Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
I. OLYMPIC HOÁ HỌC VIỆT NAM: OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUỐC 2003: 1) Nhà máy khí Dinh Cố xử lý khí thiên nhiên thành hai sản phẩm: khí hóa lỏng chứa trong các bình thép và khí cung cấp cho khu điện - đạm Phú Mĩ. a) Hãy cho biết thành phần hóa học chính của mỗi sản phẩm đó. b) Vì sao không sản xuất chỉ khí hóa lỏng. 2) Dưới đây cho biết nhiệt độ và entanpi của các phản ứng thuận (từ trái sang phải) Phản ứng ∆H(kJ) 2CH 4 C 2 H 2 + 3H 2 O +380,4 (1) CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O -890,0 (2) CH 4 + 1/2O 2 CO + 2H 2 -33,4 (3) CH 4 + H 2 O CO + 3H 2 +204,8 (4) CO + H 2 O CO 2 + H 2 -46,0 (5) CO + 2H 2 -110,8 (6)CH 3 OH 1500 o C 500 o C 900 o C 900 o C 900 o C 400 o C a) Để sản xuất axetilen theo (1) vì sao người ta thêm một lượng nhỏ oxy vào hỗn hợp phản ứng? b) Để có chất đầu cho sản xuất metanol theo phản ứng (6) người ta nhiệt phân hỗn hợp metan và hơi nước theo phản ứng (4). Vì sao trong sản xuất người ta lấy tỉ lệ mol CH 4 : H 2 O = 1 : 2 mà không phải là 1 : 1? Hỗn hợp sản phẩm thu được gồm những khí nào? c) Hãy viết phương trình phản ứng của ankan ở nhiệt độ xấp xỉ 900 o C với oxy và với nước. d) Theo dự án nhà máy phân đạm Phú Mĩ, hydro được sản xuất từ khí thiên nhiên. Trong các phản ứng tạo ra hydro đã cho ở trên, nên sử dụng những phản ứng nào?. Không sử dụng những phản ứng nào?, vì sao? e) Có hỗn hợp CO + H 2 (sản phẩm phản ứng (3) và (4)). Hãy đề nghị phương pháp tinh chế H 2 để có thể đưa vào phản ứng với N 2 tạo khí NH 3 . BÀI GIẢI: 1) a) Khí hóa lỏng: propan và butan. Khí cho điện đạm: metan b) Metan có nhiệt độ hóa lỏng rất thấp. Muốn hóa lỏng phải làm lạnh sâu, nén ở áp suất cao sẽ không kinh tế bằng để ở dạng khí dẫn bằng đường ống cung cấp cho nhà máy điện đạm. 2) a) Phản ứng (1) thu nhiệt mạnh, ngoài việc cung nhiệt từ bên ngoài cần đốt cháy một ít CH 4 theo phản ứng (3) để luôn đạt được và duy trì nhịêt độ cao 1500 o C. b) Tăng nồng độ (áp suất riêng phần) của H 2 O để chuyển dịch cân bằng về phía tạo thành sản phẩm. Nước rẻ tiền hơn metan. Nước còn có tác dụng giảm CO, tăng H 2 (phản ứng 5). Hỗn hợp sản phẩm thu được gồm CO, H 2 , H 2 O (dư) và CH 4 (dư ít). c) C n H 2n + 2 + (n/2)O 2 → nCO + (n + 1)H 2 C n H 2n + 2 + nH 2 O → nCO + 2(2n + 1)H 2 d) Không nên dùng phản ứng (1), gía thành sẽ rất cao vì: - Tốn năng lượng → thiết bị chịu nhiệt cao (đắt, mau hỏng) - 2 mol CH 4 mới thu được 3 mol H 2 (so với phản ứng 3 và 4 đều kém). Axetilen tuy là nguyên liệu qúy, đắt nhưng nếu không có nhà máy hóa chất sử dụng tại chỗ thì chỉ dùng làm nhiên liệu mà thôi, sẽ lãng phí. Nên sử dụng kết hợp đồng thời 3 phản ứng (3); (4) và (5), tức là CH 4 ; H 2 O; O 2 sẽ có lợi và các phản ứng thu nhiệt (4) và toả nhiệt (3); (5) bổ sung cho nhau, đều thực hiện ở 900 o C đỡ tốn năng lượng và trang thiết bị. Từ 2 mol CH 4 , một cách gần đúng cho đến 6 mol H 2 . e) Thêm một lượng H 2 O (có tính theo thành phần của hỗn hợp CO + H 2 ) thực hiện phản ứng (5) ở 900 o C biến CO thành CO 2 , sau đó làm lạnh tách CO 2 . OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUỐC 2003: 1) Người ta tiến hành các phản ứng sau đây để xác định công thức cấu tạo của hợp chất thơm A (C 9 H 10 O): - Oxy hóa mạnh chất A với KMnO 4 đậm đặc thu được hai axit C 7 H 6 O 2 và C 2 H 4 O 2 . - Cho A phản ứng với metyl magie bromua rồi thuỷ phân thu được ancol bậc ba (B) có một nguyên tử cacbon bất đối. a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên A. b) Hãy cho biết góc quay mặt phẳng ánh sáng phân cực của ancol B bằng 0 hay khác 0, vì sao? 2) Cho A tác dụng với metyl iodua dư trong môi trường bazơ mạnh người ta cô lập được C (C 11 H 14 O). Hãy cho biết tên cơ chế phản ứng. Viết công thức cấu tạo và gọi tên C. 3) Cho ancol B phản ứng với H 2 SO 4 đặc nóng thu được sản phẩm chính là E (C 10 H 12 ). Dùng công thức không gian thích hợp biểu diễn cơ chế phản ứng tạo thành E và gọi tên E. BÀI GIẢI 1) a) Ta có: [] 242267 OHCOHCA O +⎯→⎯ A có nhân benzen, một mạch nhánh, có 1O và một liên kết đôi axit benzoic axit axetic CC 6 H 5 CH 2 CH 3 O 1) CH 3 MgBr 2) H 3 O + CC 6 H 5 CH 2 CH 3 OH CH 3 (B) A: etylphenylxeton b) α B = 0 vì CH 3 MgBr tấn công như nhau vào hai phía nhóm C = O tạo ra hỗn hợp raxemic. 2) Ta có: C 6 H 5 COCH 2 CH 3 OH - CH 3 I S N 2 CC 6 H 5 C O CH 3 CH 3 CH 3 (C) tert-butylphenylxeton 3) Cơ chế: H H CH 3 OH CH 3 C 6 H 5 H + (H 2 SO 4 ); t o H H CH 3 H 2 O + CH 3 C 6 H 5 -H 2 O H H CH 3 CH 3 C 6 H 5 -H + H CH 3 CH 3 C 6 H 5 CC C 6 H 5 H CH 3 H 3 C E-2-phenylbut-2-en OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2004: 1) Thực hiện dãy biến hóa sau: 2-metylpropanal NOHCCBA OAc tOHtNH HCN oo 2117 ,, 2 33 ⎯⎯→⎯⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→⎯ + 2) Hoàn chỉnh các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm: a) Xiclopentadien + HCl khí: b) Pent-1-en + NBS, a,s c) Hexa-1,3,5-trien + Br 2 (1: 1) d) 1-(Brommetyl)-2-metylxiclopenten, đun nóng trong CH 3 OH BÀI GIẢI: 1) Công thức cấu tạo các chất là: A: H CH 3 C CH 3 H C CN OH B: H CH 3 C CH 3 H C CN NH 2 C: H CH 3 C CH 3 H C COOH OH D: H CH 3 C CH 3 H C C N O O C CH 3 2) Công thức cấu tạo các sản phẩm: a) Cl 3-cloxiclopenten b) CH 3 CH 2 CHBrCH=CH 2 (3-brompent-1-en) + CH 3 CH 2 CH=CHCH 2 Br (1-brompent-2-en) c) CH 2 =CH-CH=CH-CHBr-CHBr: (5,6-dibromhexa-1,3-dien) CH 2 =CH-CHBr-CH=CH-CH 2 Br: (3,6-dibromhexa-1,4-dien) BrCH 2 -CH=CH-CH=CH-CH 2 Br: (1,6-dibromhexa-2,4-dien) d) CH 2 OCH 3 CH 3 CH 2 CH 3 OCH 3 1-(metoximetyl)-2-metylxiclopenten 1-metoxi-1-metyl-2-metylenxiclopentan + OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2004: Hợp chất A(C 6 H 12 N 2 O 2 ) quang hoạt, không tan trong axit loãng và bazơ loãng, phản ứng với HNO 2 trong nước tạo thành B (C 6 H 10 O 4 ). Khi đun nóng B dễ dàng mất nước chuyển thành C (C 6 H 8 O 3 ). Hợp chất A phản ứng với dung dịch brom và natri hydroxit trong nước tạo thành D (C 4 H 12 N 2 ), hợp chất này phản ứng với HNO 2 khi có mặt axit clohydric cho metyletylxeton. 1) Hãy xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và gọi tên các hợp chất tạo thành. 2) Hợp chất A có thể có cấu trúc như thế nào? Dùng công thức Fisơ để mô tả. BÀI GIẢI: 1) A phải là diamit nên có thể viết như sau: C 6 H 12 N 2 O 2 C 4 H 8 CONH 2 CONH 2 Br 2 ; OH - H 2 O C 4 H 8 NH 2 NH 2 D D là diamin, deamin hóa khi phản ứng với HNO 2 và chuyển vị giống như pinacolin. Như vậy có thể viết như sau: H CH 3 C NH 2 H C CH 3 NH 2 HNO 2 H CH 3 C OH H C CH 3 OH H + -H 2 O CH 3 COCH 2 CH 3 2,3-diaminobutan Như vậy hợp chất A là diamit của axit 2,3-dimetylsucxinic có thể tồn tại ở dạng quang hoạt, phản ứng với axit nitrơ cho ra axit 2,3-dimetylsucxinic. CH 3 H CONH 2 H 2 NOC H CH 3 HNO 2 CH 3 H COOH HOOC H CH 3 CH 3 C C H H 3 C H 3 C C O C O O t o C -H 2 O anhydrit-2,3-dimetyl sucxinic 2) Công thức Fisơ: CH 3 H CONH 2 H 2 NOC H CH 3 CH 3 H 2 NOC H H CONH 2 CH 3 OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2004: 1) Trong khu công nghiệp lọc hóa dầu tương lai, dự kiến có cả nhà máy sản xuất PVC. a) Hãy đề nghị hai sơ đồ phản ứng làm cơ sở cho việc sản xuất vinylclorua từ sản phẩm crackinh dầu mỏ và NaCl. b) Hãy phân tích các ưu, nhược điểm của mỗi sơ đồ, nêu cách khắc phục và lựa chọn sơ đồ có lợi hơn. c) Trùng hợp vinylclorua nhờ xúc tác TiCl 4 -Al(C 2 H 5 ) 3 sẽ thu được PVC điều hoà lập thể có độ bền cơ nhiệt cao. Hãy cho biết trong mạch polime ấy có trung tâm bất đối không?. Viết công thức lập thể một đoạn mạch polime ấy. 2) Từ toluen hãy viết phương trình điều chế phlorogluxinol (1,3,5-trihidroxibenzen) 3) Hãy tổng hợp axit glutamic từ axit α-xetoglutaric. 4) Hãy tổng hợp prolin từ axit adipic. BÀI GIẢI: 1) a) A: ClCHCHHHCCH HClC o −=⎯⎯→⎯+⎯⎯→⎯ 2222 1500 4 32 NaCl + H 2 O HClHCl dpmn 2 22 →+⎯⎯→⎯ B: ClCHCHClCHClCHCHCH C CCl o o −=⎯⎯→⎯⎯⎯⎯→⎯= 2 500 22 500; 22 2 b) Phương pháp B cần phải xử lý HCl để thu Cl 2 và tránh ô nhiễm. OHClOHCl xtt o 22 ; 2 2 1 2 +⎯⎯→⎯+ Chọn phương pháp B vì phản ứng (1) của phản ứng A hiệu suất thấp, tiêu tốn nhiều năng lượng và gía thành sản phẩm sẽ cao hơn. c) Có nguyên tử C bất đối: C H C H 2 Cl CH 2 CH 2 Cl H CH 2 Cl CH 2 Cl H 2) Qúa trình tổng hợp như sau: CH 3 HNO 3 H 2 SO 4 CH 3 KMnO 4 O 2 N NO 2 NO 2 COOH 1)Sn + HCl O 2 N NO 2 NO 2 2) OH - COOH H 2 N NH 2 NH 2 COOH HN NH NH COOH O O O +H 2 O -CO 2 HO OH OH 3) Qúa trình tổng hợp như sau: H 2 C H 2 C CH 2 COOH CH 2 COOH H 2 SO 4 HN 3 H 2 C H 2 C CH 2 NH 2 C H 2 COOH H + P, Br 2 H 2 C H 2 C CH 2 NH 3 + CH COOH Br OH - NH COOH (A) (B) hoặc: rồi tiếp tục như trên ACOOHCHNCOHCOOHCHHOOC KOHBr NH SOCl ⎯⎯⎯→⎯⎯⎯⎯→⎯ / 422 )2 )1 42 2 3 2 )()( 4) Qúa trình tổng hợp như sau: COOH CO (CH 2 ) 2 COOH HCN NH 3 COOH C (CH 2 ) 2 COOH CN NH 2 H 3 O + COOH C (CH 2 ) 2 COOH COOH NH 2 COOH CHNH 2 CH 2 CH 2 COOH -CO 2 t o OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2004: 1) Phản ứng của ancol anlylic với nước clo tạo ra C 3 H 7 ClO 2 (A). Phản ứng của anlyl clorua với nước clo thì tạo ra C 3 H 6 Cl 2 O (B). A và B khi chế hóa với dung dịch NaOH đều tạo thành glixerol nhưng A tạo thêm sản phẩm C 3 H 6 O 2 (D). B tạo ra sản phẩm phụ C 3 H 5 ClO (E). Trên phổ hồng ngoại của D và E đều không có vân hấp thụ ở vùng 1500 – 1800 cm -1 , nhưng ở phổ của D có vân hấp thụ mạnh và tù ở 3100 – 3400 cm -1 còn ở phổ của E thì không có: a) Viết phương trình phản ứng tạo thành A, B và cho biết tính quang hoạt của chúng. b) A có 2 nhóm OH, hydro ở nhóm OH nào linh động hơn. c) Xác định công thức cấu tạo của D và E. d) D, E được tạo thành từ A và B tương ứng như thế nào, có quang hoạt không? 2) Từ dầu mỏ, người ta tách được các hydrocacbon A(C 10 H 16 ); B(C 10 H 18 ) và C(C 10 H 18 ). Cả ba đều không làm mất màu dung dịch brom và chỉ chứa C bậc hai và ba. Tỉ lệ giữa số nguyên tử C III : số nguyên tử C II ở A là 2 : 3; còn ở B và C là 1 : 4. Cả ba đều chỉ chứa vòng 6 cạnh ở dạng ghế. a) Hãy xác định công thức cấu tạo và viết công thức lập thể của A, B và C. b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của A, B, C và nêu nguyên nhân. BÀI GIẢI: 1) a) CH 2 = CHCH 2 OH + HOCl → CH 2 Cl – C*HOH – CH 2 OH (A): hỗn hợp raxemic. CH 2 = CHCH 2 Cl + HOCl → CH 2 Cl – CHOH – CH 2 Cl (B): không quang hoạt b) H của nhóm OH ở giữa linh động hơn vì chịu hiệu ứng –I mạnh hơn. c) Do E không hấp thụ ở vùng 1500 – 1800cm -1 chứng tỏ chúng không chứa liên kết C=C và C=O suy ra chúng có cấu tạo vòng. D có vân mạng ở 3100 – 3400cm -1 → chứa nhóm –OH, E thì không. So sánh thành phần A với D, B với E thấy đều giảm + HCl và chế hóa với NaOH tạo ra glixerol (qủa thế) nên đây là điều kiện cho phản ứng thế chứ không phảo là cho phản ứng tách HCl (cần điều kiện phân cực và đun nóng). Như vậy chúng có công thức cấu tạo: H 2 C CHCH 2 OH O * D H 2 C CHCH 2 Cl O * E d) Cơ chế của các phản ứng như sau: H 2 C H C Cl OH CH 2 OH OH - -H 2 O H 2 C H C O - CH 2 OHCl -Cl - H 2 C H C O CH 2 OH raxemic H 2 C H C Cl OH CH 2 Cl OH - -H 2 O H 2 C H C O - CH 2 ClCl -Cl - H 2 C H C O CH 2 Cl raxemic 2) A, B, C không làm mất màu dung dịch brom → không chứa liên kết bội mà chứa vòng no. A có 4 C III , 6 C II ; B và C có 2C III và 8C II . Công thức cấu tạo của chúng: A B, C Công thức lập thể: A B C t o nc : A > B > C vì tính gọn gàng giảm theo chiều đó OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2005: 1. Viết công thức Newman và công thức phối cảnh (dùng nét đậm, nét chấm của các hợp chất sau): CC H H HO H 3 C OH CH 3 (I) CC Cl Br Cl H Br H (II) H Br CH 3 H CH 3 Cl (III) CH 3 OH H H Cl CH 3 (IV) 2. Viết các đồng phân lập thể của 1 – metyl – 2,3 – dicloxiclopropan. 3. Dùng công thức cấu tạo hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: FEDCBHCHCn OH EtMeCHCHO eteMgEtOHKOH FeClasCl ⎯⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→⎯⎯⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→⎯− + )5( )2 )1 )4( / )3( / )2( , )1( , 5673 3 22 Các phản ứng đều xảy ra theo tỉ lệ 1 : 1, các chất từ B đến F đều là sản phẩm chính. Viết ký hịêu hoặc gọi tên cơ chế các phản ứng (1); (2); (3); (5). Viết tên gọi hợp chất F và cho biết số đồng phân lập thể của F. BÀI GIẢI: 1. Công thức Newman và công thức phối cảnh của các hợp chất (I); (II); (III) và (IV): CH 3 HO H H H 3 C OH (I) Cl H Br Br ClH (II) CC H H 3 C H Br Cl CH 3 (III) CC Cl H OH H H 3 C CH 3 (IV) 2. Các đồng phân lập thể của 1- metyl – 2,3 – dicloxiclopropan có 4 đồng phân. Nếu hai nguyên tử clo ở vị trí trans thì có hai đối quang, còn nếu hai nguyên tử clo ở vị trí cis thì tuỳ theo vị trí của nhóm CH 3 - mà chỉ có thêm hai đồng phân (các đồng phân này có ảnh qua gương phẳng trùng với chúng, meso): Cl H H Cl CH 3 H H Cl Cl H H 3 C H Cl H Cl H CH 3 H Cl H Cl H H CH 3 3. Các phương trình phản ứng: H 3 C H 2 C H 2 C + Cl 2 hv H 3 C H 2 C H C Cl + HCl (B) H 3 C H 2 C H C Cl (B) + Cl 2 H 3 C H 2 C H C Cl + HCl (C) Fe Cl H 3 C H 2 C H C Cl (C) Cl H 3 C C H C H (D) C 2 H 5 OH Cl + KOH + KCl + H 2 O H 3 C C H C H (D) Cl + Mg H 3 C C H C H (E) ete MgCl H 3 C C H C H (E) MgCl +C 2 H 5 H C CH 3 C O H H 3 C C H C H (E) C H H C C 2 H 5 CH 3 OMgCl H 3 C C H C H C H H C C 2 H 5 CH 3 OMgCl + H + H 3 C C H C H C H H C C 2 H 5 CH 3 OH + Mg 2+ + Cl - (F) [...]... yhấp – chạy lao ( 1 8-2 0m) Năm học 201 0-2 011 3 0-3 2’ 1 0-1 3’ 2-3 lần x 15m - Đội hình tập luyện : 4 0-6 0m - Độ 2- Bài TD Phát Triển Chung : + Ôn : từ nhòp 1-1 0 (nam); 1-1 8 (nữ) +Học từ nhòp 11 -1 9 (nam) 1 0-1 3’ 3-4 lần Gv Đội hình tập luyện : Nhóm.1 Nhóm 2 Gv 4-5 lần 3- Chạy bền : - Luyện tập chạy bền 5-7 ’ C/ PHẦN KẾT THÚC : 5 phút - Thả lỏng : các khớp,... PHẦN CƠ BẢN : 1- Chạy cự ly ngắn : ơn tập GV Vũ Thị Vân - Gv - Gv gọi 4-5 em lên thực hiện( nam, nữ) - Gv quan sát dánh giá và cho điểm 3 0-3 2’ 1 3-1 5’ - GV phân nhóm tập luyện quay Trường THCS Phan Sào Nam Giáo án thể dục 9 – - Ngồi mặt ,vai ,lưng hướng chạy xuất phát - Xuất phát cao - chạy nhanh - Ơn kỹ thuật xuất phát thấp Năm học 201 0-2 011 2-3 lần x 15m vòng - Đội hình tập luyện : 4 0-6 0m GV - Trò... các nhóm cơ khớp chính của cơ thể - u cầu học sinh hiểu và thực hiện cơ bản đúng động tác kỹ thuật II Địa điểm-phương tiện - Sân trường - Còi , cờ, đường chạy III Nội dung và phương pháp tổ chức : NỘI DUNG A PHẦN MỞ ĐẦU : 1- Giáo viên nhận lớp, học sinh báo cáo só số lớp - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học Đ/L 6-8 ’ PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC - Lớp trưởng tập hợp lớp -báo cáo sĩ số cho GV 2- Khởi động a- Khởi... 3 0-3 2’ 1 2-1 5’ 2-3 lần x 15m - Đội hình tập luyện : Trường THCS Phan Sào Nam Giáo án thể dục 9 – Năm học 201 0-2 011 - Ngồi vai hướng chạy xuất phát : 4 0-6 0m -Ngồi lưng hướng chạy xuất phát 2- Bài TD Phát Triển Chung : - Ôn từ nhòp 1-1 0 của nam, nữ 1 2-1 5’ - Độ 3-4 lần + Học từ nhòp11 -1 8 (nữ) 4-5 lần * củng cố: Củng cố lại các nhịp của bài 2-3 ’ td đã học C/ PHẦN KẾT THÚC : 5 phút 1- Thả lỏng : các khớp, thả... Vân - Trường THCS Phan Sào Nam Giáo án thể dục 9 – Năm học 201 0-2 011 3- Kiểm tra bài cũ - Gv gọi 2-3 em lên thực hiện(nam, n÷) ?- Kiểm tra bài cũ : thực hiện 40 nhịp - Gv quan sát dánh giá và cho điểm (nam) vµ 40 nhÞp (n÷) bài TD ? * Chia líp thµnh 2 nhãm nam , n÷ tËp 3 0-3 2’ B PHẦN CƠ BẢN : 1 0-1 2’ quay vßng 2 néi dung ch¹y ng¾n vµ bµi 1- Ch¹y ng¾n : ơn tập 4 0-6 0m thĨ dơc - Chạy bước nhỏ 4 0-6 0m - Chạy... 3- Kiểm tra bài cũ GV Vũ Thị Vân - Trường THCS Phan Sào Nam Giáo án thể dục 9 – ?- Kiểm tra bài cũ : thực hiện các nhịp đầu tiên của bài TD phát triển chung đã học B PHẦN CƠ BẢN : 1- Chạy cự ly ngắn : ơn tập - Ngồi mặt ,vai ,lưng hướng chạy xuất phát - Ơn kỹ thuật xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quảng 2- Bài TD Phát Triển Chung : - n : từ nhòp 1-1 9 (nam) -Từ nhòp 1-2 5 ( nữ) -Học từ nhòp 2 0-2 6... em lên thực hiện(nữ) GV Vũ Thị Vân - Trường THCS Phan Sào Nam Giáo án thể dục 9 – ?- Kiểm tra bài cũ : thực hiện 29 nhịp bài TD phát triển chung đã học (n÷) B PHẦN CƠ BẢN : 1- Chạy cự ly ngắn : ơn tập - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mơng - Xp thấp - chạy lao - giữa qng Năm học 201 0-2 011 - Gv quan sát dánh giá và cho điểm 3 0-3 2’ 1 0-1 2’ 2 lần x 15m 4 0-6 0m - Sau khi tập xong Gv cho các em tập... tập - Các động tác bổ trợ : Gv cho các em thực hiện di động theo hàng - Xuất phát cao - chạy nhanh GV Vũ Thị Vân - PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC - Lớp trưởng tập hợp lớp -báo cáo sĩ số cho GV LT Gv - Đội hình khởi động : Gv - Gọi 2-4 hs lên thực hiện( 2 nam, 2 nữ) - Gv quan sát dánh giá và cho điểm 3 0-3 2’ 1 2-1 5’ 2-3 lần... ch¹y ng¾n : - Chạy đạp sau - Xuất phát thấp – chạy lao – chạy Nhóm.1 giữa qng ( cự li 50m ) x x x x x x x 2- Bài TD Phát Triển Chung : - ¤n tõ nhÞp 1-4 0 cđa nam x x x x x x x - ¤n tõ nhÞp 1-4 0 cđa n÷ x x x x x x x - Häc tõ nhÞp 4 0-4 5 cđa n÷ x x x x x x x 1 2-1 5’ Gv - ĐộNhóm.2 - Häc tõ nhÞp 4 0-4 5 cđa nam 5 phút Đội hình tập luyện bµi thĨ dơc: - Khi các... 201 0-2 011 bài TD (nam) vµ (n÷) ? * Chia líp thµnh 2 nhãm nam , n÷ tËp 3 0-3 2’ B PHẦN CƠ BẢN : QH 1 0-1 2’ quay vßng 2 néi dung ch¹y ng¾n vµ bµi 1- Ch¹y ng¾n : ơn tập 4 0-6 0m thĨ dơc - Chạy bước nhỏ 4 0-6 0m - Chạy nâng cao đùi Đội hình tập luyện ch¹y ng¾n : - Chạy đạp sau - Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa qng ( cự li 50m ) Nhóm.1 2- Bài TD Phát Triển Chung : - ¤n tõ nhÞp 1-4 5cđa . từng dãy sau: (a) CH 3 -CH(NH 2 )-COOH, CH 2 =CH-CH 2 -NH 2 , CH 3- CH 2 -CH 2 -NH 2 , CH≡C-CH 2 -NH 2 . -NH-CH 3 , -CH 2 -NH 2 , C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 , p-O 2 N-C 6 H 4 -NH 2 BÀI GIẢI: 1 CH 2 =CH-CHBr-CH=CH-CH 2 Br: (3,6-dibromhexa-1,4-dien) BrCH 2 -CH=CH-CH=CH-CH 2 Br: (1,6-dibromhexa-2,4-dien) d) CH 2 OCH 3 CH 3 CH 2 CH 3 OCH 3 1-( metoximetyl )-2 -metylxiclopenten 1-metoxi-1-metyl-2-metylenxiclopentan + . Cl 3-cloxiclopenten b) CH 3 CH 2 CHBrCH=CH 2 (3-brompent-1-en) + CH 3 CH 2 CH=CHCH 2 Br (1-brompent-2-en) c) CH 2 =CH-CH=CH-CHBr-CHBr: (5,6-dibromhexa-1,3-dien) CH 2 =CH-CHBr-CH=CH-CH 2 Br: