1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng lịch sử 10 bài 14 các quốc gia cổ đại trên đất nước việt nam

62 4,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 7,85 MB

Nội dung

Các em đã được biết đến nhiều truyền thuyết về Nhà nước Văn Lang như : Truyền thuyết trăm trứng, Bánh chưng, bánh dầy… còn về mặt Khoa học, Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở

Trang 1

Lịch sử 10 – Bài 14

Trang 2

Văn Lang là quốc gia cổ nhất

trên đất nước Việt Nam Các em

đã được biết đến nhiều truyền thuyết về Nhà nước Văn Lang như : Truyền thuyết trăm trứng, Bánh chưng, bánh dầy… còn về mặt Khoa học, Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ

sở nào?

Trang 3

T i sao l i g i ại sao lại gọi ại sao lại gọi ọi

n n v n minh ền văn minh ăn minh

nầy là n n v n ền văn minh ăn minh

minh V n Lang ăn minh

– Âu L c? ại sao lại gọi

T i sao l i g i ại sao lại gọi ại sao lại gọi ọi

n n v n minh ền văn minh ăn minh nầy là n n v n ền văn minh ăn minh minh Sông

H ng? ồng?

C n c vào ăn minh ứ vào th i ời

gian t n t i ồng? ại sao lại gọi

C n c vào ăn minh ứ vào đị a bàn

xu t hi n ất hiện ện

Trang 4

Cách đây khoảng 300, 400 ngàn năm trên vùng đất thuộc lãnh thổ Việt Nam ngày nay, người Việt cổ đã định cư và sinh sống

Các bộ lạc Lạc Việt và Aâu Việt cùng phát sinh từ một nguồn, có quan hệ chặt chẽ, gần gũi với nhau từ lâu đời, có nhiều nét chung vê phong tục, tập quán như

“cắt tó, xăm mình, mặc áo chui đầu, gài khuy bên trái ”, họ sống xen kẽ với nhau, cùng tiến hành canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, đánh cá và có quan hệ văn hóa, hôn nhân

Trang 5

Hoạt động kinh tế

của cư dân Đông Sơn

có gì khác với cư dân Phùng Nguyên?

Trang 6

1 Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc

- Quá trình hình thành quốc gia Văn Lang -

Âu Lạc :

+ Sự chuyển biến của nền kinh tế : với các công cụ lao động bằng đồng thau phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt Nền nông nghiệp trồng lúa nước với việc dùng cày và sức kéo của trâu bò khá phổ biến

Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.

Trang 8

Rìu đồng và thuổng đồng Đông Sơn

Trang 9

Thạp đồng Đào Thịnh Trống đồng Ngọc Lũ

Trang 10

TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN

Trang 11

Mặt trống đồng hoa văn ngược chiều

kim đồng hồ

Trang 12

Do kĩ thuật luyện đồng phát triển đã làm cho kinh tế có bước phát triển nhảy vọt, tổ tiên ta kết thúc được một chặng đường dài dằng dặc của thời đại đo àđá, mông muội, để bước vào ngưỡng cửa của nền văn minh: thời kì nước Văn Lang, thời kì Hùng Vương của lịch sử Việt Nam.

- Ở Di chỉ Đông Sơn người ta đã tìm ra được nhiều hiện vật bằng đồng Đặc biệt là trống đồng được chạm trổ hết sức khéo léo Mặt trống phơi bày những cảnh sinh hoạt hiện thực đương thời, được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật biến hình và cách điệu cao, tuy vẫn đượm vẻ ngây thơ Hoa văn trang trí trên mặt trống được bố trí thành dải tròn Ngoài việc phát triển kinh tế và văn hóa như trên đã nói, người dân Aâu Lạc còn đạt được thành tựu xuất sắc trong kĩ thuật quốc phòng, tiêu biểu là việc xây dựng, bố phòng ở thành Cổ Loa

Trang 13

Sự biến đổi, phát

triển kinh tế, xã hội

đó đặt ra những yêu cầu đòi hỏi gì?

Trang 14

+ Sự chuyển biến xã hội : từ sự chuyển

biến trong nền kinh tế đã dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt Cùng với sự phân hoá xã hội là sự tan rã của công xã thị tộc và sự ra đời của công

xã nông thôn với các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ.

+ Công tác trị thuỷ, thuỷ lợi phục vụ nông

nghiệp và chống ngoại xâm : đưa đến sự

ra đời của Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.

Trang 15

Sự chuyển biến xã hội

Nghề trồng dâu nuôi tằm phát triển, người Việt cổ đến thời kì này đã biết ươm

tơ, dệt vải dệt lụa kết thúc được thời kì dài “dùng vỏ cây làm áo ” Nghề chăn nuôi cũng phát triển, các nghề thủ công cũng bước đầu hình thành và phát triển, các nghề chế tác đá quý, nghề gốm, nghề mộc và đan lát, nghề dệt do có công cụ bằng đồng nên có biến đổi rõ rệt, người ta biết vót tên, vót nan, đẽo chày cối, làm mái chèo, đóng thuyền, làm nhà, dệt vải tinh xảo.

Do có công cụ mới trong sản xuất, người Việt cổ ngoài việc khai thác những sản phẩm tự nhiên như: săn bắn, bắt cá, tôm, cua, ốc đã dần dần tập trung sức hơn vào công việc trồng lúa nước và các loại cây ăn quả Tổ tiên ta trong buổi đầu khai khẩn vùng châu thổ sông Hồng đã chú ý tích lũy và phát triển kinh nghiệm làm thủy lợi để từng bước khắc phục nạn hạn hán, lũ lụt làm cơ sở cho một đời sống nông nghiệp định cư

LƯỠI CÀY ĐỒNG

Trang 16

Em có nhận xét gì về tổ

chức bộ máy Nhà nước

và đơn vị hành chính thời Văn Lang –Âu lạc?

Trang 17

- Tổ chức Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc còn rất

đơn giản, sơ khai : Đứng đầu Nhà nước Văn Lang là vua Hùng, đứng đầu Nhà nước Âu Lạc

là vua Thục An Dương Vương Giúp việc cho vua có Lạc hầu, Lạc tướng Cả nước chia làm

15 bộ, do Lạc tướng đứng đầu Dưới bộ là các xóm, làng do Bồ chính (già làng) cai quản.

• Nhà nước Âu Lạc được mở rộng hơn về lãnh

thổ so với Nhà nước Văn Lang, có quân đội mạnh, vũ khí tốt và thành Cổ Loa kiên cố Nhờ

đó, nhân dân Âu Lạc đã tiến hành kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi.

Trang 18

VUA HÙNG

LẠC HẦU LẠC TƯỚNG

Bồ chính (Xóm, làng)

Lạc tướng (Bộ)

Lạc tướng (Bộ)

Lạc tướng (Bộ)

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG

Trang 19

TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC

VUA (HÙNG - THỤC)

BỒ CHÍNH

15 BỘ

Trang 21

THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG

THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG

THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG

THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG

Trang 22

Sơ đồ thành Cổ Loa

Mũi tên đồng thành Cổ Loa

Trang 23

Ai vền văn minh qua huyệnn Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương

Cổ Loa hình ốc khác thười ng Trải bao năn minh m tháng nẻo đười ng còn đây

Trang 24

Thần kim qui tặng An Dương Vương cây

nỏ thần để bảo vệ nước Âu Lạc

Trang 25

Triệu Đà nhiều lần xâm lược Âu Lạc đều bị đánh tan nhờ có nỏ thần bảo vệ Cổ Loa

Trang 26

Triệu Đà giả bộ giảng hòa xin cưới Mị Châu cho con là Trọng Thủy để lén lấy nỏ thần.

Trang 27

Mất nỏ thần An Dương Vương mất thành Cổ Loa, thần Kim Qui hiện ra chỉ Mị Châu đã gây ra họa ngồi sau lưng ngựa.

Trang 28

Em có nhận xét gì về

đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ?

Trang 29

- Kết cấu xã hội gồm có các tầng lớp :

vua, quý tộc, dân tự do, nô tì

- Đời sống vật chất và tinh thần : ăn gạo

nếp, gạo tẻ, khoai, sắn, ở nhà sàn, có tục nhuộm răng đen, ăn trầu Nữ mặc

áo, váy, nam đóng khố

- Tín ngưỡng : phổ biến là sùng bái tự

nhiên, thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng có công với nước, với làng.

Trang 30

Các tầng lớp xã hội Văn Lang – Âu Lạc

Vua

Dân tự do

Nô tì

Quý tộc

Trang 31

Cái trống mà thủng hai đầu, Bên ta thì có, bên Tàu thì không? Đố là cái gì ?

ĐÁP ÁN

CÁI VÁY

Trang 33

HÌNH THÀNH PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC

Người dân Văn - Lang về cơ bản là nông dân trồng lúa nước, bữa ăn hàng ngày đạm bạc: cơm - rau - cá, tết thì giết trâu, bò, lợn, gà để cúng tế và ăn chung Trong nghệ thuật ăn uống, tổ tiên ta đã có sáng tạo độc đáo món ăn đậm đà nét dân tộc: bánh chưng, bánh giầy Về mặc, đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy, tóc cắt ngắn hoặc búi tó sau gáy hoặc tết đuôi xam thả sau lưng đồ trang sức bằng đá quý hoặc bằng đồng

Về ở, ở nhà sàn mái cong hình thuyền hoặc mái tròn như mai rùa, vật liệu là gỗ, tre nứa, lá phương tiện đi lại chủ yếu bằng thuyền Về phong tục tập quán có tục “nhuộm răng ăn trầu ”, “xăm mình ”

Về đời sống tinh thần, người dân Văn Lang ưa ca hát, nhảy múa trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất Nhạc cụ thường là trống đồng, khèn, sáo khiếu thẩm mỹ, ưa thích làm đẹp Đặc biệt có rất nhiều lễ hội được hình thành và phát triển ngay trong cuộc sống thực tế Về tín ngưỡng biết thờ các biểu tượng thiên nhiên (thần đất, thần núi, thần sông ), các động vật thiêng (thần rồng, thần hổ, thần chim) và biết thờ cúng tổ tiên, các anh hùng có công với làng bản (Sơn Tinh, Thánh Gióng )

Trang 35

Mình về mình nhớ ta chăng ?

Ta về ta nhớ hàm răng mình cười Trầu duyên trầu nghĩa, trầu mình với ta Trầu nầy trầu tính, trầu tình,

Trang 36

Gói bánh chưng

bánh dầy ngày

tết.

Ăn trầu, nhuộm răng

Trang 37

Chuông đồng thời Đông Sơn

Cây đa – đình làng

Trang 38

Đồ gốm thời Hùng Vương

Đồng? trang sứ vào c bằng đồng?ng ( Văn minh n hĩa Đơng

Sơn)

Trang 39

Quốc gia cổ

Cham-pa được hình thành trên cơ sở của văn hoá nào và ở khu vực nào của Việt Nam ngày nay ?

Trang 40

2 Quốc gia cổ Chămpa

Huỳnh ở khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Ấp ra đời sau cuộc khởi nghĩa do Khu Liên lãnh đạo giành thắng lợi.

Trang 41

VĂN LANG ÂU LẠC

CHAM-PA

PHÙ NAM

Trang 42

- Địa bàn : Lãnh thổ của nước Lâm Ấp

về sau được mở rộng đến sông Gianh (Quảng Bình) ở phía Bắc, đến sông Dinh (Bình Thuận) ở phía Nam và đổi tên nước là Cham-pa, kinh đô ban đầu đóng ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) Sau đó rời đến In-đra-pu-ra (Đồng Dương - Quảng Nam) rồi đến Vi-giay-a (Chà Bàn - Bình Định)

- Chính trị : Cham-pa theo chế độ quân

chủ, vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo

Trang 43

THÁP CH M NINH THUẬN- VIỆT NAM Ă

Trang 45

- Hoạt động kinh tế : chủ yếu là

nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò Ngoài nông nghiệp, họ còn có các nghề thủ công và khai thác lâm thổ sản Nhiều công trình xây dựng đạt ở trình độ cao như các tháp Chăm, tượng và các bức chạm.

Trang 46

- Văn hoá : người Chăm ở nhà sàn, có

tục ăn trầu, thờ cúng tổ tiên và hoả táng người chết Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết Tôn giáo của người Chăm là Hin-đu và Phật giáo.

- Xã hội : gồm tầng lớp quý tộc, dân tự

do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Thời kì suy thoái : từ cuối thế kỉ XV

Cham-pa suy thoái và trở thành một

bộ phận của lãnh thổ, cư dân và văn hoá Việt Nam

Trang 47

Thiếu nữ Chăm

Trang 48

Lin-ga và Yô-ni Thánh địa Mĩ Sơn

Trang 49

Linga và Yôni

Lin-ga và Yô-ni ở Thánh địa Mĩ Sơn (đạo Hin đu)

Trang 51

+ Nhóm 1: Thời gian ra đời của

quốc gia cổ Phù Nam ?

Trang 52

3 Quốc gia cổ Phù Nam

nền văn hoá Óc Eo (An Giang), vào khoảng thế kỉ I, quốc gia cổ Phù Nam hình thành ; phát triển nhất là trong các thế kỉ III - V.

yếu là sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước, ngoài ra còn làm nghề thủ công, ngoại thương.

Trang 53

Quốc gia cổ Phù Nam

Trang 56

- Về văn hoá : cư dân có tập quán ở nhà

sàn, mặc áo chui đầu, xăm mình, xoã tóc Nghệ thuật ca múa nhạc cũng khá phát triển Tôn giáo là Phật giáo và Hin-đu giáo Tục chôn người chết có thuỷ táng, hoả táng, thổ táng

- Xã hội : đã có sự phân hoá giàu

nghèo, gồm các tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ.

- Thời kì suy thoái : từ cuối thế kỉ VI,

Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thôn tính.

Trang 57

Di tích Phù Nam

Trang 58

Đồng tiền Phù Nam

Tượng

Bà La Môn

Trang 59

Di tích Óc Eo

Trang 60

Các tầng lớp xã hội Phù Nam

Quý tộc

Bình dân

Nô lệ

Trang 61

Quốc gia Thời gian

Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

Nam Bộ

Trang 62

Kinh tế nông nghiệp Kỹ thuật xây dựng phát

triển.

Kinh tế nông nghiệp Phát triển ngoại thương đường biển.

Quân chủ chuyên chế.

Phân hoá thành 2 bộ phận thống trị

và bị trị

Ngày đăng: 20/10/2014, 20:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG - bài giảng lịch sử 10 bài 14 các quốc gia cổ đại trên đất nước việt nam
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG (Trang 18)
Sơ đồ thành Cổ Loa - bài giảng lịch sử 10 bài 14 các quốc gia cổ đại trên đất nước việt nam
Sơ đồ th ành Cổ Loa (Trang 22)
HÌNH THÀNH PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC - bài giảng lịch sử 10 bài 14 các quốc gia cổ đại trên đất nước việt nam
HÌNH THÀNH PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w