1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 6 §6. Đoạn thẳng

10 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TRÖÔØNG THCS ÑOAØN THÒ ÑIEÅM Tiết 8 : ĐOẠN THẲNG 1. Đoạn thẳng AB là gì? Bài tập : 1) vẽ 2 điểm A ; B 2) Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A ; B . Dùng phấn (trên bảng ) bút chì (vở) vach theo mép thước từ A đến B ta được một hình . Hình này gồm bao nhiêu điểm ? Là những điểm như thế nào ? Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B Đọc là : đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA A ; B là 2 mút hay (2 đầu) Hình này có vô số điểm , gồm hai điểm A và B và tất cả những điểm nằm giữa A và B Tiết 8 : ĐOẠN THẲNG 1. Đoạn thẳng AB là gì? Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, đỉêm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B Đọc là : đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA A ; B là 2 mút hay (2 đầu) Bài tập 33 SGK/115: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a)Hình gồm hai điểm ………… …và tất cả các điểm nằm giữa ………… được gọi là đoạn thẳng RS Hai điểm …………… được gọi là hai mút của đoạn thẳng b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm ………………………………………………………………………………… R và S R và S R và S Điểm P và điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q Tiết 8 : ĐOẠN THẲNG Bài tập 34SGK/116 Trên đường thẳng a lấy 3 điểm A ,B , C Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả ? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy Có 3 đoạn thẳng đó là : AB , BC , AC Tiết 8 : ĐOẠN THẲNG Bài tập trắc nghiệm :35SGK Gọi M là một điểm của đoạn thẳng AB . Điểm M nằm ở đâu A) Điểm M phải trùng với điểm A A) Điểm M phải trùng với điểm A B) Điểm M phải nằm giữa Avà B B) Điểm M phải nằm giữa Avà B C) Điểm M phải trùng với điểm B C) Điểm M phải trùng với điểm B D) Điểm M hoặc trùng với điểm A , hoặc nằm giữa hai điểm A và B , hoặc trùng với điểm B D) Điểm M hoặc trùng với điểm A , hoặc nằm giữa hai điểm A và B , hoặc trùng với điểm B Tiết 8 : ĐOẠN THẲNG 1Đoạn thẳng AB là gì? 2). Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng H 2 H 1 H 3 H 4 H 5 H 6 H 7 Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại giao điểm I Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại giao điểm K Đoạn thẳng LM cắt đường thẳng xy tại giao điểm H Giao điểm trùng với đầu mút của đoạn thẳng Tiết 8 : ĐOẠN THẲNG 2). Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng 1Đoạn thẳng AB là gì? Bài tập 36 SGK a) Đường thẳng a có đi qua mút nào của đoạn thẳng không? Không b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ? AB Và BC c) Đường thẳng a Không cắt những đoạn thẳng nào ? BC Tiết 8 : ĐOẠN THẲNG 2). Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng 1Đoạn thẳng AB là gì? Bài tập 34 SBT Một học sinh đã vẽ đươc hình của một bài tập (H8) Em hãy viết đầu đề của bài tập đó H8 Đề 1: vẽ 3 đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng cắt hai đoạn thẳng còn lại tại đầu mút của chúng , rồi vẽ đường thẳng a cắt hai trong 3 đoạn thẳng đó . Đặt tên các giao điểm đó Đề 2: cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA, vẽ đường thẳng a cắt AC và BC tương ứng tại D và E Tiết 8 : ĐOẠN THẲNG 2). Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng 1Đoạn thẳng AB là gì? Bài tập 37 SGK Lấy 3 điểm không thẳng hàng A , B , C vẽ hai tia AB và AC sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K Nằm giữa hai điểm B và C K x Bài vừa học : Thuộc và hiểu đònh nghóa đoạn thẳng Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng , xác đònh được giao điểm Làm các bài tập 38, 39 SGK Bài mới : Độ Dài Đoạn Thẳng 1)Cách đo đoạn thẳng 2)So sánh hai đoạn thẳng [...]... > c) Ta có và Do nên 21 3 6 −72 6 6 6 21 −72 8 d) Số học sinh còn lại chiếm số học sinh cả lớp 9 8 9 Số học sinh cả lớp 6A là 32 : = 32 × = 36 (HS) 9 8 Bài 5 (2 điểm) a) − x − · a) Tính số đo xOm ( ) 0 0 · · Tia Oz nằm giữa... ) x = + x= : 4 24 24 6 3 x = 6 −19 31 3 x= x= × 24 6 7 31 x= 14 Bài 4 (2 điểm) 5 a) Số học sinh trung bình 36 × = 20 (HS) 9 1 Số học sinh khá 36 × = 12 (HS) 3 Số học sinh giỏi của lớp 6A 36 − ( 20 + 12 ) = 4 (HS) 4.100 % ≈ 11,1% b) Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp 36 Bài 5 (2 điểm) Trường THCS Trần Hưng Đạo 25 GV : Trần Kim Sa Ô n tậ p Họ c Kì II_Toá n 6 Năm học: 2011 - 2012... ; ; ; ; 4 5 4 11 −22 −8 −15 2 −3 9 1 −18 = Các cặp số bằng nhau ;2 = 5 −15 4 −8 −5 8 29 −1 5 + + ≤ x≤ +2+ c) Tìm tập hợp các số x ∈ Z , biết rằng : ( ∗) 6 3 6 2 2 −5 8 29 −5 16 −29 −18 −1 5 −1 4 5 8 + + = + + = = −3 và +2+ = + + = = 4 6 3 6 6 6 6 6 2 2 2 2 2 2 ( ∗) ⇒ − 3 ≤ x ≤ x ⇒ x ∈ { −3; − 2; − 1; 0; 1; 2; 3; 4} −1 1 3 1 ; ; 0; ; 1 ; 1,14 d) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần : −1; 2 2 4... hiện phép tính 2 3 1 4 9 7 6 a) A = + − 1 = + − = = 1 3 2 6 6 6 6 6 5 5 5 2 5 14 5  5 2 14  5 −7 −5 b) B = × + × − × = × + − ÷ = × = 7 11 7 11 7 11 7  11 11 11  7 11 11 2 14 4 4 5 −1 c) C = × − 1 = − 1 = − = 7 5 5 5 5 5 2  −3   −3   −3  9 d) D =  ÷ =  ÷× ÷ =  4   4   4  16 Bài 3 (2 điểm) Trường THCS Trần Hưng Đạo 31 GV : Trần Kim Sa Ô n tậ p Họ c Kì II_Toá n 6 Năm học: 2011 - 2012... tính −2 7 −8 7 −1 + = + = 3 12 12 12 12 7 14 7 −5 −5 : = × = b) 12 −5 12 14 24 4 6 7 −7 48  4 7   6 −7  48 + + + =  + ÷+  + = 1 + ( −1) + 8 = 8 c) + ÷+ 11 13 11 13 6  11 11   13 13  6 6 1 2 1 5 6 1 2 5 6 1 d) + × + × = + × + ÷ = + = 1 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 Bài 3 (2 điểm) a) Trường THCS Trần Hưng Đạo 36 GV : Trần Kim Sa ... 9 6 9 6 7  9 9   6 6  7 7 7 6 17 6   17 7  1 10 8 35  7 d) (4 − 2 ) : ( − 0, 2) =  3 − 2 ÷:  − ÷ = 1 : = × = 4 7 35 7   35 35  7 35 7 10  7 Bài 3 (2 điểm) 3 5 9 7 1 −5 10 2 = a) x − = − b) − : x = −2 c) d) x − 1 = 8 4 2 2 3 x 6 5 −5 3 7 9 1 −5 .6 2 x= + :x= +2 x= = −3 x = 1 + 4 8 2 2 3 10 5 Trường THCS Trần Hưng Đạo 28 GV : Trần Kim Sa Ô n tậ p Họ c Kì II_Toá n 6 Năm học: 2011 - 2012... c −3 1 −3 4 −3 6 5 : = × = Áp dụng : và −12 : = −12 × = −10 8 4 8 1 2 5 6 b) Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R) Trường THCS Trần Hưng Đạo 24 GV : Trần Kim Sa Ô n tậ p Họ c Kì II_Toá n 6 Năm học: 2011 - 2012 R= AB 4 = = 2cm 2 2 Bài 2 Thực hiện phép tính sau: (2 điểm) 3 5 27 20 47 11 a) A = 1 + 3 = 1 + 3 = 4 = 5 4 9 36 36 36 36  1   1 −3... (2 điểm) Thực hiện phép tính −5 2 −5 9 5 + +1 a) 7 11 7 11 7 6 5 8 b) + : 5 − 7 7 9 8 −5 1 1 2 + + +2 c) + 9 6 9 6 7 6 17 d) (4 − 2 ) : ( − 0, 2) 7 35 Bài 3 (2 điểm) Tìm x biết 3 5 9 7 1 a) x − = − b) − : x = −2 8 4 2 2 3 −5 10 2 = c) d) x − 1 = x 6 5 Bài 4 (2 điểm) Trường THCS Trần Hưng Đạo 14 GV : Trần Kim Sa Ô n tậ p Họ c Kì II_Toá n 6 Năm học: 2011 - 2012 Vòi nước A chảy vào một bể khơng có nước... 16 4 3 4 4 −5 7 4 18  4 7   −5 4  18 + + + =  + ÷+  + ÷+ = 1 + ( −1) + 3 = 3 c) + 11 9 11 −9 6  11 11   9 −9  6 8 −5 8 − 16 8  −5 − 16  8 −8 = × + d) × + × ÷ = ×( −1) = 13 21 13 21 13  21 21  13 13 Bài 3 (2 điểm) Tìm x biết −3 2 10 1 2 1 b) x + = c) 2 x − 5 = 3 2 4 3 21 5 3 2 1 −3 1 −4 10 2 10 14 11 7 17 x= : = × x= − = − ×x = + 2 4 2 3 21 3 21 21 5 2 3 −2 4 11 55 x= x= ×x = 3 21 5 6. .. Trần Kim Sa Ô n tậ p Họ c Kì II_Toá n 6 Năm học: 2011 - 2012 a c p a c p Kết hợp:  + ÷+ = +  + ÷ b d q b d q a a a +0=0+ = b b b 5 4 −5  5 −5  4 4 4 =  + ÷+ = 0 + = Áp dụng : + + 6 7 6 6 6  7 7 7 · · · b) Khi nào thì xOy + yOz = xOz ? Cộng với 0: · · · Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz · · · · · Áp dụng : xOy + yOz = xOz ⇒ 60 0 + yOz = 1300 ⇒ yOz = 700 Bài 2 (2 . Tiết 8 : ĐOẠN THẲNG 1Đoạn thẳng AB là gì? 2). Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng H 2 H 1 H 3 H 4 H 5 H 6 H 7 Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại giao điểm I Đoạn thẳng AB. điểm K Đoạn thẳng LM cắt đường thẳng xy tại giao điểm H Giao điểm trùng với đầu mút của đoạn thẳng Tiết 8 : ĐOẠN THẲNG 2). Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng 1Đoạn thẳng. không thẳng hàng vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA, vẽ đường thẳng a cắt AC và BC tương ứng tại D và E Tiết 8 : ĐOẠN THẲNG 2). Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng 1Đoạn thẳng

Ngày đăng: 19/10/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w