Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC Đề mục Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. Tổng quan … 3 1.1. Đặt vấn đề 3 1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan 4 1.3. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………… ……… 5 1.4. Tóm lược nội dung luận văn …………………………… …………… 5 CHƯƠNG 2. Các phương pháp điều khiển hệ thống có trễ ……………… 7 2.1. Giới thiệu …………… ………………………………………………… 7 2.2. Cơ sở lý thuyết ……………… ………………………………………… 7 2.2.1. Phương pháp Smith Predictor ………………… …………………7 2.2.2. Internal Model Control (IMC) …………………… ……………… 9 2.2.3. Kết hợp Smith Predictor và IMC …………… …………………….10 2.2.4. Smith Predictor sư dụng bộ PID ………………………………… 10 2.3. Tóm tắt …………………………… …………………………….14 CHƯƠNG 3. Xây dựng bộ điều khiển cho hệ thống quạt gió tấm phẳng … 15 3.1. Mô hình hóa hệ thống quạt gió tấm phẳng ……………… ………….15 3.1.1. Mô tả cấu tạo phần cứng ……………………… …………15 2 3.1.2. Mô hình toán học …………………… ………………… 16 3.2. Xây dựng bộ điều khiển ứng dụng trong mô hình quạt gió tấm phẳng … 18 3.2.1. Phương pháp điều khiển ………………………………… …… 18 3.2.1.1. Điều khiển hồi tiếp PID …………………………………… … 19 3.2.1.2. Phương pháp điều khiển Smith Predictor …………… ………….22 3.2.2.2. Nhận xét ………………………………………… ……………….23 CHƯƠNG 4: Ngôn ngữ lập trình phần cứng ………………………… … 24 4.1. Giới thiệu ngôn ngữ mô tả phần cứng Verilog ( Verilog HDL) …… … 24 4.1.1. Xử lí thiết kế trong FPGA Compiler II / FPGA Express …… … ….25 4.1.2. Sử dụng FBGA Compiler II / FBGA Express để biên dịch Verilog HD 25 4.1.3. Phương pháp thiết kế …………………… ……………… ……….26 4.2. Các kiểu mô tả chương trình ……….… ……………… …… 26 4.3. Mô tả cấu trúc chương trình ……………………… ………….27 4.3.1. Modules ……………………………………………… … ……….27 4.3.2. Macromodules ………………………………… … ………………28 4.3.3. Định nghĩa Port …………………………… ………………………28 4.3.4. Module Statements and Constructs ……… ………………… ……29 4.3.5. Module Istantiations ……………… …………………………… 33 4.4. Biểu thức …………………………………… ….…………………33 3 4.4.1. Constant-value expression …………………………… ……….… 34 4.4.2. Operators …………………………………… ……………… …….34 4.4.3. Operands ……………………………… ………………… ………35 4.4.4. Expression bit-widths …………… ………………………….…… 35 4.5. Mô tả hàm chức năng ……………………………………………….……36 4.5.1. Squential Constructs …………… ……………………………….…36 4.5.2. Function declarations 37 4.5.3. Function Statements ……… ……………………………………… 38 4.5.4. Task Statements …………… ………………………………………45 4.5.5. Always block ……………… ………………………………………45 CHƯƠNG 5. Thực hiện …………… ……………………………… ………48 5.1. Thiết kế mô hình cơ khí ……………………………………….…………48 5.2. Thiết kế mạch điện ……………………………………………….………48 5.2.1. Thiết kế card điều khiển và thu thập dữ liệu trên chip MaxII … …48 5.2.1.1 Chuẩn giao tiếp EPP …………………………………… ……….48 5.2.1.2 Lập trình phần cứng bằng phần mền Quartus II ………… … … 51 5.2.2. Nguyên lý mạch cầu H điều khiển động cơ DC (Phụ lục) …… … 54 5.3. Thiết kế chương trình điều khiển trên Matlab ……… ………… 55 5.3.1. Chương trình điều khiển PID ……………………… ………………55 4 5.3.2. Chương trình điều khiển Smith Predictor ………… ……………….55 5.3.3. Giới thiệu phần mềm MATLAB Real-time Window Target … ….…58 CHƯƠNG 6. Kết quả và hướng phát triển ………… ………………… … 64 6.1. Các kết quả đã đạt được ………………… ……………… …… 64 6.1.1. Điều khiển PID ………………………………… ………….………64 6.1.2. Điều khiển theo phương pháp Smith Predictor ………… …….……67 6.1.3. So sánh và đánh giá giữa giải thuật pid và giải thuật SmithPredictor ….68 6.2. Hạn chế của đề tài …………………………………………… …………70 6.3. Hướng phát triển …………………………………………… ………….71 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… 72 Phụ lục ……………………………………………………… ……………….75 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công ty cổ phần Vận Tải Bộ Tân Cảng là công ty con của Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, hoạt động theo mô hình công ty mẹ, công ty con. Là nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển đường bộ cho trụ cột thứ hai của Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, dịch vụ Logistics. Đối với dịch vụ vận tải cũng như các loại hình dịch vụ khác, việc không ngừng hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất là yếu tố quan trọng hàng đầu để đơn vị kinh doanh hiệu quả, phát triển nhanh, mạnh, và bền vững. Tính cấp thiết của đề tài được thể hiện rõ ở các điểm sau: Thời gian qua chúng ta đã chứng kiến Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn có bước phát triển nhảy vọt về kết quả và hiệu quả trong sản xuất - kinh doanh. Đặc biệt, Tổng Công ty đã mạnh dạn đầu tư vào mảng dịch vụ mới đầy tiềm năng đó là dịch vụ Logistics. Tuy nhiên mảng dịch vụ này đang đứng trước những thách thức to lớn với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, giành giật thị trường với các nhà dịch vụ Logistics có tiềm lực, dày dạn kinh nghiệm trên thế giới và trong khu vực. Là mắt xích quan trọng trong chuỗi luân chuyển hàng hoá, hoạt động hiệu quả của dịch vụ vận tải đường bộ được xác định là một trong những yếu tố then chốt mang đến thành công cho dịch vụ Logistics của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn. Được Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn giao nhiệm vụ chuyên trách mảng vận chuyển đường bộ cho dịch vụ Logistics, Công ty cổ phần Vận Tải Bộ Tân Cảng nhận được nhiều thuận lợi do có được chủ trương đúng đắn, sự quan tâm chỉ đạo sâu sát, sự ủng hộ của của lãnh đạo các cơ quan, ban ngành trong và ngoài Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn; tận dụng được thương hiệu mạnh của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn. Tuy nhiên, đây là loại hình dịch vụ với nhiều thách thức do tiềm ẩn rất nhiều rủi ro từ nguy cơ mất an toàn giao thông, an 6 toàn hàng hoá, hạ tầng giao thông quốc gia còn nhiều hạn chế, địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước, số lượng phương tiện lớn, sử dụng nhiều lao động. Để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, mạnh, nhưng phải đảm bảo bền vững đang đặt Công ty cổ phần Vận Tải Bộ Tân Cảng trước nguy cơ bị mất tầm kiểm soát. Do đó, việc hoàn thiện tổ chức quản lý vận tải tại Công ty cổ phần Vận Tải Bộ Tân Cảng đến năm 2015 phải được quan tâm hàng đầu, đây là vấn đề cấp thiết cần phải được nghiên cứu để sớm thực thi. 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đã có nhiều đề tài về những giải pháp hoàn thiện tổ chức quản trị, sản xuất kinh doanh một cách chung nhất trong các đơn vị kinh tế. Song chưa có đề tài nào nghiên cứu sâu cho riêng lĩnh vực hoàn thiện tổ chức vận tải đường bộ ở một doanh nghiệp Việt Nam mà đặc biệt là cho Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn. Bản thân tác giả đang công tác tại Công ty cổ phần Vận Tải Bộ Tân Cảng thuộc Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn nên có điều kiện tiếp cận và thực hiện các công tác liên quan đến việc tổ chức quản lý vận tải của đơn vị. Do vậy, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện tổ chức quản lý vận tải tại Công ty cổ phần Vận Tải Bộ Tân Cảng đến năm 2015” làm luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần thiết thực cho việc hoạch định công tác quản trị kinh doanh ở đơn vị công tác. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được những mục tiêu sau: - Tập hợp cơ sở lý luận về quản trị kinh doanh. - Đánh giá thực trạng về tình hình quản trị nguồn nhân lực và khoa học công nghệ, trang thiết bị phục vụ sản xuất tại Công ty cổ phần Vận Tải Bộ Tân Cảng. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý vận tải tại Công ty cổ phần Vận Tải Bộ Tân Cảng. 7 4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Công tác tổ chức quản lý vận tải tại Công ty cổ phần Vận Tải Bộ Tân Cảng. 5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Khảo sát phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và công tác quản trị chiến lược của Công ty cổ phần Vận Tải Bộ Tân Cảng năm 2013 và xây dựng các chiến lược quản trị cho giai đoạn 2014 đến 2015. 6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Phương pháp duy vật biện chứng; tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp phân tích; phương pháp quy nạp …. 7. Cấu trúc của đề tài Chương 1. Cơ sở lý luận về tổ chức quản lý sản xuất và giới thiệu tổng quan về Cty CP Vận Tải Bộ Tân Cảng. Chương 2. Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý vận tải tại Công ty CP Vận Tải Bộ Tân Cảng. Chương 3. Giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý vận tải tại Công ty CP Vận Tải Bộ Tân Cảng. 8 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP VẬN TẢI BỘ TÂN CẢNG 1.1. Cơ sở lý luận về tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm quản lý, quản lý sản xuất Quản lý là quá trình thực hiện các tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý, để phối hợp hoạt động của các cá nhân và tập thể nhằm đạt được các mục tiêu đề ra của tổ chức. Quản lý là làm việc với người khác và thông qua người khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biến động. Quản lý là yếu tố quyết định nhất cho sự phát triển của các doanh nghiệp. Ngày nay, các yếu tố: quy mô sản xuất hiện đại, khoa học và công nghệ phát triển với tốc độ cao, sự quá độ phát triển kinh tế từ chỗ chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, trình độ xã hội và các quan hệ xã hội ngày càng cao…làm cho vai trò của quản lý ngày càng nâng cao, đồng thời đòi hỏi trình độ quản lý cũng phải phát triển ngang tầm. Quản lý sản xuất là quản lý quá trình biến các yếu tố đầu vào như: nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, đất đai, lao động, vốn và quản lý thành hàng hoá và dịch vụ mong muốn. Trong doanh nghiệp việc quản lý thực hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: quản lý nhân sự, quản lý sản xuất, quản lý tài chính …. 1.1.2.Các mục tiêu của quản lý sản xuất Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ có chất lượng tốt nhất, với thời gian nhanh nhất, và giá cả thấp nhất. Vì vậy, công tác quản lý sản xuất trong doanh nghiệp ngày càng trở lên quan trọng. + Bảo đảm số lượng, chủng loại và chất lượng sản phẩm và dịch vụ Sản phẩm và dịch vụ sản xuất ra phải phù hợp với những tiêu chuẩn được đặt ra, với nhu cầu của khách hàng. Chất lượng có thể được đánh giá bằng những tiêu chuẩn đặt ra từ bên ngoài doanh nghiệp, và bằng chính những tiêu 9 chuẩn do doanh nghiệp đặt ra. Chất lượng có thể dùng để đánh giá so với sản phẩm dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh. + Bảo đảm đúng thời gian Sản xuất phải bảo đảm cung cấp đúng thời gian mà khách hàng yêu cầu hoặc giao nộp sản phẩm đúng tiến độ hợp đồng đã ký kết. + Chi phí sản xuất thấp nhất Các nhà quản lý sản xuất phải tìm các biện pháp giảm chi phí sản xuất để giảm giá bán giành được thị trường, hoặc để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. + Bảo đảm tính linh hoạt trong tổ chức Sự linh hoạt trong tổ chức có nghĩa là doanh nghiệp phải có khả năng phản ứng nhanh đối với mọi biến đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường. Sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu nhiều tác động của môi trường: (1) Các luật lệ, chính sách và qui định của nhà nước, của các ngành và của các địa phương thường xuyên có những thay đổi phải điều chỉnh. (2) Nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng thay đổi, khi người ta có thu nhập ngày càng cao thì càng đòi hỏi hàng hoá và dịch vụ doanh nghiệp phải có chất lượng cao hơn, mẫu mã đa dạng hơn. Nhu cầu thay đổi tác động tới cả số lượng, chất lượng, chủng loại và thời gian sản xuất của doanh nghiệp. (3) Sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm xuất hiện nhiều sản phẩm mới và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội. (4) Các yếu tố khác tác động tới sản xuất của doanh nghiệp như thời tiết, khí hậu, cạnh tranh…… Tất cả các yếu tố trên tác động tới doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi để đổi mới và cải tiến, hoàn thiện quản lý sản xuất. Để đảm bảo tính linh hoạt được thực hiện tốt, các doanh nghiệp cần đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cũng cần có những dự trữ về vật tư, tiền vốn, diện tích sản xuất … 10 1.1.3 Tám nguyên tắc quản lý cơ bản Nguyên tắc 1 Từ mục tiêu hoạt động mà định ra chức năng của tổ chức; từ chức năng mà thiết lập bộ máy phù hợp ; và từ bộ máy mà bố trí con người đáp ứng yêu cầu. Đây là trình tự logíc của tổ chức không được làm ngược lại hoặc tuỳ tiện . Để thực hiên mục tiêu đã đề ra( kinh doanh một lĩnh vực sản xuất thương mại hoặc dịch vụ nào đó) cần xác định các chức năng nhiệm vụ cơ bản lâu dài của bộ máy quản lý doanh nghiệp suất phát từ bốn chức năng của quản lý: hoạch định , tổ chức, điều kiển – phối hợp và kiểm tra. Mỗi bộ phận của bộ máy quản lý lại có chức năng cụ thể được thực hiện phần việc được phân công, phân cấp quản lý. Chức năng xác định không rõ hoặc không nhận thức rõ sẽ không có căn cứ để tổ chức thực hiện đạt tới mục tiêu. Chức năng trùng chéo sẽ làm cho bộ máy cồng kềnh, trách nhiệm không rõ, hoạt động trục trặc. Bộ máy được thiết lập để thực hiện chức năng; có chức năng thì phải có bộ máy và bộ máy phải đáp ứng chức năng. Không thể lập ra bộ máy một cách tuỳ tiện với những lý do không liên quan đến chức năng( chẳng hạn để có chỗ cho số người dư thừa hay sao chép mô hình tổ chức khác…) Bộ máy hoạt động được là nhờ con người với chức năng và phẩm chất đáp ứng yêu cầu. Yếu tố con người bao gồm cơ cấu đội ngũ( các loại cán bộ, nhân viên) số lượng (cần thiết để đảm bảo các phần việc) và tiêu chuẩn ( trình độ, năng lực, phẩm chất). Không thể vì con người mà sinh ra bộ máy không thực sự cần thiết. Việc phân công, xác định chức trách cá nhân rõ ràng là cơ sở để có bộ máy hợp lý( gọn nhẹ, có chât lượng). Sự bố trí, phân công tuỳ tiện sẽ dẫn đến” vừa thừa vừa thiếu người” nhiệm vụ không hoàn thành tốt trách nhiệm thiếu rõ ràng; hơn nũa còn tạo điều kiện phát sinh các vấn đề nội bộ phức tạp gây lủng củng lỏng lẻo kỷ cương. Chức năng, nhiệm vụ Công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh. Hoạt động chính của công ty là sản xuất các mặt hàng công nghiệp và gia dụng bằng nhựa cung cấp bán [...]... dung của quản lý nhân sự, một bộ phận trọng yếu trong chức năng quản lý nói chung và chức năng tổ chức nói riêng Những yêu cầu đặt ra với cơ cấu tổ chức Để quản lý điều hành tốt mọi hoạt động trong doanh nghiệp cần có một bộ máy gồm các cấp, các khâu liên kết với nhau theo quan hệ dọc và ngang; có những chức năng quyền hạn và trách nhiệm xác định Cơ cấu của một tổ chức quản lý là kết quả tổng thành... xác lập và xử lý đúng các mối quan hệ chức năng, chế độ công tác lề lối làm việc - Quan hệ về chức năng là một yếu tố trọng yếu trong cơ chế vận hành ( phần mềm) của tổ chức, thể hiện trạng thái động của tổ chức Xác lập và sử lý đúng sẽ đảm bảo quá trình vận hành đồng bộ, hài hoà của guồng máy hoạt động; không chông chéo, vướng mắc, mâu thuẫn nhau Cần nắm vững những đặc điểm của tổ chức để vận dụng phù... chế quản lý mô hình phát triển của công ty Xây dựng tiêu chuẩn đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, công nhân kỹ thuật theo hệ thống ngành nghề, có đủ trình độ bằng cấp, xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc thợ, đáp ứng cơ bản yêu cầu của người lao động 36 - Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý hiện có để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ trong điều kiện khoa học công. .. động; kế hoạch tài chính…hàng năm, hàng quý, hàng tháng, và cụ thể hàng tuần, hàng ngày cho toàn doanh nghiệp, và cho từng bộ phận trong doanh nghiệp để đảm bảo sản xuất liên tục và ổn định + Tổ chức công tác sửa chữa thiết bị, tổ chức cung ứng vật tư, năng lượng cho sản xuất và quản lý dữ trữ: lập kế hoạch cung cấp vật tư, tổ chức cung cấp, quản lý dữ trữ vật tư và quản lý hệ thống sửa chữa thiết bị,... các mô hình quản lý chất lượng, quản lý chất lượng toàn diện… + Tổ chức hệ thống thông tin phục vụ cho quản lý sản xuất: Doanh nghiệp tổ chức theo dõi, ghi chép thường xuyên tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất, để phân tích, đánh giá nhằm tìm ra những khâu mất cân đối, bất hợp lý để có những quyết định kịp thời Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ đề cập đến quản lý sản xuất... chức năng chung của tổ chức Tính hợp lý của sự phân chia nhiệm vụ và phân công được kiểm nghiệm qua các câu hỏi - Những phần việc đó đã đủ để thực hiện chức năng chung chưa? - Nội dung nhiệm vụ của từng bộ phận, từng người đã rõ ràng chưa? Người được phân công đã hiểu đúng chưa? - Có những phần việc nào được phân công trùng nhau không ? Nhiệm vụ nào chưa được phân công? - Khối lược việc được phân công. .. bào của tổ chức là nhân tố chủ yếu cấu thành tổ chức Sức mạnh của tổ chức trước hết phụ thuộc năng lực phẩm chất của từng cá nhân; song sức mạnh đó được nhân lên gấp bội khi được liên kết gắn bó trong tổ chức Tổ chức quy định vị trí và chức trách của từng người quy định phương hướng và mục tiêu hành động của con người, làm nảy nở và phát triển những tố chất của con người Khi đã hình thành bộ máy cần... và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh Do đó trong các tổ chức, công tác đào tạo phát triển nhân lực cần phải được thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoạch Đào tạo phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời... pháp quản lý tiên tiến tại nhiều cảng container hiện đại nhất tại Malaysia, Đài Loan và Singapore và khi trở về, họ huấn luyện lại cho đội ngũ nhân viên thông qua những khoá đào tạo tại chỗ Kinh nghiệm phát triển nguồn lực tại cảng TCIT TCIT xác định mục tiêu “… Giai đoạn 2010 – 2015 Công ty TCIT sẽ phấn đấu trở thành một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực khai thác cảng về chất lượng và uy... kết quả tổng thành của sự bố trí các bộ phận gắn bó với nhau một cách hợp lý tạo thành một hệ thống; và khi các bộ phận hoạt động thì cả bộ máy vận hành ăn khớp nhịp nhàng theo sự điều kiển thống nhất của một trung tâm, tạo ra hiệu lực quản lý chung 19 Cơ cấu tổ chức, phải hợp lý mới cho phép sử dụng tốt các nguồn lực, giúp cho việc ra các quyết định đúng đắn và tổ chức thực hiện có hiệu quả các quyết . nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý vận tải tại Công ty cổ phần Vận Tải Bộ Tân Cảng. 7 4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Công tác tổ chức quản lý vận tải tại Công ty cổ phần Vận Tải Bộ Tân Cảng. 5 Vận Tải Bộ Tân Cảng. Chương 2. Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý vận tải tại Công ty CP Vận Tải Bộ Tân Cảng. Chương 3. Giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý vận tải tại Công ty CP Vận Tải Bộ Tân. bền vững đang đặt Công ty cổ phần Vận Tải Bộ Tân Cảng trước nguy cơ bị mất tầm kiểm soát. Do đó, việc hoàn thiện tổ chức quản lý vận tải tại Công ty cổ phần Vận Tải Bộ Tân Cảng đến năm 2015 phải được