1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 3: CĐ Đều-CĐ Không đều

13 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

V Â T L Ý 8 TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH GD PHÙ CÁT     v: vận tốc s: quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đó v = s t Ta thường nghe nói, vận tốc của Ô tô khoảng 50km/h, vận tốc người đi bộ khoảng 5km/h, vận tốc của xe đạp khoảng 15km/h…Các số liệu nêu trên cho ta biết điều gì? Vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học mới: * Vận tốc là gì? Độ lờn vận tốc được xác định như thế nào? * Công thức xác định vận tốc? Đơn vị hợp pháp? Câu 1 Câu 2  Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. Độ lớn của được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. I. Định nghĩa: * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C1 Thả một bánh xe lăn trên máng nghiêng AD và máng ngang DF (H3.1). Theo dõi chuyễn động của trục bánh xe và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau khoảng thời gian 3 giây liên tiếp, ta được kết quả ở bảng 3.1 Tiết 3 Tên quãng đường      Chiều dài quãng đường s(m)      Thời gian CĐ t(s)      I. Định nghĩa: * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Trên quãng đường nào thì chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều? * Chuyển động đều quãng đường DF. * Chuyển động không đều quãng đường AD. Tiết 3 C2 Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, không đều? a)Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định. b)Chuyển động của ôtô khi khởi hành. c) Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. d)Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. a)Chuyển động đều b, c, d) Chuyển động không đều. I. Định nghĩa: * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tiết 3 II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Trên quãng đường AB, BC, CD, trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường đó là bấy nhiêu mét trên giây. C3 Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quáng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi. Từ công thức v = s t Ta có: v AB = 0,017m/s; v BC = 0,050m/s; v CD = 0,083m/s Vậy từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. I. Định nghĩa: * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tiết 3 Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức. v tb = s t v tb : vận tốc trung bình s : quãng đường đi được t : thời gian đi hết quãng đường đó III. Vận dụng: C4 Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50km/h là nói vận tốc nào? 50km/h là vận tốc trung bình của ôtô. I. Định nghĩa: * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tiết 3 C5 Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn trên quãng đường năm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường ngang và trên cả hai quãng đường. A B C Giải s 1 = 1 2 0 m t 1 = 3 0 s s 2 = 60m t 2 = 24s Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc Ta có: v 1 = = = 4(m/s) S 1 t 1 120 30 Vận tốc trung bình trên quãng đường ngang Ta có: v 2 = = = 2,5(m/s) s 2 t 2 60 24 Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường Ta có: v tb = = = 3,33(m/s) 120 + 60 30 + 24 s 1 + s 2 t 1 + t 2 Tiết 3 III. Vận dụng: C6 Một đoàn tàu chuyển động trong 5h với vận tốc trung bình là 30km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được. Giải Tóm tắt: t = 5h v tb = 30km/h s =?km Quãng đường đoàn tàu đi được trong 5h: Ta có: v tb = ⇒ s = v tb .t = 30.5=150(km) S t C7 Xác định vận tốc trung bình của em khi chay cự ly 60m trong tiết thể dục ra m/s và km/h Xem bảng 2.1 trong bài 2 Tiết 3 III. Vận dụng: [...]... những chất: CuO , BaCl2 , Zn , ZnO Chất nào tác dụng với ddHCl tạo ra 12 Giáo viên : Nguyễn Kiên Giáo án hóa 9 a Chất cháy đợc trong không khí b Dung dịch có màu xanh lam c Chất kết tủa màu trắng không tan trong axit và nớc d Dung dịch không màu và nớc 2 Làm bài tập số 6 Tiết 7: Ngày 14 tháng 9 năm 2008 tính chất hóa học của axit axit sufuric I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết đợc những tính chất... động 3: Tác dụng của dd bazơ với axit: ? Nhắc lại tính chất hóa học của axit Bazơ tác dụng với axit tọa thành muối và GV: Giới thiệu bao gồm cả bazơ tan và nớc bazơ không tan Fe(OH)2(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + 2H2O(l) ? Phản ứng giữa bazơ và axit là phản ứng Ca(OH)2(r) + 2HNO3(dd) Ca(NO3)2(dd) gì? + 2H2O(l) ? lấy VD minh họa GV: Yêu cầu HS lấy VD cả bazơ tan và bazơ không tan Hoạt động 4: Bazơ không. .. Hớng dẫn HS làm thí nghiệm - Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím - Nhỏ 1 giọt NaOH lên mẩu quì tím thành xanh, phenolftalein không màu Quan sát hiện tợng thành đỏ - Nhỏ 1 giọt phenolfalein không màu vào ống nghiệm có sẵn NaOH Quan sát hiện tợng HS các nhóm báo cáo BT: Có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng các GV: dựa vào tính chất này có thể phân dd sau: H2SO4 ; Ba(OH)2 ; HCl Em hãy biệt dd kiềm với các dd... +H2O(l) +CO2 (k) - không có khí bay ra là Na2SO4 BT 3: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa HS lên bảng làm BT S 1 SO2 BaSO4 2 SO3 3 H2SO4 4 Na2SO4 5 BT 4: Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml dd HCl 3M HS đọc đề bài Làm việc cá nhân HS làm bài tập vào vở GV: Sửa sai nếu có a Viết PTHH b Tính V khí thoát ra ở ĐKTC c Tính nồng độ mol của dd thu đợc sau phản ứng ( Coi thể tích của dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể... nêu nhận xét H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và không giải phóng H2 Cu(r) + 2H2SO4(dd) CuSO4(dd) + SO2(k0 +H2O(l) GV : Làm thí nghiệm biểu diễn: Cho ít đ- b Tính háo nớc: H2SO4đặc ờng vào ốmg nghiệm rót từ từ 2-3ml C12H22O11 11H2O + 12C H2SO4 đặc vào ống nghiệm ? Quan sát hiện tợng và nêu nhận xét? Hoạt động 3: ứng dụng: Qua H1.12 hãy cho biết ứng dụng của - sản xuất phân bón,... Làm bài tập 2,3,4,5 2 Chuẩn bị hóa chất Tiết 9: Ngày21 tháng9 năm 2008 Thực hành tính chất hóa học của oxit và axit I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học và làm các bài tập thực hành hóa học 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực... Nhận biết các dung dịch: Thí nghiệm 3: Có 3 lọ mất nhãn đựng một trong 3 dd là: H 2SO4;HCl; Na2SO4 Hãy tiến hành các thí nghiệm nhận biết các lọ: GV: Hớng dẫn cách làm: Phân biệt các chất phải dựa vào tính chất hóa học khác nhau của chúng ? Vậy 3 chất trên có những tính chất khác nhau nh thế nào? GV: Đa ra sơ đồ nhận biết Quì tím BaCl2 H2SO4 Đỏ Có kết tủa HCl Đỏ Không có kết tủa Na2SO4 Tím nhận biết... dd nhỏ vào mẩu giấy quì tím + nếu Quì tím không đổi mầu thì lọ đựng Na2SO4 + Nếu quì tím chuyển màu đỏ thì lọ và lọ đựng HCl và H2SO4 - Lấy 1ml dd axit đựng trong mỗi lọ vào ống nghiệm ( Ghi thứ tự giống thứ tự ban đầu) Nhỏ 1 -3 giọt BaCl2 vào mỗi ống nghiệm + Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì lọ ban đầu có STT là ddH2SO4 + Nếu ống nghiệm nào không xuất hiện kết tủa trắng thì lọ ban... Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm HS các nhóm báo cáo kết quả thực hành C.Công việc cuối buổi thực hành: -Thu dọn và viết bản tờng trình - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 22 Giáo viên : Nguyễn Kiên Giáo án hóa 9 -********* - Tiết 10: Ngày 28 tháng 9 năm 2008 Kiểm tra I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS từ bài 1 đến bài 7 2.Kỹ năng: - Rèn luyện... CO2 + CaCO3 + H2O c Cu + CuSO4 + SO2 + H2O d + H2SO4 e 2HCl FeSO4 + H2 + H2O + Ca(OH)2 g CuO + Cu + CO2 Câu 3: Có 3 lọ mất nhãn đựng các dd sau: NaOH ; HCl ; H2SO4 Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dich trên: A Dung dịch BaCl2 C quì tím B dung dịch BaCl2 và giấy quì D Tất cả đều sai Phần B: Tự luận : Câu 4: Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa: S 1 SO2 SO3 2 H2SO4 3 4 Na2SO4 5 BaSO4 Câu 5: . đều, chuyển động không đều? * Chuyển động đều quãng đường DF. * Chuyển động không đều quãng đường AD. Tiết 3 C2 Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, không đều? a)Chuyển động. ga. a)Chuyển động đều b, c, d) Chuyển động không đều. I. Định nghĩa: * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là chuyển động. chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công

Ngày đăng: 19/10/2014, 14:00

Xem thêm: Tiết 3: CĐ Đều-CĐ Không đều

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w