Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
Giáo án Lớp Một Tuần 2 Trang Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 Môn : Học vần Tiết 1. Bài : DẤU HỎI, DẤU NẶNG 1. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi; dấu nặng và thanh nặng. - Đọc đúng: bẻ, bẹ. Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. Học sinh khá, giỏi nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề hoạt động qua các bức tranh trong sách giáo khoa. - Giáo dục học sinh kĩ năng tự nhận thức, tư duy sáng tạo, tích cực khi học môn tiếng Việt. 2. Đồ dùng dạy-học: Bộ chữ học tiếng Việt, tranh minh họa 3. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài cũ? ( dấu sắc); con học tiếng gì có dấu sắc?( bé) - Dấu sắc được viết bằng nét gì? - Giáo viên đọc, học sinh viết bảng con: dấu sắc, be, bé. Gọi học sinh đọc chữ viết được. - Nhận xét B. Bài mới a. Giới thiệu bài - Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con về thanh hỏi và dấu hỏi trong tiếng việt. Các con quan sát tranh và cho cô biết: - Tranh vẽ gì? ( cái giỏ, con hổ, thỏ, mỏ chim) - Mỗi tranh tương ứng với một tên gọi. mỗi tên gọi được ghi lại bằng một chữ. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các chữ: giỏ, hổ, thỏ, mỏ. Chỉ ra điểm giống nhau ở các chữ trên. (dấu hỏi) - Giáo viên giới thiệu và viết lên bảng :( dấu hỏi - thanh hỏi ) - Gọi học sinh nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1: Nhận diện dấu hỏi , thanh hỏi. Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo dấu hỏi, thanh hỏi. Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng ********************* Năm học : 2011 - 2012 1 Giáo án Lớp Một Tuần 2 Trang - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm dấu hỏi trong bộ chữ học tiếng Việt. - Dấu hỏi có nét gì? ( nét móc). - Vậy dấu hỏi giống hình cái gì? ( giống cái móc câu để ngược). - Hướng dẫn học sinh phát âm (hỏi) -> Cô phát âm mẫu->Học sinh phát âm cá nhân, nhóm. - Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh. c. Hoạt động 2 :Nhận diện dấu nặng , thanh nặng. Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo dấu nặng, thanh nặng. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? ( con vẹt, nụ hồng, cụ già, con ngựa, cây cọ) - Mỗi tranh tương ứng với một tên gọi. mỗi tên gọi được ghi lại bằng một chữ. -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các chữ: vẹt, nụ, cụ, ngựa. Chỉ ra điểm giống nhau ở các chữ trên. (dấu nặng) - Giáo viên giới thiệu và viết lên bảng :( dấu nặng - thanh ) - Gọi học sinh nhắc lại tên bài. - Dấu nặng được viết như thế nào? ( một cái chấm) - Vị trí của dấu nặng có giống vị trí của dấu sắc và dấu hỏi con đã học không? ( không giống, dấu nặng nằm ở dưới chữ). - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm dấu nặng trong bộ chữ học tiếng Việt. - Hướng dẫn học sinh phát âm (nặng) -> Cô phát âm mẫu->Học sinh phát âm cá nhân, nhóm. - Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh. d. Hoạt động 3: Ghép chữ và đọc tiếng. Mục tiêu: Học sinh ghép được chữ bẻ, bẹ đọc được tiếng bẻ, bẹ. - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy chữ ghép chữ be. Muốn có chữ bẻ ta thêm thanh gì? ( thanh hỏi). Vị trí thanh hỏi ở đâu? ( trên chữ e) Û be bẻ bẹ Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng ********************* Năm học : 2011 - 2012 2 Giáo án Lớp Một Tuần 2 Trang - So sánh hai chữ be và bẻ ( giống nhau b, e. khác nhau dấu hỏi). - Tiếng be có thanh ngang nên không có dấu, tiếng bẻ có thanh hỏi nên có dấu hỏi. - Hướng dẫn học sinh phát âm tiếng “ bẻ” Phân tích tiếng “ bẻ” ( cá nhân) ( tiếng “bẻ” có âm “ bờ” đứng trước âm “e” đứng sau, dấu hỏi ở trên âm e). - Hướng dẫn học sinh cách đánh vần ( bờ-e-be- hỏi - bẻ -> bẻ) - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, đồng thanh). - Muốn có tiếng bẹ ta làm sao? -> Ghép tiếng bẹ -> phân tích, đánh vần, đọc trơn. - So sánh tiếng bẻ và tiếng bẹ -> Gọi vài em đọc để phân biệt sự khác nhau giữa hai dấu thanh. e.Hoạt động 4: Hướng dẫn viết dấu hỏi, dấu nặng, chữ bẻ, chữ bẹ. Mục tiêu: Học sinh viết đúng, đẹp dấu hỏi, dấu nặng, chử bẻ, chữ bẹ - Dấu hỏi được viết bằng nét gì? :Nét móc - Giáo viên cho học sinh quan sát dấu hỏi. - Giáo viên vừa nói vừa viết dấu hỏi cho học sinh quan sát. - Học sinh viết dấu hỏi vào bảng con-> Giáo viên quan sát, hướng dẫn, giúp các em viết chưa được, chưa đúng, chưa đẹp. - Gọi học sinh đọc dấu vừa viết được -> Cho học sinh viết lại vài lần. - Hướng dẫn viết và đọc dấu nặng ( tương tự dấu hỏi) - Hướng dẫn học sinh viết chữ “ bẻ” ( lưu ý nét nối từ b sang e, dấu hỏi đặt trên chữ e) - Học sinh viết và đọc “ bẻ” ( cá nhân) - Giáo viên quan sát, hướng dẫn, giúp các em viết chưa được, chưa đúng, chưa đẹp. - Hướng dẫn học sinh viết chữ “ bẹ” ( lưu ý nét nối từ b sang e, dấu nặng đặt dưới chữ e) - Học sinh viết và đọc “ bẹ” ( cá nhân) - Giáo viên quan sát, hướng dẫn, giúp các em viết chưa được, chưa đúng, chưa đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng ********************* Năm học : 2011 - 2012 3 Giáo án Lớp Một Tuần 2 Trang - Hỏi bài vừa học. - Dấu hỏi được viết bằng nét gì? -> Dấu nặng được viết như thế nào? - Vị trí của dấu hỏi, vị trí của dấu nặng? - Tìm những tiếng có dấu hỏi, dấu nặng. ( Học sinh thi đua tìm tiếng). Giáo viên khen ngợi, động viên các em học tập. - Về viết nhiều lần dấu hỏi, dấu nặng vào bảng cho đẹp. - Nhận xét tiết học. Tiết 2. Bài : Dấu hỏi, dấu nặng 1. Kiểm tra bài cũ - Hỏi dấu vừa học. - Dấu hỏi được viết bằng nét gì? -> Dấu nặng được viết như thế nào? - Nhận xét 2. Bài mới: Luyện tập a. Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Học sinh nắm chắc khái niệm về dấu hỏi và thanh hỏi; dấu nặng và thanh nặng. - Giáo viên cho học sinh lần lượt phát âm lại âm tiếng bẻ, bẹ( cá nhân, nhóm, đồng thanh). - Ghép chữ bẻ. - Tiếng bẻ có thanh gì? - Học sinh phân tích, đánh vần, đọc tiếng “bẻ” ( hình thức nối tiếp-cá nhân) - Ghép chữ bẹ. - Tiếng bẹ có thanh gì? Vị trí của dấu nặng? - Học sinh phân tích, đánh vần, đọc tiếng “bẹ” ( hình thức nối tiếp-cá nhân) - Luyện đọc trên bảng lớp: dấu huyền, dấu ngã be, bẻ, bẹ b. Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: Học sinh tô đúng, đẹp chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách để vở, cách cầm bút, tư thế ngồi. Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng ********************* Năm học : 2011 - 2012 4 Giáo án Lớp Một Tuần 2 Trang - Giáo viên tô mẫu chữ “bẻ”, vừa tô vừa nêu lại quy trình. - Học sinh tô từng chữ theo yêu cầu của cô. ( lưu ý điểm đặt bút và điểm dừng bút). - Giáo viên quan sát, hướng dẫn, chỉnh sửa, rèn chữ viết cho học sinh. - Hướng dẫn học sinh tô “ bẹ” -> Học sinh tô, lưu ý dấu nặng dưới chữ e - Giáo viên quan sát, hướng dẫn, chỉnh sửa, rèn chữ viết cho học sinh. - Chấm điểm -> nhận xét bài viết. c. Hoạt động 3: Luyện nói Mục tiêu: Học sinh luyện nói theo chủ đề: Hoạt động. - Giáo viên giới thiệu chủ đề nói-> Treo tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh thảo luận nhóm 4 ( thời gian 2 phút) - Các nhóm trình bày kết quả -> Nhóm bạn nhận xét - Làm việc cá nhân, giáo viên hỏi, học sinh trả lời - Tranh 1 vẽ gì? Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé trước khi đi học. - Tranh 2 vẽ gì? Bác nông dân đang bẻ ngô. - Tranh 3 vẽ gì? Bạn gái bẻ bánh đa chia cho các bạn. - Các tranh này khác nhau ở điểm nào? ( Người khác nhau: mẹ. bác nông dân, bé) - Các tranh này giống nhau ở điểm nào? Hoạt động “bẻ” - Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - Trước khi đến trường con có sửa lại quần áo không? - Tiếng “bẻ” còn được dùng ở đâu? * Trò chơi: Ghép dấu thanh với tiếng. giáo viên yêu cầu học sinh chọn một trong những dấu thanh đã học, ghép dấu thanh tùy ý vào tiếng “ be”-> đọc và giải thích tiếng ghép được.( VD: bé : em bé. bẻ: bé bánh, bẻ ngón tay…) - Gọi học sinh đọc lại bài trên bảng lớp: Dấu hỏi, dấu nặng, be, bẻ, bẹ. Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng ********************* Năm học : 2011 - 2012 5 Giáo án Lớp Một Tuần 2 Trang 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài? - Dấu hỏi, dấu nặng được viết bằng nét gì? - Về viết lại dấu hỏi, dấu nặng nhiều lần-> Chuẩn bị bài : thanh huyền, thanh ngã. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 Môn : Toán Tiết 5. LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Ghép các hình đã biết thành hình mới. - Giáo dục học sinh tư duy sáng tạo, chính xác khi học toán. II- Đồ dùng dạy học: Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác III- Các hoạt động dạy học: 1/- Bài cũ: - Học sinh nêu các vật có dạng hình tam giác. - Nhận xét. 2/- Bài mới: a. Hoạt động 1:Luyện tập * Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các hình đã học. - Bài 1: Tô màu vào các hình - Giáo viên yêu cầu : Cùng hình dạng thì tô một màu. - Chia nhóm 4 học sinh -> giao phiếu học toán - Học sinh tô màu vào hình ( tô vào phiếu học toán) - Bài tập 1 củng cố cho các con những hình gì? (nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác) - Bài 2: Ghép lại thành các hình mới. Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng ********************* Năm học : 2011 - 2012 6 Giáo án Lớp Một Tuần 2 Trang * Mục tiêu: Học sinh tự ghép được những hình mới từ các hình đã học. - Giáo viên nêu yêu cầu và đưa ra ví dụ. Ví dụ: a. b. c. - Giáo viên hướng dẫn lấy hình vuông, hình tam giác -> Ghép hình thi đua. *Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 6 em. Nêu thể lệ cuộc chơi - Trong vòng 3 phút, mỗi nhóm sẽ chọn hình theo yêu cầu đính lên bảng. Nhóm nào chọn được nhiều hình nhóm đó thắng. - Các nhóm thi đua -> tổng kết-> tuyên dương, động viên các đội 3/- Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Luyện tập củng cố những hình nào? - Chuẩn bị bài sau: Các số 1, 2, 3 Môn : Học vần Tiết 1. Bài : DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền; dấu ngã và thanh ngã. - Đọc đúng: bè, bẽ. Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. Học sinh khá, giỏi nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề “ Bè và tác dụng của nó trong đời sống”. - Giáo dục học sinh kĩ năng tự nhận thức, tư duy sáng tạo, tích cực khi học môn tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: Bộ chữ học tiếng Việt, tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài cũ? ( dấu hỏi, dấu nặng); con học tiếng gì có dấu hỏi?( bẻ), tiếng gì có dấu nặng? ( bẹ) - Dấu hỏi được viết bằng nét gì? Dấu nặng viết như thế nào? Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng ********************* Năm học : 2011 - 2012 7 Giáo án Lớp Một Tuần 2 Trang - Giáo viên đọc, học sinh viết bảng con: dấu hỏi, dấu nặng, be, bẻ, bẹ. Gọi học sinh đọc chữ viết được. - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Các con đã học được những dấu gì rồi? - Hôm nay lớp ta sẽ học thêm hai dấu thanh mới nữa nhé! Giáo viên treo tranh - Tranh vẽ gì? ( dừa, cò, mèo, gà). - Mỗi tranh tương ứng với một tên gọi. mỗi tên gọi được ghi lại bằng một chữ. - Cô lần lượt đính chữ dưới tranh. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các chữ: dừa, cò, mèo, gà. Chỉ ra điểm giống nhau ở các chữ trên. (dấu huyền) - Giáo viên giới thiệu và viết lên bảng :( dấu huyền - ø) - Gọi học sinh nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1: Nhận diện dấu huyền , thanh huyền. Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo dấu huyền, thanh huyền. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm dấu huyền trong bộ chữ học tiếng Việt. - Dấu huyền có nét gì? ( nét xiên trái). - Vậy dấu huyền và dấu sắc khác nhau như thế nào? - Hướng dẫn học sinh phát âm ( huyền)-> Cô phát âm mẫu- >Học sinh phát âm cá nhân, nhóm. - Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh. c. Hoạt động 2 :Nhận diện dấu ngã , thanh ngã. Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo dấu ngã, thanh ngã. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? ( bé vẽ, tập võ, khúc gỗ, cái võng) - Mỗi tranh tương ứng với một tên gọi. mỗi tên gọi được ghi -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các chữ: vẽ, võ, gỗ, võng. Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng ********************* Năm học : 2011 - 2012 8 Giáo án Lớp Một Tuần 2 Trang -Chỉ ra điểm giống nhau ở các chữ trên. (dấu ngã) - Giáo viên giới thiệu và viết lên bảng :( dấu ngã - thanh ngã) - Gọi học sinh nhắc lại tên bài. - Dấu ngã được viết như thế nào? ( nét móc nằm ngang có đuôi đi lên) - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm dấu ngã trong bộ chữ học tiếng Việt. - Hướng dẫn học sinh phát âm (ngã) -> Cô phát âm mẫu->Học sinh phát âm cá nhân, nhóm. - Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh. d. Hoạt động 3: Ghép chữ và đọc tiếng. Mục tiêu: Học sinh ghép được chữ bè, bẽ đọc được tiếng bè, bẽ. - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy chữ ghép chữ be. Muốn có chữ bè ta thêm thanh gì? ( thanh huyền). Vị trí thanh huyền đâu? ( trênở ch e)ữ ø ~ be bè bẽ - So sánh hai chữ be và bè (giống nhau b, e. khác nhau dấu huyền). - Tiếng be có thanh ngang nên không có dấu, tiếng bè có thanh huyền nên có dấu huyền. - Hướng dẫn học sinh phát âm tiếng “ bè” Phân tích tiếng “ bè” ( cá nhân) ( tiếng “bè” có âm “ bờ” đứng trước âm “e” đứng sau, dấu huyền ở trên âm e). - Hướng dẫn học sinh cách đánh vần ( bờ-e-be- huyền - bè -> bè) - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, đồng thanh). - Muốn có tiếng bẽ ta làm sao? -> Ghép tiếng bẽ -> phân tích, đánh vần, đọc trơn. - So sánh tiếng bè và tiếng bẽ -> Gọi vài em đọc để phân biệt sự khác nhau giữa hai dấu thanh. e.Hoạt động 4: Hướng dẫn viết dấu huyền, dấu ngã, chữ bè, chữ bẽ. Mục tiêu: Học sinh viết đúng, đẹp dấu huyền, dấu ngã, chữ bè, chữ bẽ - Dấu huyền được viết bằng nét gì? :Nét xiên trái Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng ********************* Năm học : 2011 - 2012 9 Giáo án Lớp Một Tuần 2 Trang - Giáo viên cho học sinh quan sát dấu huyền. - Giáo viên vừa nói vừa viết dấu huyền cho học sinh quan sát. - Học sinh viết dấu huyền vào bảng con-> Giáo viên quan sát, hướng dẫn, giúp các em viết chưa được, chưa đúng, chưa đẹp. - Gọi học sinh đọc dấu vừa viết được -> Cho học sinh viết lại vài lần. - Hướng dẫn viết và đọc dấu ngã ( tương tự dấu huyền) - Hướng dẫn học sinh viết chữ “ bè” ( lưu ý nét nối từ b sang e, dấu huyền đặt trên chữ e) - Học sinh viết và đọc “ bè” ( cá nhân) - Giáo viên quan sát, hướng dẫn, giúp các em viết chưa được, chưa đúng, chưa đẹp. - Hướng dẫn học sinh viết chữ “ bẽ”( lưu ý nét nối tư b sang e, dấu ngã đặt trên chữ e) - Học sinh viết và đọc “ bẽ” ( cá nhân) - Giáo viên quan sát, hướng dẫn, giúp các em viết chưa được, chưa đúng, chưa đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi bài vừa học. - Dấu huyền được viết bằng nét gì? -> Dấu ngã được viết như thế nào? - Vị trí của dấu huyền, vị trí của dấu ngã? - Tìm những tiếng có dấu huyền, dấu ngã. ( Học sinh thi đua tìm tiếng). Giáo viên khen ngợi, động viên các em học tập. - Về viết nhiều lần dấu huyền, dấu ngã vào bảng cho đẹp. - Nhận xét tiết học. Tiết 2. Bài : Dấu huyền, dấu ngã 1. Kiểm tra bài cũ - Hỏi dấu vừa học. - Dấu huyền được viết bằng nét gì? -> Dấu ngã được viết bằng nét gì? - Nhận xét 2. Bài mới: Luyện tập a. Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Học sinh nắm chắc khái niệm về dấu huyền và thanh huyền; dấu ngã và thanh ngã. Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng ********************* Năm học : 2011 - 2012 10 [...]... 338 4000 S ngi cht mt s nc tham chin ch yu trong CTTG II ( c quõn nhõn v thng dõn) Nc Liờn Xụ Trung Quc c Nht Bn Phỏp Anh M Tng s ngi cht T l % so vi dõn s nm 1939 27 .000.000 13.500.000 5.600.000 2. 200.000 630.000 3 82. 000 300.000 16 ,2 % 2, 2 % 7% 3% 1,5 % 1% 0,3 % 4 Kt cc ca chin tranh th gii th hai - L cuc chin tranh ln nht, khc lit nht, tn phỏ nng n nht trong lch s loi ngi - Ti phm gõy nờn cuc chin... đầu năm 1941 ép Thái Lan phải ngả sang phe chúng 3) Đức tấn công Liên Xô, chiến tranh lan rộng khắp thế giới ( 6 1941 -> cuối 19 42) a) Đức tấn công Liên Xô - Rạng sáng 22 6 1941: Đức bất ngờ tấn công trên khắp biên giới phía tây Liên Xô, dự kiến đánh bại Liên Xô bằng Cuộc chiến tranh chớp nhoáng kéo dài 6 đến 8 tuần - Tháng 10 và 11- 1941: Đức mở cuộc tấn công đại quy mô vào Matxcva - Hè 19 42: Đức... Xụ c: -19.11.19 42: Hq Liờn Xụ chuyn sang tn cụng c Xtalingrat => o quõn 35 vn ca c b tiờu dit -> ỏnh du bc ngot ca chin tranh Xtalingrat TNG I XTALINGRAT * MT Bc Phi: - 8.11.19 42, liờn quõn Anh M b lờn Bc Phi - 12. 5.1943, c Italia h khớ gii u hng Chin s bc Phi chm dt - 10.7.1943, liờn quõn M Anh b lờn o Xixilia (Italia) - 25 .7.1943, Mutxụlini b tng giam CNPX Italia sp Xixilia 2 Ch ngha PX c.. .2 Chiến tranh bùng nổ, Đức đánh chiếm Châu Âu (1 9 1939 -> 22 6 1941) a) Mặt trận Châu Âu - 1 - 9 - 1939: Đức tấn công Balan 3 - 9 - 1939: Anh, Pháp tuyên chiến với Đức -> Chiến tranh bùng nổ - Từ thỏng 4 - 1939 -> 6 - 1940: - Đức tấn công Tây và Bắc Âu Đan Mạch, Bỉ, Hà lan, Lucxambua và Pháp nhanh chóng đầu hàng - 7 - 1940: Đức đổ bộ lên nước Anh - Cuối năm 1940 - đầu năm 1941, Đức... tiờu dit * MT Xụ - c: - T 24 . 12. 1943, Hq Liờn Xụ tng tn cụng trờn khp cỏc mt trn - Cui 1944, ton b lónh th Xụ Vit sch búng quõn thự - Sau khi gii phúng t nc, Hq ó giỳp cỏc nc ụng u ginh c lp - 16.4.1945, LX tn cụng Bộclin so huyt cui cựng ca PX c Hng quõn cm c trờn núc nh Quc hi c NGY TN CA HITLE * MT phớa Tõy: - 6.6.1944, Anh M m Mt trn th hai => Phỏt xớt c b kp gia 2 gng kỡm phớa ụng v phớa... NAGAZAKI Trỏi cu la: ng kớnh 28 0m, nh mt mt tri nh, sc núng 4-> 5000 C, xa 9 km vn nhỡn thy Cõy nm khng l 10.000m Bom nguyờn t Hirụsima Nn nhõn ca Hirụsima Bng so sỏnh 2 cuc chin tranh th gii CTTG I CTTG II - Nhng nc tuyờn b tỡnh trng chin tranh - S ngi b ng viờn vo quõn i (triu ngi) - S ngi cht (triu ngi) - S ngi b thng v tn tt (triu ngi) - Thit hi v vt cht (t ụla) 36 76 74 10 20 110 53 90 338 4000 S... làm thay đổi hẳn tính chất của CTTG 2 Nó trở thành cuộc chiến tranh chống phát xít => 1- 1- 19 42: Mặt trận Đồng minh chống chiếnxít được thành Việc Liên Xô tham phát có ý lập nghĩa như thế no? Tại sao Anh, Mỹ lại đứng về phía Liên Xô thành lập Đồng minh chống phát xít? Mt trn Chõu Thỏi Bỡnh Dng II T chin thng Xtalingrat n tht bi hon ton ca PX c, í, Nht (t cui 19 42 8.1945) 1 Chin thng Xtalingrat v... khắp thế giới *) Mặt trận Viễn Đông: - 7 - 12 - 1941: Nhật tấn công Trân Châu Cảng - căn cứ quân sự của Mỹ ở Thái Bình Dương -> M tuyờn chin vi lc lng phỏt xớt, chin tranh Thỏi Bỡnh Dng bựng n - Chỉ 6 tháng, Nhật chiếm các thuộc địa của Anh, Pháp, Mỹ ở Viễn Đông một cách dễ dàng *) Mặt trận Bắc Phi: - Thời gian đầu quân đội Đức và Italia thắng thế - 10 - 19 42: Anh giành thắng lợi ở vùng En Alamen - mở... Hồng quân chiến đấu kiên cư ờng b) Chiến tranh lan rộng khắp thế giới *) Mặt trận Viễn Đông: - 7 - 12 - 1941: Nhật tấn công Trân Châu Cảng - căn cứ quân sự của Mỹ ở Thái Bình Dương Trân Châu Cảng: Hạm đội của Mỹ bị tổn thất nặng nề b) Chiến tranh lan rộng khắp thế giới *) Mặt trận Viễn Đông: - 7 - 12 - 1941: Nhật tấn công Trân Châu Cảng - căn cứ quân sự của Mỹ ở Thái Bình Dương -> M tuyờn chin vi . ********************* Năm học : 20 11 - 20 12 3 2 1 3 15 Giáo án Lớp Một Tuần 2 Trang - Giáo dục học sinh kĩ năng tự nhận thức, tư duy sáng tạo, tích cực khi học môn tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy -học: Bộ chữ học. ********************* Năm học : 20 11 - 20 12 1 2 2 1 1 2 3 3 2 1 14 3 Giáo án Lớp Một Tuần 2 Trang - Nhận xét, tuyên dương *Bài 3: Viết số hoặc vẽ chấm tròn thích hợp. ( sách toán trang 12) - Học sinh viết hoặc. vẽ có số lượng 1 ,2, 3. - Bộ thực hành toán. Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng ********************* Năm học : 20 11 - 20 12 12 Giáo án Lớp Một Tuần 2 Trang III- Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra