1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các dân tộc ở Tây Nguyên

35 1,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 31,22 MB

Nội dung

CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU VỀTây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống Nhà rông ở Tây Nguyên Trang phục và lễ hội Tây Nguyên... Mời các em xem đoạn phim tìm hiểu về các dân tộc Tây Nguy

Trang 1

GV: Trần Thị phương Loan

Trang 2

Câu 1 :Tây Nguyên có những cao nguyên nào ? Hãy chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ Việt Nam?

Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng : Kon Tum,Plây cu, Đắk

lăk,Lâm Viên, Di Linh.

Trang 3

Câu 2 :Em có nhận xét gì khí hậu ở Tây Nguyên ?

-Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa

rõ rệt : Mùa mưa và mùa khô Mùa mưa thường kéo dài liên miên Vào mùa khô, trời nắng gây gắt, đất khô vụn bở, không thuận lợi cho cuộc sống người dân

Trang 5

CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU VỀ

Tây Nguyên nơi có nhiều dân

tộc chung sống

Nhà rông ở Tây Nguyên

Trang phục và lễ hội Tây Nguyên

Trang 7

Mời các em xem đoạn phim tìm hiểu về các dân tộc Tây Nguyên

Trang 8

Mời các em đọc thầm mục 1 SGK trả

lời câu hỏi sau:

- Kể tên một số dân tộc ởTây Nguyên ?

-Các dân tộc ở Tây Nguyên : Ê-đê,

Gia- rai, Ba- na, Xơ- đăng,

Kinh, Mông, Tày, Nùng,…

Trang 9

Trong các dân tộc trên dân tộc

nào sống lâu đời ?

- Những dân tộc sống lâu đời

ở Tây Nguyên : Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng,…

Trang 10

Người Gia- rai Người Ê- đê

Trang 11

Người Xơ- đăng

Trang 12

Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?

-Những dân tộc từ nơi khác đến:

Kinh, Mông, Tày, Nùng ,….

Trang 13

cư ở đây tập trung không đông.

Trang 14

Tiếng nói, tập quán sinh hoạt của các dân tộc như thế nào ?

Các dân tộc ở Tây Nguyên đều có chung nguyện vọng gì?

Trang 15

GV tổng kết : Tây Nguyên – nơi

có nhiều dân tộc chung sống,

là nơi thưa dân nhất nước ta, với những phong tục,tập quán riêng, đa dạng nhưng đều vì mục đích chung : Xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp

Trang 17

Mời các em quan sát hình ảnh sau :

Nhà rôngTây Nguyên

Trang 18

Mời các em thảo luận nhóm đôi 2 phút

-Nhà rông dùng để làm gì ?

-Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện

cho điều gì ?

Trang 19

Nhà rông của mỗi dân tộc có những nét riêng về hình dáng và cách trang trí

Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn

Nhiều sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn … được diễn ra ở đó.

Nhà rông càng to đẹp chứng tỏ buôn đó càng giàu có và thịnh vượng

NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN

Trang 21

- Người dân Tây Nguyên nam, nữ

thường mặc như thế nào ?

- Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.

Trang 22

Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình sau:

Trang 23

Mời các em thảo luận nhóm 4 - ( 5 phút)

- Lễ hội ởTây Nguyên thường tổ chức khi nào?

-Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây

Nguyên ?

-Em hãy kể một số hoạt động trong lễ

hội của người dân ở Tây Nguyên ?

Trang 24

Hội xuân

Hội cồng chiêng

Hội đua voi

Lễ hội đâm trâu

Lễ ăn cơm mới

Trang 25

Lễ ăn cơm mới Lễ hội đâm trâu

Trang 26

cần

Trang 29

- Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng nhạc cụ độc đáo nào ?

Tây Nguyên có nhiều nhạc cụ độc đáonhư :đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng, đàn đá,…

Trang 30

Mời các em xem hình ảnh về các nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên

Trang 31

Hiện nay, bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên được UNESCO ghi nhận là

di sản văn hoá Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân này

Trang 34

HƯỚNG DẪN BÀI VỀ NHÀ

-Nắm vững nội dung bài

-Biết một số dân tộc và lễ hội ở

Tây Nguyên

Chuẩn bị bài sau :

ở Tây Nguyên

Trang 35

Chúc quý Thầy, Cô giáo sức khoẻ và các em học sinh chăm ngoan học giỏi.

Ngày đăng: 20/10/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w