Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
Giáo án Só hoc 6 – Năm học 2011-2012 Ngày soạn:25/12/2011 Ngày dạy: 28/12/2011 CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1 §1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. I. Mục tiêu: - Qua bài này học sinh cần : - Được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu ∈, ∉. - Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược chương trình Số học lớp 6. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 Các ví dụ - Hãy kể tên các đồ vật có trên bàn trong hình 1 SGK. - Cho biết các số stự nhiên bé hơn 4. - GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp. HS cho vài ví dụ về tập hợp. - Tập hợp các đò vạt trên bàn học. - Tập hợp các số tự hhiên bé hơn 5. Tập hợp các học sinh lớp 6A. Hoạt động 3 : Cách viết - Các ký hiệu tập hợp GV giới thiệu các cách viết tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 5 A = {4 ; 3 ; 2 ; 1; 0} . GV giới thiệu phân tử của tập hợp . HS nhận xét các phần tử trong tập hờp A được viết trong cặp dấu gì và được ngăn cách bởi các dấu gì ? Có thể viết A = { 0 ; 2 ; 3 ; 1 ; 4} không ? Như vậy khi liệt kê các phần tử ta có cần chú ý đến thứ tự của chúng không ? Theo cách liệt kê các phần tử , HS hãy viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 . Ta có gặp khó khăn gì khi liệt kê ? GV giới thiệu cách viết mới : chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử . HS viết tập hợp B gồm các chữ cái có trong từ “NHAN DAN” - Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho các tập hợp. - Các phần tử được liệt kê trong cặp dấu {} và ngăn cách bởi một dấu; (nếu là số) hoặc dấu “,”. Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần. HS: A = {0; 1; 2} HS: B = {N, H, A, D} Trang 1 Giáo án Só hoc 6 – Năm học 2011-2012 Hoạt động 4 Sử dụng ký hiệu và nhận biết một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp . - GV giới thiệu các ký hiệu ∈ , ∉ và cách đọc các ký hiệu này . Cho vài ví dụ .(trên bảng phụ) - HS viết và đọc một phần tử của tập hợp A , một chữ cái không thuộc tập hợp B . - HS làm bài tập ?1 ; ?2 - Ta còn có cách viết tập hợp nào khác ? - 3 ∈ A, 12 ∉ A - N ∈ B, K ∉ B HS1: Làm ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 2 ∈ D ; 10 ∉ D HS2: Làm ?2 M = {N, H, A, T, R G} Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố Bài tập 3 SGK Cho hai tập hợp: A = {a, b} B = {b. x, y} Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông x A ; y B ; b A ; b B HS: Lên bảng điền vào ô vuông Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà - Căn dặn học bài theo SGK và làm các bài tập 1; 2; 4,5 SGK 3, 4, 5 SBT . Chuẩn bị bài mới : Tập hợp các số tự nhiên . Ngày soạn:25/12/2011 Ngày dạy: 28/12/2011 Tiết 2 Đ2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N . - Biết biễu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn . Biết phân biệt được tập hợp N và N * , biết sử dụng các ký hiệu >, < , ≥, ≤; biết viết số tự nhiên liền trước, liền sau của một số tự nhiên . Có thái độ cẩn thận , chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II. Chuẩn bị của GV và HS : GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu cách viết liệt kê một tập hợp . Áp dụng : Viết tập hợp K các chữ cái có trong từ THAI BINH DUONG , tập hợp J các chữ cái trong từ TRUONG SON . Tìm và viết một phần tử của tập hợp K mà không phải là phần tử của tập hợp J, một phần tử vừa thuộc tập hợp K, vừa thuộc tập hợp J . Câu hỏi 2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử) Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 A ; 5 A ; ∈ A ; ∉ A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 : Tập hợp N và tập hợp N * Trang 2 Giáo án Só hoc 6 – Năm học 2011-2012 GV giới thiệu ký hiệu tập hợp số tự nhiên . HS : Thử xét số nào sau đây là số tự nhiên và ghi ký hiệu . 1,5 ; 59 ; 2005 ; 0,3 ; 0 GV vẽ tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2; trên tia số và cách đọc các điểm vừa mới biểu diễn . HS : Biễu diễn các số 4 ; 7 trên tia số .GV nhấn mạnh mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi một điểm trên tia số . GV : Giới thiệu tập hợp N * . ? So sánh hai tập hợp N và N * . Hãy viết tập hợp N * bằng hai cách . ? Hãy điền ký hiệu ∈, ∉ vào ô trống cho đúng 5 N; 5 N * ; 0 N ; 0 N * N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; } 0 1 2 3 4 N * = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; } 5 *0;0*;5; NNNN ∉∈∈∈ Hoạt động 3 : Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên GV : Giới thiệu các tính chất thứ tự trong tập hợp số tự nhiên như SGK đặc biệt chú trong các ký hiệu mới như ≥, ≤ cùng với cách đọc,cũng như số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên . ? Tìm số liền trước của số 0 , số tự nhiên lớn nhất, số tự nhiên nhỏ nhất , số phần tử của tập hợp số tự nhiên. ? Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 28; ; ; 100 ; SGK HS: 28; 29; 30 99; 100; Hoạt động 4 : Luyện tập - Củng cố B6 SGK: a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số. 17 ; 99 ; a (với a ∈ N) b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số: 35 ; 1000 ; b (với a ∈ N*) Bài 7: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) A = {x ∈ N / 12 < x < 16} b) B = { x ∈ N*/ x < 5 } c) C = {x ∈ N / 13 ≤ x ≤ 16} 2 HS lên bảng làm. a) 17 ; 18 ; 99 ; 100; a, a+1 b) 34; 35 ; 999; 1000 b-1, b HS: Hoạt động nhóm a) A = {13; 14; 15} b) B = {1; 2; 3; 4 } c) C = {13; 14; 15; 16 } Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn làm các bài tập số 8, 9 , 10 - HS làm thêm các bài tập số 10, 11, 12 SBT . Trang 3 Giáo án Só hoc 6 – Năm học 2011-2012 - Chuẩn bị bài mới : Ghi số tự nhiên. Ngày soạn:25/12/2011 Ngày dạy: 28/12/2011 Tiết 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Hiểu thế nào số thập phân và cách ghi số trong hệ thập phân , phân biệt được số và chữ số, hiểu được giá trị của mỡi chữ số thay đổi theo vị trí - Biết đọc và viết số La Mã không quá 30. II. Chuẩn bị của GV và HS : GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Viết tập hợp N và N * . Làm bài tập số 8 SGK . Câu hỏi 2 Bài tập 9 SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 : Số và chữ số GV cho một số số tự nhiên và yêu cầu HS đọc . GV : Cho học sinh biết các chữ số . cho ví dụ các số tự nhiên có 1, 2, 3 chữ số và đọc . GV : Nêu chú ý SGK Bài tập 11 SGK: a) Viết số có số chục là 135, chữ số hàng đơn vị là 7 b) Điền vào bảng: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 2307 - Ta dùng các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi các số tự nhiên . Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba, chữ số . Chú ý : SGK Bài 11: a) 1357 b) HS: Lên bảng điền Hoạt động 3 : Hệ thập phân ? Hệ thập phân có cách ghi số như thế nào ? GV : Viết một vài số tự nhiên và viết giá trị của nó dưới dạng tổng theo hệ thập phân . 222 = 200 + 20 + 2 ab = a. 10 + b Có nhận xét gì về giá trị của các chữ số 2 trong số 222 ? ? Hãy viết: a) Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số b) Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau. Trong hệ thập phân : - Cứ 10 đơn vị của một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. HS: a) 999 b) 987 Trang 4 Giáo án Só hoc 6 – Năm học 2011-2012 Hoạt động 4 : Cách ghi số La Mã - GV giới thiệu cách ghi số La Mã dựa trên các chữ cái I, V, X, L, C, D, M và giá trị tương ứng của các chữ cái này trong hệ thập phân - GV giới thiệu một số số La Mã thường gặp từ 1 đến 30 . - HS làm bài tập 15 SGK. - Ta dùng các chữ cái I, V, X, L, C, D, M để ghi số La Mã (tương ứng với 1, 5, 10, 50, 100, 500, 1000 trong hệ thập phân) Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố Bài 15 SGK : a) Đọc các số La Mã sau : XI X ; XXVI b) Viết các số sau bằng số La Mã : 17 ; 25 HS 1 : Đọc câu a HS2 : b) XVII ; XXV Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà Bài tập: 12; 13; 14; 15c SGK Đọc thêm phần : "Có thể em chưa biết" trang 11 SGK và làm các bài tập 16 - 19 SBT - Chuẩn bị tiết sau : Số phần tử của tập hợp - Tập hợp con. Ngày soạn:25/12/2011 Ngày dạy: 28/12/2011 Tiết 4 - §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP TẬP HỢP CON I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào, hiểu được khái niệm của tập hợp con, khái niệm của tập hợp bằng nhau. - Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con không, biết viết tập hợp con, biết sử dụng các ký hiệu ⊂, ∅. - Rèn tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ∈, ∉, ⊂. II. Chuẩn bị của GV và HS : GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Câu hỏi 1 : Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân. Cho biết các chữ số và các số các hàng Câu hỏi 2 Điền vào bảng sau : Số tự nhiên Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Chữ số hàng đơn vị 5678 34 2 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 : Số phần tử của một tập hợp . Trang 5 Giáo án Só hoc 6 – Năm học 2011-2012 Viết các tập hợp sau và đếm xem mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử : các số tự nhiên lớn hơn 7, các số tự nhiên từ 1 đến 100 ? Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử. GV : Một tập hợp có thể có một, nhiều hoặc vô số các phần tử ?1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: D = {0} , E = {bút, thước} H = {x ∈ N / x ≤ 10} ?2 .Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 GV giới thiệu chú ý SGK GV: Cho HS rút ra kết luận. Củng cố: Bài tập 16 SGK Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử. a) Tập hợp A các số tự nhiên mà x - 8 = 12 b) Tập hợp B các số tự nhiên mà x + 7 = 7 c)Tập hợp C các số tự nhiên mà x.0 = 0 d)Tập hợp C các số tự nhiên mà x.0 = 0 HS: A = {8; 9; 10; 11; } B = {4; } C = {1; 2; 3; ; 100} HS: Trả lời Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng . Ký hiệu : ∅ HS: Đọc kết luận SGK HS: Trả lời Hoạt động 3: Tập hợp con GV dùng sơ đồ Ven sau đây để hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau : F E - Liệt kê ra các phần tử của tập hợp E và F. - Nhận xét gì về quan hệ của các phần tử của tập hợp E với tập hợp F? - GV giới thiệu khái niệm tập hợp con và ký hiệu cũng như cách đọc. - GV cho HS làm bài tập ?3 SGK GV giới thiệu hai tập hợp bằng nhau và ghi ký hiệu. Ví dụ : E = {x , y} F = {a , b , x , y } Ta viết E ⊂ F đọc là E là tập hợp con của tập hợp F hay E được chứa trong F hay F chứa E. HS: M ⊂ A , M ⊂ B , A ⊂B,B⊂ A Chú ý: Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì A = B Hoạt động 4 : Luyện tập – Củng cố Bài tập 20 SGK. Cho tập hợp A {15; 24}. Điền kí hiệu ⊂∈, hoặc = vào ô vuông a) 15 A ; b) {15} A ; c) {15; 24} A 1 HS lên bảng Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà Bài tập: 17; 18; 19 SGK - Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập Trang 6 a . x. b. . y y . Giáo án Só hoc 6 – Năm học 2011-2012 Ngày soạn:25/12/2011 Ngày dạy: 28/12/2011 Tiết 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp. - Rèn kỹ năng viết tập hợp, tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dung đúng chính xác các kí hiệu φ ,,⊂∈ . - Vân dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ?1 Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? Chữ bài 29 SBT ?2 Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B Chũa bài 32 SBT 2 HS lên bảng làm Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tìm số phần tử của một số tập hợp cho trước. Bài 21 SGK trang 14 A = {8, 9, 10, , 20} B = {10, 11, 12, , 99} GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp Avà B như SGK. Bài 23 SGK trang 14 Tính số phần tử của các tập hợp sau D = {21, 23, 25, , 99} E = {32, 34, 36, , 96} GV: Cho HS hoạt động nhóm Dạng 2: Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của một số tập hợp cho trước. GV: Đưa đề bài 22 trang 14 SGK lên bảng phụ. Gọi 2 HS lên bảng làm Bài 24 SGK. A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. B là tập hợp các số chẵn. N * là tập hợp các số tự nhiên khác 0 Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiên quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập N. Dạng 3: Bài toán thực tế. Bài 21: A = {8, 9, 10, , 20} Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử B = {10, 11, 12, , 99} Có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử Bài 23 HS hoạt động nhóm D = {21, 23, 25, , 99} Có (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử E = {32, 34, 36, , 96} Có (96 – 32) : 2 +1 = 33 phần tử Bài 22. a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = {11; 13; 15; 17; 19} c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31} Bài 24: A N⊂ B N⊂ N * N⊂ Trang 7 Giáo án Só hoc 6 – Năm học 2011-2012 GV: Đưa đề bài 25 trang 14 SGK lên bảng phụ. - Gọi 1 HS đọc đề bài - Gọi 1 HS viết tâpj hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất - Gọi 1 HS viết tập hợp A ba nước có diện tích nhỏ nhất. Bài 25: A = {In đô; Mi-an-ma; Thái lan; Việt Nam} B = {Xingapo; Brunây; Campuchia} Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Bài tập: 34; 35; 36; 37; 40; 41 trang 8 SBT Ngày soạn:25/12/2011 Ngày dạy: 28/12/2011 Tiết 6 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (Tiết 1) I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân , biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó . - Biết vận dụng các tính chất của phép cộng và nhân một cách hợp lý và sáng tạo để giải toán . II. Chuẩn bị của GV và HS: GV chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn các tính chất của phép nhân và cộng số tự nhiên được che bớt phần nội dung III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Tổng của 2 số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất.Tích của hai số tự nhiên cho ta 1 số tự nhiên duy nhất. Hoạt động 2 : Tổng và tích của hai số tự nhiên GV: Giới thiệu thành phần phép cộng và phép nhân như SGK. GV: Đưa lên bảng phụ ?1 Gọi 2 HS trả lời ?2 áp dụng. Tìm x, biết. (x-34).15= 0 HS: điền vào chỗ trống a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 HS; (x-34).15=0⇒x-34=0⇒x=0+34⇒x= 0 Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên GV: Treo bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân Áp dụng: Tính nhanh: a) 4.37.25 b) 87.36+87.64 HS: phát biểu *Tính chất giao hoán: a+b = b+a a.b = b.a *Tính chất kết hợp: (a+b) +c = ab + ac (a.b) .c =a. (b.c) *Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a.(a+b) = a.b + a.c HS: a) (4.25).37 =100.37 = 3700 b) = 87.(36+64)= 87.100 = 8700 Trang 8 Giáo án Só hoc 6 – Năm học 2011-2012 Hoạt động 4: Củng cố Bài tập 26 SGK GV: Vẽ sơ đồ HN VY VT YB 54Km 19Km 82Km Tính quãng đường từ HN lên YB ? Bài 27 SGK. Tính nhanh a) 86 + 357 + 14 c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 d) 28 . 64 + 28 . 36 Quãng đườngtừ Hà Nội lên Yên Bái là: 54 + 19 + 82 = 155 (Km) HS: Hoạt động nhóm a) = (86 +14) + 357= 100 + 357 = 457 c) = (25 . 4) . (5 . 2) . 27 = 100 . 10 . 27 = 27000 d) = 28 (64 + 36) = 28 . 100 = 2800 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Bài tập 28, 29, 30 SGK ; bài 43, 44, 45 , 46 SBT Ngày soạn:25/12/2011 Ngày dạy: 28/12/2011 Tiết : 7 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (Tiết 2) I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ năng trên cơ sở ôn tập các tính chất của phép cộng, phép nhân để áp dụng giải toán nhanh , toán nhẩm một cách hợp lý . Rèn sử dụng máy tính điện tử bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng và nhân II. Chuẩn bị của GV và HS: GV chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn các tính chất của phép nhân và cộng số tự nhiên được che bớt phần nội dung III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 2 HS lên bảng HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng? Bài 28 SGK Bài 43 SBT. Tính. 81+243+19 HS: Trả lời Bài 28: 10+11+12+1+2+3=4+5+6+7+8+9=39 Bài 43: 81+243+19 = (81+19) +243 = 100+243 = 343 Hoạt động 2 : Luyện tập Dạng 1: Tính nhanh Bài 31 SGK. a) 135+360+65+40 HS hoạt động nhóm: a) 135+360+65+40= (135+65)+(360+40) Trang 9 Giáo án Só hoc 6 – Năm học 2011-2012 b)463+318+137+22 c) 20+21+22+ +29+30 Dạng 2: Tìm quy luật dãy số Bài 33 SGK GV: gọi 1 HS đọc đề bài Hãy viết tiếp 4; 6; 8 số nữa vào dãy số 1,1,2,3,5,8 Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi như SGK Bài 34 SGK. Tính a) 1336 + 4575 b) 6453 + 1469 c) 5421 + 1469 d) 3142 + 1469 = 200 + 400 = 600 b) 463+318+137+22=(463+137)+(318+22) = 600 + 340 = 940 c) =(20+300) + (21+29) + (22+28) + (23+27) + (24+26) +25 = 50+50+50+50+50+25= 50.5+25 = 275 HS1: Viết 4 số tiếp theo 1,1,2,3,5,8,13,21,34,55 HS2: Viết tiếp HS: Thực hiện Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Bài 52,53 SBT trang 9 bài 35,36 SGK Tiết sau mang mái tính bỏ tú Ngày soạn:25/12/2011 Ngày dạy: 28/12/2011 Tiết 8 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ năng trên cơ sở ôn tập các tính chất của phép cộng, phép nhân để áp dụng giải toán nhanh , toán nhẩm một cách hợp lý . Rèn sử dụng máy tính điện tử bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng và nhân II. Chuẩn bị của GV và HS: GV : Bảng phụ Máy tính bỏ túi III. Tổ chức hoạt động dạy học : Trang 10 [...]... vượng, no đủ, giàu có, sự đoàn kết thống nhất và sự lớn mạnh của cộng đồng 4 Nghệ thuật _ Sử dụng nhiều phép so sánh: + Lối so sánh tương đồng, có sử dụng từ so sánh + Lối so sánh tăng cấp bằng hàng loạt ngôn ngữ so sánh liên tiếp( đoạn tả tài múa khiên, miêu tả thân hình lực lưỡng của Đăm Săn…) +Lối so sánh tương phản( cảnh múa khiên của Đăm Săn - Qua đoạn trích em có suy nghĩ gì về người anh hùng Đăm... cảm thán, hô ngữ, so sánh trùng điệp, liệt kê biểu hiện vui mừng) - Việc miêu tả cảnh ăn mừng có ý nghĩa gì?( không phải là chiến tranh xâm lược tàn phá, cướp bóc, chiếm giữ mà là chiến tranh mang tính thống nhất cộng đồng) - Đoạn trích đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào? Tìm chi tiết chứng minh? Nghệ thuật miêu tả song hành 2 tù trưởng đã làm nổi bật sự hơn hẳn của Đăm Săn so với Mtao Mxây cả... chung thuỷ, giá trị hạnh phúc gia đình - Gọi HS đọc to và rõ phần GN Ghi nhớ: SGK 4.Củng cố - Phẩm chất cao đẹp của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp 5.Dặn dò - Học bài, làm bài tập - So n: Ra-ma buộc tội Trả bài viết số 1 Tuần 6 Tiết 16 Làm văn TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 A.Mục tiêu bài học: - Hệ thống hoá những kiến thức, kĩ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc, về lập dàn ý, về diễn đạt -Tự đánh giá những ưu , nhược... tả cảnh ăn mừng chiến thắng có ý nhĩa gì? - Đoạn trích đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì? 5 Dặn dò; - Học bài - Làm bài tập trong sách bài tập - So n : Văn bản(tt) Tuần 4 Tiếng việt Tiết 10 VĂN BẢN (Tiếp theo) A Mục tiêu bài học: Giống như tiết 6 B.Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBH C.Cách thức tiến hành: - Phần này chỉ tiến hành luyện tập GV yêu cầu HS làm bài tập ở nhà, vào lớp HS trình... học Quốc hiệu +GV gọi kiểm tra Tiêu ngữ +Nhận xét Kính gửi Nội dung đơn Người viết đơn Kí tên 4.Củng cố: Cách phân tích và tạo lập văn bản 5 Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã sửa;- Làm BT 4, 5, 6 SBT trang 13, 14 - So n: Truyện ADV và MC, TT Tuần 4 Tiết 11, 12 Văn TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THUỶ A.Mục tiêu bài học Kiến thức : -Nắm được giá trị ,ý nghĩa củatruyện An Dương Vương và Trọng Thuỷ-Mỵ... điều phân tích trên - Cách kể chuyện tỉ mỉ, chậm rãi, trang trọng GV gọi HS đúc kết lại những - Xây dựng đối thoại để bộc lộ trí tuệ, phẩm chất nhân vật phẩm chất của Pê-nê –lốp? - Lối so sánh phổ biến trong sử thi = so sánh có đuôi dài - Hô-me-rơ đã dùng những biện - Lặp đi lặp lại các định ngữ chỉ phẩm chất cho thấy vẻ đẹp, đức tính pháp nghệ thuật gì? của nhân vật - GV gợi ý HS tra lời câu hỏi 4... về người anh hùng Đăm Săn? Và có nhận xét gì về nghệ thuật mà đoạn trích sử dụng? - GV hướng học sinh vào phần ghi nhớ và Mtao Mxây) +Lối so sánh miêu tả đòn bẩy( miêu tả tài của địch thủ trước, tài của anh hùng sau) - Các sự vật hình ảnh đem ra làm chuẩn trong so sánh đều lấy từ thế giới tự nhiên, vũ trụ phóng đại để đề cao người anh hùng Đây là nghệ thuật nổi bật của sử thi Ghi nhớ: SGK 4.Củng... dựng đoạn nhận xét III Chữa lỗi cụ thể 1.Lỗi dùng từ, ngữ 2.Lỗi đặt câu, viết đoạn V.Trả bài, tổng kết 3.Củng cố - Sai sót cần khắc phục - Phương hướng cần phát huy, rèn luyện 4.Dặn dò: So n : Ra-ma buộc tội Tuần 6 Văn Tiết 17, 18 ( Trích Ra-ma-ya-na - Sử thi An Độ ) VAN-MI-KI A.Mục tiêu bài học Kiến thức : - Hiểu quan niệm của người An Độ cổ về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ... chính tả, không sao chép văn của người khác - Điểm 7-8 : Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, văn cảm xúc, mắc vài lỗi - Điểm 5- 6: Đáp ứng ½ yêu cầu còn mắc lỗi diễn đạt - Điểm 3-4: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 1-2 : Bài viết yếu, sai nhiều lỗi - Điểm 0 : Lạc ý, lạc đề, không làm bài 3.Củng cố- dặn dò - So n : Tấm Cám Tuần 8 Văn Tiết 22, 23 TẤM CÁM ( Truyện cổ tích ) A.Mục tiêu bài học Kiến thức :: - Hiểu những mâu... thúc như thế nào? - Phần mở đầu và kết thúc có hình thức riêng 4 Mỗi VB trên được tạo ra nhằm 4.Mục đích mục đích gì? Ghi nhớ: SGK - Gọi HS đọc to rõ phần GN IV Các loại văn bản Trả lời câu hỏi 1 So sánh văn bản (1),(2),(3) - Vấn đề dược đề cập: - Vấn đề được đề cập trong mỗi +VB1: Kinh nghiệm sống VB? +VB2: Thân phận người phụ nữ trong XH cũ +VB3: Một vấn đề chính trị - Từ ngữ: - Từ ngữ được sử . Tính a) 13 36 + 4575 b) 64 53 + 1 469 c) 5421 + 1 469 d) 3142 + 1 469 = 200 + 400 = 60 0 b) 463 +318+137+22=( 463 +137)+(318+22) = 60 0 + 340 = 940 c) =(20+300) + (21+29) + (22+28) + (23+27) + (24+ 26) +25 =. = 60 25.12 = 25.3.4 = (25.4).3= 100.3 = 300 125. 16 = 125.8.2 = (125.8).2 = 1000.2 = 2000 2HS lên bảng 16. 9 = 16. (20-1) = 320 – 16 = 304 46. 99 = 46. (100-1) = 460 0 – 46 = 4554 HS: 375.3 76 =. Só hoc 6 – Năm học 2011-2012 17400 – 10100 = 7300 (Km) Mác Xây – Bom Bay 160 0 – 7400 = 860 0 (Km) Ôđéc-xa – Bom Bay 1900 – 68 00 = 12200 (Km) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2ph) Bài 64 ,65 ,66 SBT Đọc