thi violim pic toan 9

12 838 2
thi violim pic toan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THI SỐ 1 Chọn đáp án đúng: Câu 1: Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng: Câu 2: Đồ thị hàm số cắt đồ thị hàm số nào dưới đây ? Câu 3: Nối ba tiếp điểm của đường tròn nội tiếp với các cạnh của tam giác ABC ta được một tam giác: luôn có ba góc nhọn có một góc tù và hai góc nhọn không bằng nhau có một góc tù và hai góc nhọn bằng nhau tùy theo dạng tam giác ABC có thể có một góc tù hoặc không Câu 4: Cho các điểm A(3; 0), B(4; 0), D(0; 3). Vẽ hình chữ nhật OBHD. Phương trình đường thẳng AH là Câu 5: Cho đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC, tiếp xúc với AB, AC, BC lần lượt tại M, N, P. Biết số đo của ba cung MN, NP, PM tỉ lệ với ba số 5; 6; 7. Số đo góc B của tam giác ABC là: 80 độ 40 độ 60 độ 140 độ Câu 6: Nghiệm của bất phương trình là: Câu 7: Tập các giá trị của để hệ phương trình có nghiệm nguyên là: Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 8cm và trung tuyến AM = 5cm thì kết quả nào sau đây sai ? Diện tích tam giác ABC bằng AH = 4,8cm BH = 6,4cm Chu vi tam giác ABC bằng 18cm Câu 9: Cho nửa đường tròn đường kính AB = và dây CD, D thuộc cung AC và AD = BC = CD. Diện tích tứ giác ABCD bằng: Câu 10: Bình thứ nhất chứa (kg) nước ép trái cây gồm 2 phần cam và 1 phần dâu. Bình thứ hai chứa (kg) nước ép trái cây gồm 2 phần cam và 3 phần dâu. Trộn lẫn hai bình ta được 12 kg nước ép trái cây có 1 phần cam và 1 phần dâu. Vậy bằng: 4 kg 4,5 kg 6 kg 7,5 kg BÀI THI SỐ 2 Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ): Câu 1: Hệ phương trình vô nghiệm khi Câu 2: Góc giữa đường thẳng với trục Ox bằng . Câu 3: Hiệu số giữa và là 17; tổng của hai lần số và 5 lần số là 62. Vậy Câu 4: Cho biết . Khi đó Câu 5: Cho hình vuông ABCD cạnh 6cm. M và N là hai điểm lần lượt trên cạnh AB và AD sao cho BM = 2cm, DN = 3cm. Diện tích tam giác CMN bằng . Câu 6: Hai đường thẳng ; và trục Ox hợp thành tam giác OAB. Góc nhỏ nhất của tam giác đó bằng . Câu 7: Hệ phương trình (với ) có nghiệm . Khi đó = Câu 8: Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I), tiếp xúc với AB, BC, CA lần lượt tại M, N, P. Nếu góc B bằng 70 độ thì số đo cung MN của đường tròn (I) bằng độ. Câu 9: Các điểm A, B, Q, D, C theo thứ tự nằm trên đường tròn (O) sao cho AB cắt CD tại điểm P ngoài (O) và số đo các cung BQ, QD theo thứ tự bằng 42 độ và 38 độ. Tổng số đo hai góc APC và AQC bằng độ. Câu 10: Cạnh của đa giác đều 9 đỉnh là 100m. Bán kính đường tròn ngoại tiếp (làm tròn đến 1 chữ số thập phân) là (m). BÀI THI SỐ 1 Chọn đáp án đúng: Câu 1: Để là nghiệm của phương trình thì bằng: Câu 2: Câu nào sau đây đúng với nghiệm của hệ ? cả và đều nguyên chỉ có nguyên chỉ có nguyên cả và đều không nguyên Câu 3: Nối ba tiếp điểm của đường tròn nội tiếp với các cạnh của tam giác ABC ta được một tam giác: luôn có ba góc nhọn có một góc tù và hai góc nhọn không bằng nhau có một góc tù và hai góc nhọn bằng nhau tùy theo dạng tam giác ABC có thể có một góc tù hoặc không Câu 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Kẻ đường kính AM của đường tròn (O). Kết quả so sánh và là: khi và chỉ khi H thuộc AM Câu 5: Đường thẳng đi qua A và cắt đường thẳng tại điểm có tung độ bằng có hệ số góc là: Câu 6: Tập nghiệm của hệ phương trình là: Câu 7: Đẳng thức đúng với mọi với mọi với mọi với mọi Câu 8: Tuổi hai anh em cộng lại bằng 21. Tuổi anh hiện nay gấp đôi tuổi em lúc anh bằng tuổi em hiện nay. Tuổi anh và tuổi em là: 12 và 9 15 và 6 13 và 8 14 và 7 Câu 9: Tỉ số giữa bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp lục giác đều là: Câu 10: Cho nửa đường tròn đường kính AB = , K là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ bán kính OC sao cho . M là giao điểm của AC và OK. Độ dài MC là: BÀI THI SỐ 2 Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ): Câu 1: Đồ thị hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng . Khi đó Câu 2: Tập nghiệm của phương trình là S = { } Câu 3: Biết . Khi đó Câu 4: Đồ thị hàm số cắt tại A, cắt tại B thì diện tích tam giác OAB bằng (đvdt). Câu 5: Nghiệm lớn của phương trình khi là Câu 6: Tập nghiệm của phương trình là S = { } Câu 7: Hai cạnh AB và AC của một tam giác cân tại A lần lượt nằm trên hai đường thẳng và ; cạnh đáy BC nằm trên trục hoành. Đỉnh A có hoành độ là 1. Vậy Câu 8: Số đo góc tạo bởi đường thẳng là . Câu 9: Cho đường tròn (O) và hai dây MA, MB vuông góc với nhau. Gọi I và K lần lượt là điểm chính giữa của các cung nhỏ MA và MB. Biết MA = 12cm; MB = 16cm. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác MAB bằng cm. Câu 10: Tìm một số có hai chữ số. Biết rằng tổng hai chữ số của số đó bằng 6 và nếu cộng số này với 18 thì số thu được cũng viết bằng hai chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự ngược lại. Số cần tìm là BÀI THI SỐ 1 Chọn đáp án đúng: Câu 1: Trên đường tròn (O) cho các cung AB và BC có số đo lần lượt là và . Đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ B cắt đường tròn tại H. Khi đó bằng: Câu 2: Điều kiện của để hệ phương trình có nghiệm mà là: Câu 3: Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi Câu 4: Đường thẳng đối xứng với đường thẳng qua trục hoành là Câu 5: Ba đường thẳng và có một điểm chung. Vậy là: một số hữu tỉ âm một số nguyên dương một số nguyên âm một số hữu tỉ dương Câu 6: Cho đường thẳng (d): , cắt Oy tại A. Điểm B trên (d) có hoành độ 4, điểm C đối xứng với B qua A. Tung độ của điểm C gần nhất với số nào dưới đây ? - 3,2 - 3,3 - 3,4 - 3,5 Câu 7: Cho hai đường tròn đồng tâm O, bán kính và ( ). Một dây AB của (O; ) tiếp xúc với (O; ) tại M. Biết trên đường tròn (O; ) số đo cung AB nhỏ bằng một phần ba số đo cung AB lớn. Tỉ số bằng: Câu 8: Tỉ số giữa bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp lục giác đều là: Câu 9: Tập các giá trị của để hệ phương trình có nghiệm nguyên là: Câu 10: Kết quả so sánh nào sau đây là sai ? , với BÀI THI SỐ 2 Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ): Câu 1: Có hai số, biết rằng tích của hai số đó không đổi nếu tăng số thứ nhất thêm 1 và giảm số thứ hai đi 1; hoặc giảm số thứ nhất đi 3 và tăng số thứ hai thêm 6. Tổng của hai số đó là Câu 2: Góc giữa đường thẳng với trục Ox bằng . Câu 3: Phương trình có một nghiệm là ( ; 1). Câu 4: Rút gọn biểu thức khi , ta được kết quả là: Câu 5: Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2cm, dây CD song song với AB (C thuộc cung BD). Biết chu vi hình thang ABCD bằng 5cm. Độ dài cạnh bên của hình thang bằng cm. Câu 6: Cho một hình chữ nhật. Nếu tăng mỗi cạnh của nó lên 1cm thì diện tích sẽ tăng lên . Nếu giảm chiều dài đi 2cm, giảm chiều rộng đi 1cm thì diện tích sẽ giảm đi . Chu vi của hình chữ nhật đó là cm. Câu 7: Cho đường thẳng (d): . Đường thẳng (d) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Diện tích tam giác OAB là Câu 8: Hai đường thẳng và song song với nhau khi Câu 9: Hai người khởi hành cùng lúc và ngược chiều nhau. Người thứ nhất đi từ A đến B, người thứ hai đi từ B đến A. Họ gặp nhau sau 3 giờ. Biết người thứ nhất đến B muộn hơn người thứ hai đến A là 2,5 giờ. Hỏi thời gian người thứ hai đi hết quãng đường BA là bao nhiêu ? Đáp số: giờ. Câu 10: Hệ phương trình (với ) có nghiệm . Khi đó = BÀI THI SỐ 1 Chọn đáp án đúng: Câu 1: Cặp số nào dưới đây là nghiệm của phương trình ? Câu 2: Công thức nghiệm tổng quát của phương trình là: với với với với Câu 3: Hệ phương trình là hệ phương trình vô nghiệm có vô số nghiệm có nghiệm duy nhất có nghiệm nguyên Câu 4: Cho hình vuông ABCD cạnh và tam giác đều BCE ở ngoài hình vuông. AE cắt BC tại I, thì BI bằng: đáp số khác Câu 5: Cho hình vuông ABCD cạnh . Gọi M là trung điểm của AB và N là trung điểm của BC; O là giao điểm của AN và CM. Khi đó BO bằng: đáp số khác Câu 6: Công thức nghiệm nguyên của phương trình là: , với , với , với , với Câu 7: Cho hệ phương trình có nghiệm là . Khi đó gần nhất với số nào dưới đây ? 1 1,2 1,4 1,5 Câu 8: Tuổi hai anh em cộng lại bằng 21. Tuổi anh hiện nay gấp đôi tuổi em lúc anh bằng tuổi em hiện nay. Tuổi anh và tuổi em là: 12 và 9 15 và 6 13 và 8 14 và 7 Câu 9: Biết đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số và đi qua điểm M(1; 1). Khi đó các giá trị có thể là kết quả nào trong các kết quả sau ? Câu 10: Phương trình có tập nghiệm là: BÀI THI SỐ 2 Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ): Câu 1: Nghiệm không phụ thuộc tham số của phương trình là Câu 2: Hệ phương trình vô nghiệm khi Câu 3: Tập nghiệm của phương trình là: { } Câu 4: Số nghiệm của hệ phương trình là Câu 5: Cho phương trình . Gọi S là tập hợp các giá trị của để phương trình có nghiệm kép. Khi đó tổng bình phương các phần tử của S là Câu 6: Trên đường tròn (O), lấy ba cung liên tiếp AB, BC, CD có số đo lần lượt tỉ lệ với 3; 2; 4 và số đo của cung DA bằng 90 độ. Tiếp tuyến tại C và D của (O) cắt nhau tại P. Số đo của góc CPD bằng độ. Câu 7: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(– 2; 4), B(– 3; 1), C(1; 5). Diện tích tam giác ABC bằng (đvdt). Câu 8: Một hình vuông nội tiếp trong nửa đường tròn có bán kính 5 (tức là hình vuông có 2 đỉnh thuộc nửa đường tròn, 2 đỉnh còn lại nằm trên đường kính). Diện tích của hình vuông đó là Câu 9: Tìm một số có hai chữ số. Biết rằng tổng hai chữ số của số đó bằng 6 và nếu cộng số này với 18 thì số thu được cũng viết bằng hai chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự ngược lại. Số cần tìm là Câu 10: Biết là phân số tối giản. Nếu cộng thêm 1 vào tử số thì giá trị phân số bằng 1; nếu cộng thêm 2 vào mẫu số thì giá trị của phân số bằng . Khi đó BÀI THI SỐ 1 Chọn đáp án đúng: Câu 1: Cho đường thẳng (d): . Khi (d) vuông góc với đường thẳng thì (d) đi qua gốc tọa độ đi qua điểm (1; - 2) có hệ số góc - 2 đi qua điểm (- 1; 2) Câu 2: Tọa độ điểm cố định mà đường thẳng luôn đi qua với mọi là: Câu 3: Giả sử lần lượt là góc tạo bởi hai đường thẳng và với trục Ox. Khi đó: Câu 4: Hệ phương trình có nghiệm là: Câu 5: Đường thẳng đi qua A và cắt đường thẳng tại điểm có tung độ bằng có hệ số góc là: Câu 6: Cho tam giác có . Đường tròn (O) nội tiếp tam giác, tiếp xúc với AB, AC, BC theo thứ tự tại D, E, F. Số đo cung nhỏ DE bằng: Câu 7: Đẳng thức đúng với mọi với mọi với mọi với mọi Câu 8: Tuổi hai anh em cộng lại bằng 21. Tuổi anh hiện nay gấp đôi tuổi em lúc anh bằng tuổi em hiện nay. Tuổi anh và tuổi em là: 12 và 9 15 và 6 13 và 8 14 và 7 Câu 9: Góc (làm tròn đến độ) mà đường thẳng tạo với trục Ox là Câu 10: Đường thẳng đi qua điểm A(2; 1) và tạo với Ox một góc 60 độ có phương trình là: BÀI THI SỐ 2 Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ): Câu 1: Nghiệm không phụ thuộc tham số của phương trình là Câu 2: Nghiệm nguyên của phương trình là Câu 3: Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Biết , thì số đo cung nhỏ BC bằng . Câu 4: Số nghiệm của hệ phương trình là Câu 5: Số đo góc tạo bởi đường thẳng là . Câu 6: Cho hình vuông ABCD cạnh 6cm. M và N là hai điểm lần lượt trên cạnh AB và AD sao cho BM = 2cm, DN = 3cm. Diện tích tam giác CMN bằng . Câu 7: Tập hợp các giá trị của để hai đường thẳng (d): và (d'): song song với nhau là { } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"). Câu 8: Cạnh của đa giác đều 9 đỉnh là 100m. Bán kính đường tròn ngoại tiếp (làm tròn đến 1 chữ số thập phân) là (m). Câu 9: Tìm một số có hai chữ số. Biết rằng tổng hai chữ số của số đó bằng 6 và nếu cộng số này với 18 thì số thu được cũng viết bằng hai chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự ngược lại. Số cần tìm là Câu 10: Hai đường thẳng và song song với nhau khi BÀI THI SỐ 1 Chọn đáp án đúng: Câu 1: Điểm A là giao điểm của hai đường thẳng nào sau đây ? và và và và Câu 2: Biết parabol và đường thẳng có một điểm chung duy nhất. Khi đó: [...]... B B C C Xin đọc cùng bạn Xin đọc cùng bạn Cướp truyện của bạn Chọc phá bạn 10 2 5 1 3 4 6 7 8 9 HẾT GIỜ Nhìn thấy các bạn đang chơi trò nhảy dây, em sẽ: Đúng rồi ! A A B B C C Thưa với thầy giáo Cùng tham gia Cùng tham gia Khun các bạn khơng chơi nữa 10 2 5 1 3 4 6 7 8 9 HẾT GIỜ 10 2 5 1 3 4 6 7 8 9 HẾT GIỜ Thấy các bạn đang chơi trò lấy đá sỏi Chính xác! ném nhau, em sẽ: A A Cổ vũ B B Cùng tham... cáo với thầy cơ giáo Nhìn thấy các bạn đang chơi trò rượt đuổi nhau, em sẽ: Đúng rồi ! A A B B B B C C Tham gia Ngăn các bạn khơng chơi nữa Ngăn các bạn khơng chơi nữa Cổ vũ 10 2 5 1 3 4 6 7 8 9 HẾT GIỜ Thø b¶y, ngµy 25 th¸ng 12 n¨m Tù nhiªn vµ X· héi: Bµi 26 2010 ch¬i c¸c trß ch¬i nguy hiĨm kh«ng 1 Mét sè trß ch¬i ë trêng tiĨu häc Chơi ơ ăn quan, đá cầu, đuổi bắt, nhảy dây, đá bóng, bắn bi, . là: 12 và 9 15 và 6 13 và 8 14 và 7 Câu 9: Góc (làm tròn đến độ) mà đường thẳng tạo với trục Ox là Câu 10: Đường thẳng đi qua điểm A(2; 1) và tạo với Ox một góc 60 độ có phương trình là: BÀI THI SỐ. anh và tuổi em là: 12 và 9 15 và 6 13 và 8 14 và 7 Câu 8: Điểm A trên đường thẳng và điểm B trên đường thẳng cùng có tung độ 6. Diện tích tam giác OAB bằng 18 6 12 9 Câu 9: Đa giác đều cạnh có. đường tròn nội tiếp lục giác đều là: Câu 9: Tập các giá trị của để hệ phương trình có nghiệm nguyên là: Câu 10: Kết quả so sánh nào sau đây là sai ? , với BÀI THI SỐ 2 Điền kết quả thích hợp vào

Ngày đăng: 19/10/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan