giáo án bồi dưỡng thao giảng ngữ văn lớp 6 ngôi kể và lời kể trong văn tự sự (5)

11 691 0
giáo án bồi dưỡng thao giảng ngữ văn lớp 6 ngôi kể  và lời kể trong văn tự sự (5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Bùi Thanh Hải Trường THCS Tuân Đạo - Lạc Sơn – Hoà Bình Em hãy tự giới thiệu về bản thân? Tiết 33,34 Tiết 33,34 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I Bài học 1. Ngữ liệu 2 . Kết luận Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự: a> Đoạn 1 a> Đoạn 1 . . Đoạn 1: Đoạn 1: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho một cái kim may Em bé nhờ cha lấy cho một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. ( ( Trích Trích Em bé thông minh Em bé thông minh ) ) ? Đoạn văn ? Đoạn văn trên người kể trên người kể gọi tên các gọi tên các nhân vật là nhân vật là gì? gì? Tiết 33,34: Tiết 33,34: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ TỰ SỰ I Bài học 1. Ngữ liệu 2 . Kết luận + + Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự: a) Đoạn 1. a) Đoạn 1. - Người kể gọi tên các nhân vật bằng - Người kể gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng (vua, thằng bé, hai chính tên của chúng (vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả ) cha con, sứ giả ) Đoạn 1 Đoạn 1 : : Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. ( ( Trích Trích Em bé thông minh) Em bé thông minh) Tiết 33 Tiết 33 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ TỰ SỰ I Bài học 1. Ngữ liệu 2 . Kết luận + + Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự: a> Đoạn 1. a> Đoạn 1. - Người kể gọi tên các nhân vật bằng - Người kể gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng (vua, thằng bé, hai chính tên của chúng (vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả ) cha con, sứ giả ) Đoạn 1 Đoạn 1 : : Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. ( ( Trích Trích Em bé thông minh) Em bé thông minh) ? Trong những nhân vật đó ? Trong những nhân vật đó có ai là người kể chuyện có ai là người kể chuyện không? không? ? Người kể chuyện ở đâu? ? Người kể chuyện ở đâu? -Người kể tự giấu mình đi như là -Người kể tự giấu mình đi như là không có mặt nhưng thực ra có mặt không có mặt nhưng thực ra có mặt ở khắp nơi ở khắp nơi ? Khi sử dụng ? Khi sử dụng cách kể như thế, cách kể như thế, tác giả có thể tác giả có thể kể kể được những gì? được những gì? -Kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra -Kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. với nhân vật. → → Mang tính khách Mang tính khách quan quan Vậy đoạn 1 được kể theo ngôi thứ mấy?  Kể theo ngôi thứ ba Tiết 33 Tiết 33 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ TỰ SỰ I Bài học 1. Ngữ liệu 2 . Kết luận Đoạn 2: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. (Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu ký) b. Đoạn 2: ? ? Người xưng Người xưng “ “ tôi tôi ” trong ” trong đoạn văn là đoạn văn là ai? ai? +Nhân vật Dế Mèn tự xưng là “tôi” ? Khi xưng hô ? Khi xưng hô như vậy, người như vậy, người kể có thể kể kể có thể kể được những gì? được những gì? + Người kể có thể trực tiếp kể ra + Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua; những gì mình nghe, thấy, trải qua; trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình. tình cảm của mình. → → Mang tính chủ Mang tính chủ quan. quan. ? Vậy, đoạn 2 ? Vậy, đoạn 2 được kể theo được kể theo ngôi thứ mấy? ngôi thứ mấy? ? Hãy thử đổi ngôi kể ở ? Hãy thử đổi ngôi kể ở đoạn văn thứ 2 thành đoạn văn thứ 2 thành ngôi kể thứ 3 em sẽ có ngôi kể thứ 3 em sẽ có một đoạn văn như thế một đoạn văn như thế nào? nào? ? Có thể đổi ngôi kể thứ ba ? Có thể đổi ngôi kể thứ ba trong đoạn 1 thành ngôi kể trong đoạn 1 thành ngôi kể thứ nhất xưng “ thứ nhất xưng “ tôi tôi ” được ” được không? Vì sao? không? Vì sao? → → Kể theo ngôi thứ nhất. Kể theo ngôi thứ nhất. Có thể đổi ngôi kể thứ nhất thành Có thể đổi ngôi kể thứ nhất thành ngôi kể thứ ba nhưng khó có thể đổi ngôi kể thứ ba nhưng khó có thể đổi ngôi kể thứ ba sang ngôi kể thứ ngôi kể thứ ba sang ngôi kể thứ nhất. Vì nếu đổi thì phải cấu tạo lại nhất. Vì nếu đổi thì phải cấu tạo lại hầu như cả đoạn văn, phá vỡ cách hầu như cả đoạn văn, phá vỡ cách kể ban đầu và nội dung chuyện cũng kể ban đầu và nội dung chuyện cũng phải thêm bớt mới phù hợp với cách phải thêm bớt mới phù hợp với cách kể mới. kể mới. Tiết 33: Ngôi kể và lời kể trong Tiết 33: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự văn tự sự ? Từ 2 ví dụ trên em hãy cho biết ? Từ 2 ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là ngôi kể? thế nào là ngôi kể? +Khi nào thì kể theo ngôi thứ ba? +Khi nào thì kể theo ngôi thứ ba? +Khi nào thì kể theo ngôi thứ +Khi nào thì kể theo ngôi thứ nhất? nhất? • Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. sử dụng khi kể chuyện. • *Khi gọi các nhân vật bằng tên của *Khi gọi các nhân vật bằng tên của chúng, người kể giấu mình đi tức là kể chúng, người kể giấu mình đi tức là kể theo ngôi thứ ba theo ngôi thứ ba • * Khi tự xưng là “ * Khi tự xưng là “ tôi” tôi” kể theo ngôi kể theo ngôi thứ nhất thứ nhất *Ghi nhớ *Ghi nhớ : : SGK – trang 89 SGK – trang 89 II Luyện tập I-Bài học 2-Kết luận 1-Ngữ liệu Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng dế, Dế Mèn đào hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phòng khi gặp việc nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được 1. 1. Bài tập 1 Bài tập 1 : : Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi kể thứ ba và Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi kể thứ ba và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn: nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn: “Ngày nào cũng vậy, suốt buổi tôi chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng dế, tôi đào hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phòng khi gặp việc nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được.” (Tô Hoài - (Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu ký Dế Mèn phiêu lưu ký ) ) Thay “ Thay “ tôi tôi ” ” → → “Dế Mèn” “Dế Mèn” ⇒ ⇒ Có sắc thái khách quan, như là Có sắc thái khách quan, như là đã xảy ra. đã xảy ra. 2. 2. Bài tập 2: Bài tập 2: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn: nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn: “Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Thanh “Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Thanh định thần nhìn rõ: con mèo già của bà chàng, con mèo già vẫn định thần nhìn rõ: con mèo già của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình phe chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.” người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.” (Thạch Lam - (Thạch Lam - Dưới bóng hoàng lan Dưới bóng hoàng lan ) ) Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Tôi Tôi định thần định thần nhìn rõ: con mèo già của bà nhìn rõ: con mèo già của bà tôi tôi , con mèo già vẫn chơi đùa với , con mèo già vẫn chơi đùa với tôi tôi ngày ngày trước. Con vật nép chân vào mình phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc trước. Con vật nép chân vào mình phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. thạch xanh giương lên nhìn người. Tôi Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo. mèo. Thay: “Thanh”, “chàng” Thay: “Thanh”, “chàng” → → “tôi” “tôi” ⇒ ⇒ tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn . . Bài tập trắc nghiệm Bài tập trắc nghiệm 1. Ngôi kể là: 1. Ngôi kể là: A. Vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuy A. Vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuy ện ện . . B Vị trí xã hội của nhân vật trong tác phẩm. B Vị trí xã hội của nhân vật trong tác phẩm. C. Vị trí của nhân vật này khi đối thoại với nhân vật khác. C. Vị trí của nhân vật này khi đối thoại với nhân vật khác. D. Vị trí của nhân vật trong không gian, thời gian. D. Vị trí của nhân vật trong không gian, thời gian. 2.Dòng nào nói không đúng về cách kể theo ngôi thứ ba 2.Dòng nào nói không đúng về cách kể theo ngôi thứ ba ? ? A. Là cách kể mà người kể giấu mình. A. Là cách kể mà người kể giấu mình. B. Là cách kể kín đáo, gọi sự vật bằng tên của chúng. B. Là cách kể kín đáo, gọi sự vật bằng tên của chúng. C. Người kể chuyện có thể kể linh hoạt, tự do. C. Người kể chuyện có thể kể linh hoạt, tự do. D. Kể theo ngôi thứ ba, người kể dễ dàng bộc lộ nhận xét cá nhân. D. Kể theo ngôi thứ ba, người kể dễ dàng bộc lộ nhận xét cá nhân. Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm: Nhóm 1: Nhóm 1: Truyện cây bút thần kể theo ngôi nào ?vì sao như vậy? Truyện cây bút thần kể theo ngôi nào ?vì sao như vậy? Nhóm Nhóm 2: 2: Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất? chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất? Nhóm Nhóm 3 3 : : Dùng ngôi thứ nhất kể miệng về cảm xúc của em khi nhận được quà Dùng ngôi thứ nhất kể miệng về cảm xúc của em khi nhận được quà tặng của người thân. tặng của người thân. Kể lại một đoạn trong truyện “Cây bút thần” bằng ngôi thứ nhất? [...]... văn hoá Giải nhì văn hoá Giải nhì văn hoá Giải khuyến khích Giải ba vă hoá Giải nhất cờ vua Giải nhìcờ vua Giải nhìTDTT Giải nhì TDTT Giải ba văn hoá Giải ba văn hoá GiảiKhuyến khích 30 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Trần Mạnh Cờng Lê Duy Khánh Lê Hồng Chánh Nguyễn Tiến Thành Bùi Ngọc Trang Lê Quang Sơn Nguyễn Ngọc Anh Hà Duyên Dũng Vũ Lê Công Nguyễn Đức Duy Đỗ Văn Quang Lý Thị Phơng Giải KK văn. .. 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Họ và tên Lê Thị Ngân Nguyễn thị Ngàn Lý thị Phơng Lê thị Vân Anh Nguyễn khánh Linh Lê Thuỳ Linh Hoàng Thanh Bình Kỳ Thanh Tuyến Trần Thuỳ Linh Lê Văn Nguyên Phạm văn Hng Phạm Thị Hồng Lê Anh Hải Trần Tuấn Anh Nguyễn khánh hoà Bùi Tuấn Thanh Lê Thị Thuý Giải cấp huyện Khuyến khích tập viết Khuyến khích Mỹ thuật Khuyến khích Mỹ thuật Giải ba văn hoá Giải ba văn hoá... Duy Đỗ Văn Quang Lý Thị Phơng Giải KK văn hoá Giaỉ KK văn hoá Giải KK văn hoá Giải nhất văn hoá Giải ba văn hoá Giải KKvă hoá Giải KK văn hoá Giải nhất TDTT Giải nhất TDTT Giải ba TDTT Giải ba TDTT Giải KK TDTT Về phía giáo viên : Năm học này có : - Có 02 giáo viên giỏi cấp tỉnh - Có 02 giáo viên giỏi cấp huyện - Có 15 giáo viên giỏi cấp trờng 6 Nhận xét đánh giá - Bài học kinh nghiệm - Nhận xết... dỡng trong từng giai đoạn, xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi qua từng chặng thời gian trong năm học, bắt đầu ở lớp 2 và kết thúc ở lớp 5 Theo chúng tôi trong xây dựng kế hoạch chỉ đạo nội dung bồi dỡng học sinh giỏi không thể không tuân thủ quy trình nhận thức của con ngời từ cơ bản đến nâng cao, cần phải trang bị cho học sinh phơng pháp tiếp nhận kiến thức, phơng pháp làm bài Bớc cuối cùng trong. .. lên trong đó có những em đạt vợt yêu cầu (tiêu chuẩn) đợc phân định thành hai mức độ: Khá và giỏi những em trong độ tuổi cha đợc đi học và học sinh cha 16 đạt chuẩn quy định thì nhà trờng, xã hội có biện pháp giúp đỡ tạo điều kiện để các em đợc đi học và học đạt kết quả đạt trình độ tiểu học Học sinh giỏi tiểu học ( học lực chung các môn học giỏi ) đó là những học sinh đạt ít nhất nữa số môn học trong. .. học sinh giỏi Ngời quản lý phải có trách nhiệm quán triệt, tuyên truyền để mọi thành viên trong nhà trờng cũng nh phụ huynh học sinh nhận thức đợc vai trò vị trí tầm quan trọng của học sinh giỏi Bởi vì không dễ gì ngời ta có thể thấy rõ đợc vai trò của một bộ phận học sinh trong trờng Thực tế ngời ta cứ nghĩ trong thi có may có rủi Quan niệm đó chỉ đúng một phần rất nhỏ vẫn phải quán triệt Không thầy... nhanh, nhớ lâu, biết suy diễn, biết quy nạp, biết khái quát hoá Trong lĩnh hội trí thức học sinh thuộc diện này hiểu biết sâu rộng nhiều vấn đề nhất là những vấn đề có liên quan đến lĩnh vực sở trờng Trong cuộc sống những ngời thuộc diện này thờng có phản xạ nhanh, ứng xử nhạy cảm giải quyết linh hoạt có hiệu quả các vấn đề Thực tế trong quá trình dạy chúng ta suy nghĩ đến vấn đề dạy sát đối tợng... mắt Nghĩa là điểm số là kết quả của sự chăm chỉ - Điểm số có thể là sự tế nhị , vị nể đời thờng - Những nội dung kiến thức trong sách giáo dục là những vấn đề rất cơ bản, là những yêu cầu tối thiểu mà mọi học sinh phải đạt đợc Cho nên việc nắm đợc các vấn đề trong nội dung trong sách giáo khoa tức là mới nắm đợc những kiến thức cơ bản ở mức độ tối thiểu, chỉ là mới đạt yêu cầu, là các chuẩn chung... duy hơn bất cứ một nghề nào khác Năng lực tự học của học sinh Đây là vấn đề cực kỳ quan trong trong việc hình thành và phát triển nhân cách sáng tạo của học sinh Nếu cho rằng nội lực, nội sinh là nhân tố quyết định sự phát triển của bản thân ngời học, thì năng lực tự học, sáng tạo có ý nghĩa vai trò quyết định trong toàn bộ quá trình hoạt động của học sinh Vấn đề này cần đợc thầy và trò nhận thức đầy... với nội dung đợc soạn thảo trớc trong kế hoạch bồi dỡng 28 - Tổ chức kiểm tra tập dợc mà nội dung là các đề thi của huyện, tỉnh, trờng ( đề thi của các tỉnh, thành, bạn), đề thi Quốc gia của những năm trớc đó để các em làm quen dần với nội dung, khối lợng kiến thức, mức độ yêu cầu của từng đề thi - Thăm quan, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm với các trờng bạn trong huyện, trong tỉnh thành hoặc các tỉnh . 33,34 Tiết 33,34 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I Bài học 1. Ngữ liệu 2 . Kết luận Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự: a>. 33 Tiết 33 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ TỰ SỰ I Bài học 1. Ngữ liệu 2 . Kết luận + + Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự: a>. Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi kể thứ ba và Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi kể thứ ba và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn: nhận xét ngôi kể đem

Ngày đăng: 19/10/2014, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Tiết 33,34 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

  • Tiết 33,34: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

  • Tiết 33 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

  • Slide 6

  • Tiết 33: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự

  • Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng dế, Dế Mèn đào hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phòng khi gặp việc nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được

  • 2. Bài tập 2: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn: “Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Thanh định thần nhìn rõ: con mèo già của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.” (Thạch Lam - Dưới bóng hoàng lan)

  • Bài tập trắc nghiệm 1. Ngôi kể là: A. Vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. B Vị trí xã hội của nhân vật trong tác phẩm. C. Vị trí của nhân vật này khi đối thoại với nhân vật khác. D. Vị trí của nhân vật trong không gian, thời gian.

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan