chuyện kết hợp so sánh, nhân hoá. II. Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập: 1.Văn bản Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh. - Phương pháp thuyết minh: giải thích, liệt kê. - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng: kể chuyện, đối thoại, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá. - Tác dụng: nổi bật đặc điểm, chủng loại, tác hại của Ruồi. Bài văn sinh động, gây hứng thú. 2. Đoạn văn thuyêt minh. Biện pháp nghệ thuật: kể chuyện theo lối tự thuật, đối thoại. • Rút kinh nghiệm: 8 Năm học 2010-2011 Tiết 5. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: 1.KT- Củng cố, nắm vững kiến thức đã học về văn thuyết minh và sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh. - Cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng – cái bút. - Tác dụng của một số biện pháp NT trong văn bản Thuyết minh. 2.KN- Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể - cái bút. - Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài, TB, KB cho bài văn thuyết minh( có sử dụng một số BP NT) về một đồ dùng – cái bút 3.TĐ - Giáo dục hs thông qua nội dung bài tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Đề bài, bảng phụ ghi dàn ý chi tiết. 2. HS: Ôn kiến thức văn thuyết minh, dàn ý chung của văn thuyết minh. Soạn bài. III. Phương pháp: Kêt hợp linh hoạt các phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, tich hợp IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động . 1. Ổn định: 2. Kiểm tra (Vấn đáp 5') Cho biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn thuyết minh? Tác dụng? 3.Bài mới: HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt HĐ 1. Khởi động.(3') - Đọc phần mở đầu văn bản đọc thêm: Họ nhà Kim. Hỏi: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thuyết minh? - Dẫn vào bài: Luyện tập sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. HĐ 2.Luyện tâp.(35') - Cho đề bài: Thuyết minh về cái bút. Hỏi: Nêu yêu cầu về nội - Nghe đọc. - Trả lời. - Ghi đề bài. - Đọc đề bài - Nêu yêu cầu về nội dung và hình Đề: Thuyết minh về cái bút. 1. Yêu cầu: - Nội dung: Nêu cấu tạo, chủng loại, nguồn gốc, công dụng của cái bút. - Hình thức: Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp theo lối ẩn dụ, nhân hoá - T/d: Làm cho bài viết hấp dẫn sinh động. 2. Dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu về cái bút và tầm quan trọng của cái bút . 9 Năm học 2010-2011 dung và hình thức đối với đề bài? - Yêu cầu hs thảo luận 5', lập dàn ý cho đề bài. - Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. (Bảng phụ) 3. Yêu cầu hs dựa vào dàn ý viết các đoạn văn: - Phần mở bài. - Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn vd. - Phần thân bài. - Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn vd. - Phần kết bài. - Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn vd. - Yêu cầu hs đọc văn bản đọc thêm Họ nhà Kim. * Hoạt động 3:Dặn dò(2'): Ôn tập văn thuyết minh. Soạn: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. thức. - Thảo luận nhóm, trình bày bảng phụ. - Ghi nhớ dàn ý. - Viết đoạn mở bài (4') . Trình bày. - Hoàn chỉnh đoạn văn. - Chia 4 nhóm, mỗi nhóm viết một đoạn phần thân bài. 6'). Trình bày. - Hoàn chỉnh đoạn văn. - Viết phần kết bài (5'). Trình bày. - Hoàn chỉnh đoạn văn. - Đọc văn bản SGK, rút ra nhận xét b. Thân bài: - Nêu nguồn gốc cái bút. - Các loại bút. - Cấu tạo và công dụng từng loại. - Cách sử dụng và bảo quản bút. c. Kết bài: Khẳng định vai trò của cái bút đối với con người. 3. Viết bài: a, Mở bài: Vd: Trong các loại dụng cụ của các bạn học sinh, chúng tôi là một thứ đồ dùng không thể thiếu. Đố các bạn biết chúng tôi là ai không? Chúng tôi là cái bút. b. Thân bài: Vd1: Họ nhà bút chúng tôi rất đông. Ngoài bút để viết như bút máy, bút bi còn có loại bút để vẽ, để tô màu cho các bức tranh bức hoạ. Nhờ có chúng tôi mà các hoạ sĩ mới hoàn thành tuyệt tác của mình. Vd2: Bút chì chúng tôi có đặc điểm riêng không giống như bút máy hay bút bi. Bút chì rất đơn giản nhưng cũng rất tiện lợi. Vi thế mới có câu đố: Ruột dài từ mũi đến chân. Mũi mòn ruột cũng dần dần mòn theo. c. Kết bài: Vd: Các bạn thấy đấy, chúng tôi rất cần thiết cho mọi người. Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, chúng tôi luôn được các nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu sáng chế ra nhiều loại bút hiện đại, tiện lợi đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Năm học 2010-2011 [...]... Tit 6,7 Vn bn: U TRANH CHO MT TH GII HO BèNH (G.G Mỏc-kột) I Mc tiờu cn t : 1 KT - Nhn thc c mi nguy hi khng khip ca vic chy ua v trang, chin tranh ht nhõn Cú nhn thc, hnh ng ỳng gúp phn bo v ho bỡnh - Bit c mt s tỡnh hỡnh th gii nhng nm 198 0 liờn quan n vn bn - Thy c h thng lun im, lun c, cỏch lp lun trong vn bn 2 KN - Rốn k nng c, phõn tớch vn bn nht dng bn lun v mt vn liờn quan n nhim v u tranh... chuyn? - Phõn tớch yu t kch tớnh, bt ng trong truyn Hi: Vỡ sao V Nng phi chu ni oan khut? - Nhn xột, phõn tớch c th cỏc 35 lớnh - Li núi õn tỡnh, m thm - Cu mong chng c bỡnh yờn tr v, khc khoi nh mong c Khi xa chng - m ang, lo toan mi vic trong gia ỡnh - Chm súc m chng lỳc m au, lõm chung - Ch mong khc khoi d Khi b chng nghi oan - Phõn trn, xin chng ng nghi oan - Than vón, tht vng khi b i x bt cụng -... trong cuc sng bỡnh thng, khi tin chng i lớnh, khi xa chng, khi b chng ghi oan Hi: Nhn xột v cỏch c x ca V - c phn 1 Nng i vi chng? - Suy ngh, tr li cỏ - Kt lun nột p trong tớnh cỏch nhõn ca nng 34 chung 1 Tỏc gi, tỏc phm (SGK) 2 Chỳ thớch 3 Túm tt: 4 B cc: 3 phn - Cuc hụn nhõn, s xa cỏch v phm hnh ca V Nng - Ni oan khut v cỏi cht bi thm ca V Nng - Gp g Phan Lang v V Nng, V Nng c gii oan III Tỡm hiu vn bn... Luyn tp .(1 5') - Tho lun nhúm 1 B sung yu t miờu t 1 Yờu cu hs tho lun, b sung (5 ') in cỏc chi tit vo cỏc chi tit yu t miờu t vo cỏc chi tit miờu t (bng ph ), - Thõn cõy chui thng, sau: trỡnh by trũn v nhn búng - Thõn cõy chui cú hỡnh dỏng - Nhn xột, b sung - Lỏ chui ti xanh mt, to búng mỏt - Ghi nh kin thc, - Lỏ chui khụ r 19 Nm hc 2010-2011 hon chnh bi tp xung,cú mu xỏm hoc nõu - Nhõn xột, gii... cht * V Nng l ngi ph n xinh p, nt na, m ang, thu chung, hiu tho 2 Ni oan khut ca V Nng - Nguyờn nhõn cỏi - Nhn xột cht V Nng: + Cuc hụn nhõn khụng bỡnh ng + Tớnh cỏch a nghi, - Tr li, nờu cỏc ghen tuụng cỏch c nguyờn nhõn x h , c oỏn - Nghe ging, liờn ca Trng Sinh Nm hc 2010-2011 nguyờn nhõn, ch ra nguyờn nhõn c h bn v nguyờn nhõn khỏch quan - Ghi nh ni dung - Liờn h thc t, giỏo dc hs thụng qua cỏi... ni dung thut, ni dung gỡ? - c ghi nh SGK V Luyn tp H 6 Luyn tp (8 ') Nhn thc v tm quan Trỡnh by nhn thc v tm quan trng ca vn bo v trng ca vn bo v chm súc tr - Suy ngh, liờn h chm súc tr em v s em v s quan tõm ca cng ng thc t, nờu nhn quan tõm ca cng quc t i vi vn ny? thc cỏ nhõn ng quc t i vi - nh hng cỏc ni dung : vn ny +õy l mt trong nhng nhim v quan trng, liờn quan n tng lai t nc, nhõn loi +... phm t s cú ngun gc dõn gian K li c truyn II Chun b: 1 GV: T liu v lch s Vit Nam th k XVI-XVII, T liu Ng vn 9 2 HS: c vn bn, túm tt Son bi III Phng phỏp: Kờt hp linh hot cỏc phng phỏp: c din cm, nờu vn , tho lun nhúm, phõn tớch, tich hp IV Tin trỡnh t chc cỏc hot ng 1 n nh 2 Kim tra: (5 ') Hi: Qua vn bn Tuyờn b ca th gii v tr em, em nhn thc nh th no v tm quan trng ca vic chm súc, bo v tr em? 3 Dy hc bi... hin tỡnh chõm quan h) 16 Nm hc 2010-2011 hung hi thoi ny? Qua ú rỳt ra bi hc gỡ khi giao tip? Khi giao tip cn núi - Nhn xột, gii thớch, rỳt ra - Ghi nh kin thc bi ỳng ti giao tip, trỏnh bi hc v giao tip v kt lun hc núi lc ni dung phng chõm quan - c ghi nh GN: SGK/ 21 h - Tho lun, trỡnh by 2 Tỡm hiu phng chõm Rỳt ra yờu cu giao 2 Phng chõm cỏch cỏch thc tip thc - Yờu cu hs tho lun cõu 1,2 VD: Dõy c ra... ta iu gỡ? - Tr li, rỳt ra bi hc - Rỳt ra mt s qui tc khi giao khi giao tip tip Dn vo bi - Ghi bi Ni dung cn t H2.Hỡnh thnh kin thc I Bi hc mi .(2 0') 1 Phng chõm quan h 1 Tỡm hiu phng chõm quan VD: Thnh ng ễng nũi h - Cỏ nhõn suy ngh tr g, b núi vt Hi: Thnh ng ễng núi g, li Rỳt ra bi hc khi ụng núi mt ng,b b núi vt dựng ch tỡnh giao tip núi mt no, khụng hiu hung nh th no? iu gỡ nhau( vi phm phng xy... th nm cui th k XX liờn quan n - Ghi nh kin thc gii v tr em hp ti vic bo v, chm súc tr em bi hc tr s Liờn hip quc - Cht nhng nột chớnh ngy 30. 09. 199 0 II.c, Nghe hng dn chung c 1 c tỡm hiu H3 c, tỡm hiu chung (1 0') - HD c: Ging vn ngh lun, nhn mnh cõu on i lp - c cỏc on tip - c on 1 theo - c phn chỳ thớch t 2 Chỳ thớch - Gii thớch mt s t ng khú: him ho, t nn, cụng c - Nờu b cc, mi liờn h gia cỏc Hi: . HS khi giao tiếp cần phải đúng, đ , có bằng chứng xác thực. II. Chuẩn bị bài. III. Phương pháp: Kêt hợp linh hoạt các phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đ , thảo luận nhóm, phân tích, tich hợp. làm. xuống ,có màu xám hoặc nâu. 2. Đoạn văn thuyêt minh. Yếu tố miêu tả: -Tách nó có tai, chén không có tai. - Có uống cũng nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống. - Chén không có tai, xếp chồng. 6,7 . Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (G.G. Mác-két) I. Mục tiêu cần đạt : 1. KT - Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân. Có