1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRIEU TRUNG BENH CAY TRONG

16 277 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.Tác nhân gây bệnh • Pyricularia oryzae(pyricularia grisea):họ Moniliales,lớp Nấm bất toàn Vòng đời Bào tử và đài Đính bào tử Đính bào đài 1.Tác nhân gây bệnh(tt) • Đặc tính sinh lí : – sinh bào tử và khuẩn ty phát triển tốt ở 28 o C,93%,tối. • Đặc tính sinh hóa: độc tố – Alpha-picolinic acid C 6 H 5 NO 2 – Piricularin C 18 H 14 N 2 O 3 , • Dinh dưỡng: Mn,Mo,KNO3,NaNO3, thiamin,acid malic,citric… • Biến dị: 256 nòi 2.Triệu chứng • Các vết bệnh còn non hay trên những giống kháng có kích thước nhỏ, có một điểm xám trắng ở giữa, trông có vẻ ẩm ướt, có màu nâu. • Các vết bệnh hơi lớn hơn thì có hình thoi nhưng hai đầu hơi tròn, đôi khi có quầng vàng. Nguồn: Lý Hồng Hoa, 1978. Trần Thị Thu Thuỷ,1980.Nguyễn Bá Hoài,1981. 2.Triệu chứng • Các vết bệnh lớn có thể dài 1 – 1,5 cm. Có hình thoi, nhọn hai đầu rất rõ, viền hẹp rõ nét, màu nâu hay nâu đỏ, giữa màu xám trắng. Trong vết bệnh có hình mắt én. • Vào các buổi sáng sớm, lúc sương mù dày, có thể tìm thấy các vết bệnh dạng thấm nước với các bào tử li ti màu xám xanh . Nguồn: Lý Hồng Hoa, 1978. Trần Thị Thu Thuỷ,1980.Nguyễn Bá Hoài,1981. 3.Điều kiện phát sinh,phát triển bệnh  Yếu tố khách quan • Nhiệt độ • Nhiệt độ đất và không khí khoảng 18-20 o C thì bệnh sẽ nghiêm trọng. • Ẩm độ: • Ẩm độ đất thấp cây lúa dễ bị nhiễm bệnh. • Ẩm độ không khí cao thì vết bệnh dễ phát triển. 3.Điều kiện phát sinh,phát triển bệnh(tt) • Ánh sáng: • Trời mát thích hợp cho sự phát triển bệnh ở giai đoạn đầu. • Những giai đoạn sau thì sự phát triển của vết bệnh sẽ được kích thích nếu có một ít nắng. • Gió: • Là tác nhân lây lan. 3.Điều kiện phát sinh,phát triển bệnh(tt)  Yếu tố chủ quan: • Giống nhiễm. • Mật độ gieo sạ dầy. • Dinh dưỡng: Đạm: càng bón nhiều đạm thì bệnh càng nghiêm trọng Lân và kali:Nếu bón vượt quá nhu cầu của cây thì bệnh sẽ nặng hơn, nhất là khi đã bón nhiều đạm. 4.1 Biện pháp canh tác • Thời vụ: tránh các tháng quá ẩm và sương mù. • Diệt sạch cỏ dại,rơm rạ có chứa mầm bệnh trước khi canh tác. • xử lý hạt giống bằng cách ngâm trong nước ấm(3 sôi+2 lạnh) 15 phút. 4.1 Biện pháp canh tác (tt) • Gieo sạ với mật độ vừa phải • Bón phân cân đối. • Giử ruộng lúa luôn ngập nước. [...]... của nấm • Chú ý:làm ô nhiễm môi trường Phần dành cho đơn vị 4.3 Biện pháp phòng trừ bằng hóa học(tt) Các kháng sinh: • • Blasticidin-S: tác động đến quá trình hô hấp và quá trình tổng hợp glutamic acid trong sợi khuẩn ty.Do đó,chủ yếu ngăn cản quá trình tổng hợp protein Ll: 20ppm hay 0.2-0.4% Kasugamicin: dễ bị kháng thuốc Pha với Rabcide  Kasurabcide hoặc copper oxy chloride  Kasuran Với ll: 0.1-0.2% . cm. Có hình thoi, nhọn hai đầu rất rõ, viền hẹp rõ nét, màu nâu hay nâu đỏ, giữa màu xám trắng. Trong vết bệnh có hình mắt én. • Vào các buổi sáng sớm, lúc sương mù dày, có thể tìm thấy các vết. mù. • Diệt sạch cỏ dại,rơm rạ có chứa mầm bệnh trước khi canh tác. • xử lý hạt giống bằng cách ngâm trong nước ấm(3 sôi+2 lạnh) 15 phút. 4.1 Biện pháp canh tác (tt) • Gieo sạ với mật độ vừa phải. kháng sinh: • Blasticidin-S: tác động đến quá trình hô hấp và quá trình tổng hợp glutamic acid trong sợi khuẩn ty.Do đó,chủ yếu ngăn cản quá trình tổng hợp protein. Ll: 20ppm hay 0.2-0.4%. • Kasugamicin:

Ngày đăng: 20/10/2014, 21:00

Xem thêm: TRIEU TRUNG BENH CAY TRONG

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.Tác nhân gây bệnh

    1.Tác nhân gây bệnh(tt)

    3.Điều kiện phát sinh,phát triển bệnh

    3.Điều kiện phát sinh,phát triển bệnh(tt)

    4.1 Biện pháp canh tác

    4.1 Biện pháp canh tác (tt)

    4.2 Biện Pháp Sinh Học

    4.3 Biện pháp phòng trừ bằng hóa học

    4.3 Biện pháp phòng trừ bằng hóa học(tt)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w