1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN SINH 7 HKI

90 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: MỞ ĐẦU Tiết 1 §1:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ 1. Mục tiêu. a. KT : - HS hiểu được thết giới động vật đa dạng và phong phú về kích thước , số lượng cá thể , môi trường sống - XĐ được sự đa dạng ở môi trường nước ta tương ứng với sự đa dạng phong phú về số loài . b. KN : Quan sát , phân tích , liên hệ thực tế . c.TĐ : Yêu thiên nhiên , bảo vệ môi trường sống 2.Chuẩn bị của Gv và HS a. GV: Tranh phóng to hình 1.1 ,1.2 , 1.3, 1.4 phiếu học tập nội dung lệnh SGK tài liệu tham khảo b. HS : phiếu học tập , chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. KTBC. (Không) * Vào bài (1’): như chúng ta đã biết động vật có ở khắp nơi trên trái đất từ xa mạc đến bắc cực , từ môi trường nước mặn cho đến nước ngọt từ trong đất cho đến trên cây Đều có động vật sinh sống và phát triển .Động vật có vai trò cực kì quan trọng đối với môi trường tự nhiên và con người . b. dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV ? GV ? ? ? Giới thiệu tranh và thông tin SGK Sự phong phú về số loài được thể hiện như thế nào ? Tổ chức cho HS thảo luận nội dung sau : Hãy kể tên các động vật có trong 1 mẻ lưới kéo ở biển , tát 1 cái ao cá ? Số lượng , hình dạng , kích thước của các động vật đó? Thảo luận nhóm đưa ra đáp án các nhóm khác bổ sung đàn ? điều đó chứng tỏ động vật rất đa dạng về số lượng cá thể , số lượng loài I.Đa dạng loài và và phong phú về số lượng cá thể. (20’) Đọc thông tin , nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 1.1,1.2SGK trang 5,6 Nêu rõ sự đa dạng về số loài kích thước, hình dạng các loài điều đó chứng tỏ điều gì , có nhận xét gì vê số lượng đàn kiến ,tổ ong trong 1 bầy 1 GV GV GV ? ? GV ? Treo tranh 1.3 , 1.4 đọc , quan sát , thu thập thông tin sgk Giáo viên tổ chức cho hs thảo luận nội dung lệnh SGK , hình 1.4 Thảo luận nhóm đưa ra đáp án các nhóm khác nhận xét bổ sung theo em đặc điểm nào giúp động vật thích nghi với môi trường sống? chỉ ra đặc điểm cơ thể có cấu tạo phù hợp với môi trường Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi với Bắc cực ? Nguyên nhân nào khiến động vật ở môi trường nhiệt đới đa dạng hơn các vùng khác như : Bắc cực , sa mạc ? Cho ví dụ động vật ở nước ta phong phú ? lấy ví dụ chứng minh cho sự phong phú về môi trường sống của động vật ? Tổng hợp nội dung cơ bản đặc điểm các loại môi trường sống mà học sinh lấy ví dụ về các môi trường trên Hãy tìm các đặc điểm thích nghi của chim cánh cụt , gấu biển thích nghi với môi trường Bắc cực ? - Số lượng loài lớn 1,5 triệu loài - Kích thước khác nhau Một số động vật được con người thuần hóa tạo thành vật nuôi nên có một số đặc điểm phù hợp và thích nghi với điều kiện sống gần gũi với con người số lượng do con người điều chỉnh - ở mỗi một môi trường có nhiều động vật sinh sống - dưới nước có : cá, tôm, mực - trên cạn có: voi , gà , hươu , chó - trên không có : các loài chim Do yếu tố khí hậu , môi trường sống tạo cho động vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường sống - Số lượng cá thể trong loài lớn thế giới động vật đa dạng và phong phú II. Đa dạng về môi trường sống (19’) Môi trường nước : Mặn Ngọt Lợ Môi trường cạn : bắc cực Sa mạc Ôn đới Nhiệt đới Động vật có ở khắp nơi trên trái đất . ở mỗi một môi trường sống khác nhau động vật có cấu tạo cơ thể thích đặc biệt với môi trường sống đó VD: môi trường bắc cực có chim cánh cụt với bộ lông , lớp mỡ dày để chống rét. 2 c. Củng cố và luyện tập (4’). ? Cho ví dụ về sự đa dạng và phong phú về động vật ở môi trường sống ở địa phương em ? ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ động vật có ích? GV: Nhận xét – tổng kết nội dung cơ bản của bài . HS: Đọc nội dung ghi nhớ SGK . d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) Chuẩn bị bài mới , VN kẻ bảng 1,2 SGK trang 9,11. ________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết 2 §2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT 1. Mục tiêu. a. KT:- Học sinh nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật. - Nêu được đặc điểm chung của động vật . - Hs nắm được khái quát cách phân chia giới động vật . b. KN: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, - kĩ năng hoạt động nhóm , liên hệ thực tế. c. TĐ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn 2. Chuẩn bị của Gv và HS a. GV: Sơ đồ hình 2.1 Bảng 1, 2 phóng to. b. HS: Phiếu học tập, kẻ bảng 1,2 vào vở . 3. Tiến trình bài dạy a. KTBC (5’) * Câu hỏi :Lấy ví dụ chứng minh rằng động vật nước ta đa dạng và phong phú? * Đáp án : VD: môi trường nước Mặn : Mực, cua , cá Ngọt:Chép, trê, tép… Nợ: Rô, diếc… môi trường trên cạn : Hổ , khỉ , chuột môi trường trên không : các loài chim… * Vào bài (1’): Nếu đem con gà mà so sánh với cây bàng chúng ta sẽ thấy hoàn toàn khác nhau song chúng vận có một số đặc điểm chung giống nhau .vậy để phân biệt chúng nhờ đặc điểm nào? b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 GV GV GV Treo tranh 2.1 phóng to và giới thiệu sơ đồ trong tranh và treo nội dung bảng 1 Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng 1. Nhận xét bổ sung I. Phân biệt động vật với thực vật (15’) đọc, nghiên cứu thông tin SGK và thông tin trong bảng Thảo luận đưa ra đáp án các nhóm khác nhận xét bổ sung Cấu tạo Tb Thành xenlulôzơ Lớn lên và sinh sản Chất hưu cơ nuôi cơ thể KN di chuyển Hệ thần kinh và giác quan 0 có 0 có 0 có Tự tổng hợp Sử dụng có sẵn 0 có 0 Có TV x x x x x x ĐV x x x x x x ? ? GV GV ? GV Dựa vào kết quả bảng trên em hãy cho biết Đv giống và khác Tv ở điểm nào? Vậy để phân biệt Đv với Tv nhờ đặc điểm nào? Treo bảng bài tập phần SGK Nhận xét đưa ra đáp án đáp án đúng : 1,3,4 Vậy đặc điểm chung của động vật là gì ? Thông báo sự phân chia giới động vật sẽ được học trong chương trình sinh học lớp 7 Giống: cấu tạo tế bào, có lớn lên, Khác: ( bảng trên ) KL: động vật có những đặc điểm phân biệt với thực vật : - có khả năng di chuyển - có hệ thần kinh - chủ yếu là dị dưỡng II. Đặc điểm chung của động vật (9’) Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung SGK đáp án - có khả năng di chuyển - có hệ thần kinh và giác quan - dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng III. Sơ lược phân chia giới động vật (5’) Nghiên cứu thông tin SGK ĐVNS Ruột khoang N ĐVKXS Các ngành giun Thân mềm Chân khớp Lớp cá 4 ? GV Vây động vật có những vai trò gì đối với con người ? Tổng hợp nội dung bảng Lưỡng cư Ngành ĐVCXS Bò sát Chim Thú IV. Vai trò của động vật (5’) Hoàn thành nội dung bảng SGK - cung cấp nguyên liệu cho con người - làm thí nghiệm - hộ trợ cho con người c. Củng cố và luyện tập (4’) ? Kể tên các động vật ở địa phương em , động vật đó có vai trò gì đối với con người ? GV: Nhận xét - Tổng kết nội dung chính HS: Đọc kết luận SGK d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) Chuẩn bị bài mới , VN chuẩn bị bài thực hành _______________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: CHƯƠNG 1: NGHÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết 3 §3: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 1. Mục tiêu a. KT: - HS thấy được ít nhất hai đại diện điển hình cho nghành động vật nguyên sinh là Trùng roi , Trùng giày - phân biệt được hình dạng các di chuyển của hai đại diện này b. KN: Sử dụng kính hiển vi , các quan sát c. TĐ: Cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc ham khám phá 2. Chuẩn bị của Gv và Hs a. GV: - kính hiển vi , lam kính, la men, kim nhọn, ống hút khăn lau - Tranh Trùng roi , trùng biến hình , Trùng giày b. HS: cốc đựng váng nước ao , hồ, rễ bèo nhật bản , rơm khô ngâm nước lâu ngày 3. Tiến trình bài dạy a. KTBC (trong quá trình học trên lớp ) 5 * Vào bài: (1’) Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy và hướng dẫn học sinh lại cách sử dung kính hiển vi , kiểm tra mẫu vật của học sinh b. Dạy nội dung bài mới 1.Tổ chức hoạt động (5’) GV:- Phân chia nhóm học sinh và dụng cụ kính hiển vi - giáo viên hướng dẫn cách làm mẫu vật , đặt lên lamen quan sát - chỉnh kính hiển vi ở các mức độ khác nhau đến quan sát thấy được các hình dạng cấu tạo của một số độn vật nguyên sinh - treo tranh cấu tạo cơ thể Trùng roi, trùng dày HS:chuẩn bị quan sát 2. Quan sát trùng dày (17’). HS: Đọc kĩ hướng dẫn cách tiến hành thông tin SGK GV: Hướng dẫn thao tác thực hành - dùng ống hút lấy một giọt nhỏ ở nước ngâm rơm - nhỏ lên lam kính - rải vài sợi bông vào dể cản sự di chuyển của ĐVNS - điều chỉnh kính để nhìn rõ hơn - quan sát tranh để so sánh cấu tạo động vật vừa quan sát với động vật trong tranh HS: - tự quan sát, điều chỉnh kính - lần lượt các thành viên lên quan sát qua kính hiển vi - quan sát hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển , hướng di chuyển , di chuyển nhờ cơ quan nào - vẽ cấu tạo Trung roi vào vở GV: Tổ chức cho học sinh làm bài tập phần lệnh SGK HS: hoàn thành bài tập , đưa ra đáp án - Trung dày có cấu tạo cơ thể không đối xứng - cơ thể dẹp như chiếc dày - di chuyển vừa tiến vừa xoay 3. Quan sát trùng roi (17’). HS: Quan sát Trùng roi - lấy mẫu vật cho lên lam kính - điều chỉnh các mức độ phóng đại để quan sát - Quan sát hình dạng, cấu tạo , tổ chức cơ thể , các di chuyển GV: kiểm tra trên lam kính xem học sinh chỉnh được hay không HS: các thành viên quan sát GV: tổ chức cho học sinh quan sát, sau đó tổ chức cho học sinh hoàn thành bài tập phần lệnh SGK HS: hoàn thành đưa ra đáp án : - Trùng roi di chuyển đầu đi trước , roi đi sau -Trùng roi có mầu sắc giống hạt diệp lục c. Củng cố và luyện tập (4’) GV: - Kiểm tra bài thu hoạch của học sinh 6 - kiểm tra hình vẽ Trùng dày , Trùng roi HS: - thu don vệ sinh dụng cụ thực hành d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài mới . _________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết 4 §4 : TRÙNG ROI 1. Mục tiêu a. KT: - HS nêu được đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng và sinh sản của tùng roi xanh và khả năng hướng sáng - HS thấy được bước chuyển quan trọng từ từ động vật đơn bào tới động vật đa bào qua đại diện tập đoàn trùng roi b. KN: Quan sát thu thập thông tin , hoạt động nhóm - liên hệ thực tế c. TĐ: GD ý thức học tập nghiêm túc 2. Chuẩn bị của GV và HS a. GV: bảng phụ , tranh phóng to hình 41.1, 41.2, 41.3 SGK phóng to b. HS: ôn lại bài thực hành 3. Tiến trình bài dạy a. KTBC (trong quá trình học) * vào bài (1’): động vật nguyên sinh rất bé nhỏ như chúng ta đã quan sát ở nội dung bài trước đó là trùng dày , trùng roi .Vậy các động vật đó có đặc điểm cấu tạo như thế nào Cụ thể trong bài học hôm nay ta sẽ đi nghiên cứu b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV ? ? GV Treo hình 4.1 SGK phóng to Trong nội dung bài trước ta đã biết được hình dạng và di chuyển của Trùng roi .vậy dựa vào hình trên hãy cho biết hình dạng cấu tạo của trùng roi? Chất diệp lục là đặc điểm của sinh vật nào ? Thực vật I. Trùng roi xanh (25’) 1.Cấu tạo và di chuyển (10’) Đọc và nghiên cứu thông tin SGK Quan sát hình SGK Nêu được cấu tạo : đơn bào , điểm mắt, roi - Cơ thể đơn bào hình thoi thuôn dài đầu nhọn tù, roi dài Nhờ áp suất thẩm thấu giúp thức ăn ngấm qua thành cơ thể vào bên trong, không bào co bóp tiêu háo thức ăn . một phần chất diệp lục khi 7 ? ? GV ? ? GV ? GV GV ? GV ? GV Dựa vào nội dung bài trước đã quan sát cho biết Trung roi di chuyển bằng cách nào? Hãy mô tả quá trình lấy thức ăn và tiêu hoá thức ăn của Trùng roi ? Treo sơ đồ hình 4.2 quá trình sinh sản của trùng roi lên bảng Quan sát hình 4.2 và thu thập thông tin Em hãy mô tả quá trình sinh sản của Trùng roi ? và chỉ trên sơ đồ ? Lên bảng chỉ trên sơ đồ Trùng roi sinh sản bằng hình thức nào? Tổ chức cho học sinh thảo luận phần lệnh SGK Tại sao trùng roi có tính hướng sáng ? Giống tế bào động vật hướng sáng để tổng hợp chất hưu cơ nuôi sống cơ thể - cho HS quan sát hình 4.3 - Hoàn thành phần lệnh SGK tr 19 Nhận xét đưa ra đáp án 1 - Trùng roi, 2 - Tế bào 3 - Đơn bào, 4 - Đa bào Có nhận xét gì về tập đoàn Trùng roi? Tổng hợp – kết luận có ánh sáng tổng hợp được chất dinh dưỡng - Tế bào gồm nhân, diệp lục, mắt không bào co bóp - Di chuyển bằng roi 2. Dinh dưỡng (5’) Nghiên cứu thông tin SGK - Hô hấp, chất dinh dưỡng, bài tiết qua thành cơ thể nhờ áp suất thẩm thấu vào cơ thể - Dinh dưỡng bằn các dị dưỡng 3. sinh sản (5’) Đọc và nghiên cứu thông tin SGK Nhân TB, chất TB phân chia và tách dần nhau ra , hình thành 2 đôi mắt tiếp theo là hình thành vách ngăn theo chiều dọc cơ thể kết quả là tạo ra 2 cơ thể Trùng roi - Sinh sản vô tính bằng các phân đôi cơ thể theo chiều dọc 4. Tính hướng sáng (5’) Thảo luận nhóm đưa ra đáp án - trùng roi tiến về phía ánh sáng nhờ roi và điểm mắt - Trùng roi xanh giống tb thực vật ở chỗ có chất diệp lục - Trùng roi có tính hướng sáng để tổng hợp hợp chất hưu cơ II. Tập đoàn Trùng roi (14’) HS 1 - Trùng roi, 2 - Tế bào 3 - Đơn bào, 4 - Đa bào Tập đoàn Trùng roi là gồm nhiều tế bào Trùng roi liên kết lại với nhau tập đoàn trùng roi là nguồn gốc của động vật đa bào 8 c. Củng cố và luyện tập (5’) ? Trùng roi giống thực vật ở đặc điểm nào ? GV : Nhận xét và tổng kết nội dung SGK HS : Đọc ghi nhớ SGK d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1’) VN học bài cũ VN chuẩn bị nội dung bài mới ____________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết 5 §5: TRÙNG GIÀY VÀ TRÙNG BIẾN HÌNH 1. Mục tiêu a. KT : - HS nêu được đặc điểm cấu tạo và di chuyển dinh dưỡng và sinh sản của trùng Biến hình và trùng Giày - HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày đó là khai sinh của động vật đơn bào b. KN : HS biết cách quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm c.TĐ : Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS a. GV : Hình phóng to 5.1, 5.2, 5.3 trong SGK , tư liệu về ĐVNS b. HS : Chuẩn bị bài mới và kẻ bảng 3. Tiến trình bài dạy a. KTBC (5’) * Câu hỏi : Nêu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của Trùng roi ? * Đáp án : - Cấu tạo đơn bào - Di chuyển nhờ roi - Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng - Sinh sản vô tính phân đôi cơ thể * Vào bài (1’): Trùng biến hình và Trùng giày thuộc ngành động vật nguyên sinh. Vậy đặc điểm cấu tạo và tổ chức cơ thể có gì giống với Trùng roi b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trùng biến hình Trùng giày 1. Cấu tạo và di chuyển 2. Dinh dưỡng 3. Sinh sản 9 GV GV - Treo tranh Trùng biến hình và Trùng giày phóng to lên bảng h 5.1 , 5.2 , 5.3 lên bảng - Tổ chức chia nhóm cho học sinh và tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm nội dung bảng đã kẻ lên bảng Nhận xét đưa ra đáp án bổ sung I. Trùng biến hình và Trùng giày (33’) Học sinh quan sát tranh, thu thập thông tin và nghiên cứu thông tin SGK tiến hành thảo luận nhóm các nhóm lần lượt đưa ra ý kiến hoàn thành nội dung bảng phụ đã treo Hướng dẫn học sinh quan sát và thu thập thông tin hoàn thành nội dung lệnh - các nhóm lần lượt đưa ra ý kiến hoàn thành nội dung bảng phụ đã treo - học sinh đưa ra đáp án st t Tên ĐV đặc điểm Trùng biến hình Trùng giày 1 * Cấu tạo * Di chuyển - gồm 1 tế bào có : + Chất nguyên sinh lỏng, nhân + Không bào tiêu hoá - Nhờ chân giả ( do chất nguyên sinh dồn về) - Gồm 1 tế bào có : + Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ + Có không bào co bóp, không bào tiêu hoá, rãnh miệng hầu - lông bơi xung quanh cơ thể 2 Dinh dưỡng - Tiêu hoá nội bào - Bài tiết : chất thừa dồn đến không bào co bóp để thải ra ngoài ở mọi nơi Thức ăn Miệng Hầu không bào tiêu hoá biến đổi nhờ enzim - Chất thải được đưa đến không bào co bóp lỗ thoát ra ngoài 3 Sinh sản - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể - Sinh sản vô tính : bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang - Sinh sản hữu tính : bằng cách tiếp hợp ? ? GV Qua nội dung bảng trên em có nhận xét gì về 2 đại diện ĐVNS trên ? Em hãy so sánh 2 đại diện trên với Trùng roi ? trong 3 đại diện đó đại diện nào tiến hoá hơn về tổ chức cơ thể ? Trùng giày tiến hoá hơn về tổ chức cơ thể vì đã xuất hiện hình thức sinh sản * Trùng biến hình : - Cấu tạo : Đơn bào +Di chuyển nhờ hình thành chân giả do chất nguyên sinh dồn về - Dinh dưỡng :tiêu hoá nội bào nhờ không bào co bóp - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể 10 [...]... thực hiện qua thành cơ thể 4 : SINH SẢN (4’) - Hs tự quan sát tranh tìm kiến thức Yêu cầu: + Chú ý :U mọc trên cơ thể thủy tức mẹ + Tuyến trứng và tuyến tinh trên cơ thể mẹ - Một số Hs chữa bài học sinh khác bổ sung * KL: Các hình thức sinh sản: - Sinh sản vô tính: bằng cách mọc chồi - Sinh sản hữu tính:bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái - Tái sinh: một phần của cơ thể tạo... tạo, kích thước, sinh sản … Đại diện nhóm trình bày đáp ánnhóm bổ sung KL: Động vật nguyên sinh có đặc điểm: + Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống + Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng + Sinh sản vô tính và hữu tính 2 VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐÔNG 15 VẬT NGUYÊN SINH (14’) Gv - Gv cho Hs nghiên cứu thông tin SGK HS: - Hoàn thành bảng 2 và quan sát hình 7. 1  7. 2 tr 27 - Cá nhân đọc thông... Dạy lớp: Tiết 7 7 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 1.Mục tiêu a Kiến thức HS nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh HS chỉ ra được vai trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra b Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát thu thập kiến thức Kĩ năng hoạt động nhóm c Thái độ Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường và... * KL: Ngành ruột khoang có vai trò: - Trong tự nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển - Đối với đồi sống: + Làm đồ trang trí, trang sức: San hô + Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hô + Làm thực phẩm có giá trị: Sứa + Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất - Tác hại: + Một số loài gây độc, ngứa cho người: Sứa + Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông c Củng cố,... lá gan đại diện cho giun dẹp nhưng thích nghi với kí sinh Giải thích được vòng đời của Sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi với đời sống kí sinh b Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tư duy c Thái độ: Nghiêm túc học tập bộ môn 2 Chuẩn bị của GV và HS a GV: Tranh vẽ về Sán lông, Sán lá gan: Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong Mô hình, tiêu bản Sán lông, sán lá gan... tự theo dõi và sửa chữa nếu cần Sinh sản Thích nghi - Bơi nhờ lông bơi xung quanh cơ thể Lưỡng tính - Đẻ kén có chứa trứng - Cơ quan di chuển tiêu giảm - Giác bám phát triển - Thành cơ thể có khả năng chun giãn Lưỡng tính - Cơ quan sinh dục phát triển - Đẻ nhiều trứng Lối sống bơi lội tự do trong nước - Kí sinh - Bám chặt vào gan, mật - Luồn lách trong môi trường kí sinh - Một vài HS nhắc lại và rút... SGK, quan 1 Tìm hiểu một số giun dẹp khác sát hình 12.1; 12.2; 12.3, thảo luận (20’) nhóm và trả lời câu hỏi: - HS tự quan sát tranh hình SGK trang 44 và ghi nhớ kiến thức ? Kể tên một số giun dẹp kí sinh? - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và ? Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận trả lời câu hỏi, yêu cầu: nào trong cơ thể người và động vật? + Kể tên Vì sao? + Bộ phận kí sinh chủ yếu là: máu, ruột,gan,... lời câu hỏi : + Ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong đời sống? + Nêu rõ tác hại của ngành ruột khoang? - Gv tổng kết những ý kiến của học sinh, ý kiến nào chưa đủ Gv bổ sung thêm - Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về vai trò của ruột khoang hợp với tranh ảnh ghi nhớ kiến thức - Thảo luận nhóm thống nhất đáp án Yêu cầu nêu được: + Lợi ích: Làm thức ăn, trang trí… + Tác hại: Gây... sinh HS thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được những đặc điểm chung của giun dẹp b Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát phân tích Kĩ năng hoạt động nhóm c Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường 2 Chuẩn bị của GV và HS a GV: Tranh vẽ một số giun dẹp kí sinh b HS: Kẻ bảng vào vở bài tập 3 Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ(5’) * Câu hỏi: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan? 27. .. Cấu tạo Di chuyển Cơ quan Mắt Đại diện tiêu hoá Có 2 Nhánh mắt ở ruột Sán lông đầu - Chưa có hậu môn Tiêu giảm Sán lá gan Nhánh ruột phát triển - Chưa có lỗ hậu môn GV - yêu cầu HS nhắc lại: ? Sán lông thích nghi với đời sống bơi lội trong nước như thếnào? ? Sán lá gan thich nghi với đời sống kí sinh trong gan mật như thế nào? GV - yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 11.2 trang 42, thảo luận nhóm . hơn - quan sát tranh để so sánh cấu tạo động vật vừa quan sát với động vật trong tranh HS: - tự quan sát, điều chỉnh kính - lần lượt các thành viên lên quan sát qua kính hiển vi - quan sát. dưỡng. + Sinh sản vô tính và hữu tính. 2. VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐÔNG 15 Gv Gv Gv Gv Gv Gv Gv - Gv cho Hs nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình 7. 1  7. 2 tr 27 . - Gv kẻ sẵn bảng 2 để học sinh. sung * KL: Các hình thức sinh sản: - Sinh sản vô tính: bằng cách mọc chồi. - Sinh sản hữu tính:bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. - Tái sinh: một phần của cơ thể

Ngày đăng: 20/10/2014, 13:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w