Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
758 KB
Nội dung
LỊCH SỬ TUẦN 1 Ngày soạn : Ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 : “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Đònh là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp ở Nam Kì. - Học sinh nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Đònh : do lòng yêu nước, Trương Đònh đã không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. - HS biết các đường phố, trường học,… ở một số đòa phương mang tên Trương Đònh. 2. Kó năng: - Rèn học sinh kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Đònh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Đònh. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 - Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Đònh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT 3. Giới thiệu bài mới: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Đònh. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh - Hoạt động lớp Phương pháp: Giảng giải, trực quan - GV treo bản đồ + trình bày nội dung. - HS quan sát bản đồ - Sáng 1/9/ 1858 , thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Tại đây, quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. - Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào GĐ. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? - Ngày 1/9/1858 - Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? - Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Đònh phải giải tán lực lượng kháng chiến của 1 nhân dân và đi An Giang nhậm chức lãnh binh. -> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Đònh - GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau: - Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. + Điều gì khiến Trương Đònh lại băn khoăn, lo nghó ? - Trương Đònh băn khoăn là ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghòch, bò trừng trò thảm khốc. Nhưng nhân dân thì không muốn giải tán lực lượng và 1 dạ tiếp tục kháng chiến. + Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân chúng đã làm gì? - Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”. + Trương Đònh đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? - Để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân, Trương Đònh không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. -> Các nhóm thảo luận trong 2 phút - Các nhóm thảo luận -> Nhómtrưởng đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> HS nhận xét. -> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. -> GV giáo dục học sinh: - Em học tập được điều gì ở Trương Đònh? - HS nêu -> Rút ra ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ SGK/4 * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - Em có suy nghó như thế nào trước việc TĐ quyết tâm ở lại cùng nhân dân? - HS trả lời 5. Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ - Chuẩn bò: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước” - Nhận xét tiết học TUẦN 2 Ngày soạn : Ngày 18 tháng 8 năm 2010 Tiết 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được một vài đề nghò chính canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm giàu mạnh cho đất nước. 2. Kó năng: HS khá, giỏi biết những lí do khiến cho những đề nghò cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. II. Chuẩn bò: - Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ - Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương 2 Đònh. - Hãy nêu những băn khoăn, lo nghó của Trương Đònh? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó? - Học sinh nêu - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải - Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? - Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. - Ông là người như thế nào? - Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. - Năm 1860, ông làm gì? - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. -Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? - Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần , bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước. Giáo viên nhận xét + chốt Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi mới đất nước. * Hoạt động 2: Những đề nghò canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ - Hoạt động dãy, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, vấn đáp - Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B - 2 dãy thảo luận → đại diện trình bày → học sinh nhận xét + bổ sung. - Những đề nghò canh tân đất nước do Nguyễn Trường Tộ là gì? -Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài, mở trường dạy đóng tàu , đúc súng, sử dụng máy móc… - Những đề nghò đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? - Triều đình bàn luận không thống nhất,vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT , vua quan bảo thủ _Nêu cảm nghó của em về NTT ? _ có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển _Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp _ Hình thành ghi nhớ _Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp - Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào trước họa xâm lăng? - Học sinh nêu - Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng ? - Học sinh nêu 3 → Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học Duyệt của Ban Giám hiệu ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 3 : TUẦN 3 Ngày soạn : Ngày 3 tháng 9 năm 2010 CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. 2. Kó năng: - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghóa lớn của phong trào Cần vương : Phạm Bành – Đinh Công Tráng,… - Nêu tên một số trường học, đội Thiếu niên,…ở một số đòa phương mang tên các nhân vật nói trên. 3. Thái độ: Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc . II. Chuẩn bò: - Thầy: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ Hành chính Việt Nam - Phiếu học tập . - Trò : Sưu tầm tư liệu về bài III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước - Đề nghò canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? - Học sinh trả lời - Nêu suy nghó của em về Nguyễn Trường Tộ? - Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Giới thiệu bài mới: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải 4 - GV giới thiệu bối cảnh lòch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) , công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nứơc ta. Tuy triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không chòu khuất phục. Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà. - Dành cho học sinh khá, giỏi. - Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn ? - Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bò chống Pháp? - Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp - Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến - 1, 2 em báo cáo. - Các em khác nhận xét và bổ sung Giáo viên nhận xét + chốt lại Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghóa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp. * Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm ) - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Trực quan, vấn đáp - Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế. - Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế + trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ của học sinh. - Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi: + Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? - Đêm ngày 5/7/1885 + Do ai chỉ huy? - Tôn Thất Thuyết + Cuộc phản công diễn ra như thế nào? - Học sinh trả lời + Vì sao cuộc phản công bò thất bại? - Vì trang bò vũ khí của ta quá lạc hậu Giáo viên nhận xét + chốt: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bò thất bại. * Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp ) - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải - Giáo viên nêu câu hỏi: + Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết đònh gì? - … quyết đònh đưa vua hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trò ( Đây là sự kiện hết sức quan trọng trong xã hội phong kiến ) - Học sinh thảo luận theo hai dãy A, B - Học sinh thảo luận → đại diện báo cáo Giáo viên nhận xét + chốt → Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lòch sử - Học sinh cần nêu được các ý sau: + Tôn Thất Thuyết quyết đònh đưa vua Hàm Nghi và triều đình lên vùng rừng núi Quảng Trò để tiếp tục kháng chiến . 5 + Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần Vương", kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp. + Trình bày những phong trào tiêu biểu → Rút ra ghi nhớ → Học sinh ghi nhớ SGK * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Động não, vấn đáp - Em nghó sao về những suy nghó và hành động của Tôn Thất Thuyết ? - Học sinh trả lời → Nêu ý nghóa giáo dục 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài ghi nhớ - Chuẩn bò: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Nhận xét tiết học Tiết 4 : TUẦN 4 Ngày soạn : Ngày 3 tháng 9 năm 2010 XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX. 2. Kó năng: Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bò: - Thầy: Hình SGK/9 - Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu về KT-XH Việt Nam thời bấy giờ. - Trò : Xem trước bài, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? - Học sinh trả lời - Giớ thiệu các cuộc khởi nghóa tiêu biểu của phong trào Cần Vương? Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Giới thiệu bài mới: “Xã Hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX” 4. Phát triển các hoạt động: 1 . Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, nhóm Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 6 - Giáo viên nêu vấn đề: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó đã tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nướcta ? - Học sinh nêu: tiến hành cuộc khai thác KT mà lòch sử gọi là cuộc khai thác thuộc đòa lần thứ I nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động của nhân dân ta. - Giáo viên chia lớp theo 4 nhóm thảo luận nội dung sau: + Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta? - HS khá, giỏi nêu nguyên nhân của sự biến đổi KT-XH nước ta. - Học sinh thảo luận theo nhóm → đại diện từng nhóm báo cáo. - Học sinh cần nêu được: + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối TK XIX-đầu TK XX + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội VN cuối TK XIX- đầu TK XX + Đời sống của công nhân, nông dân VN trong thời kì này Giáo viên nhận xét + chốt lại. _HS xem tranh * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại, tổng hợp _GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi : +Trước khi bò thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành kinh tế nào chủ yếu ? Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta ? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế ? +Trước đây, XH VN chủ yếu có những giai cấp nào Đời sống của công nhân và nông dân VN ra sao ? - HS khá, giỏi nắm được mối quan hệ giữa KT và giai cấp XH. * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) Phương pháp: Động não _GV hoàn thiện phần trả lời của HS _ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận . * Hoạt động 4 : (làm việc cả lớp) _GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, XH ở nước ta đầu TK XX → Giáo dục: căm thù giặc Pháp 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài ghi nhớ - Chuẩn bò: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du” - Nhận xét tiết học Duyệt của Ban Giám hiệu ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. 7 Tiết 5 : TUẦN 5 Ngày soạn : Ngày 8 tháng 9 năm 2010 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. 2. Kó năng: Rèn kỹ năng tóm tắt sự kiện và rút ra ý nghóa lòch sử. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu. II. Chuẩn bò: - Thầy: Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. - Trò : SGK, sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” - Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế? - Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt xã hội? - Cuộc sống của tầng lớp nào, giai cấp nào không hề thay đổi? Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Giới thiệu bài mới: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại - Em biết gì về Phan Bội Châu? - ng sinh năm 1867, trong một gia đình nhà nho nghèo, tại làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An . Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh) + Phan Bội Châu (1867 - 1940) quê ở làng Đan Nhiễm, xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nước đã bò thực dân Pháp đô hộ. 17 tuổi đã hưởng ứng phong trào Cần Vương, ông là người thông minh, học rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Chủ trương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp. + Năm 1924, Phan Bội Châu từng tiếp xúc với lãnh tụ Nguyễn i Quốc và toan theo đường lối XHCN nhưng chưa kòp thi hành thì bò Pháp bắt. - Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào - Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc 8 Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? - GV giúp đỡ HS yếu. hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thònh. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp. Giáo viên nhận xét + chốt: Phan Bội Châu là người có ý chí đánh đuổi Pháp và chủ trương của ông là dựa vào Nhật vì Nhật cũng là một nước Châu Á. * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm đôi, trả lời câu hỏi phiếu HT. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận - Giáo viên giới thiệu: 1 hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu là tổ chức cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật, gọi là phong trào Đông Du - Học sinh đọc ghi nhớ. - Giáo viên phát phiếu học tập - Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào? - Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908 - Phong trào Đông du do ai khởi xướng và lãnh đạo? - Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo - Mục đích? - Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước. - Phong trào diễn ra như thế nào? - 1905: 9 người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật đào tạo - Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết thư” vận động: + Thanh niên yêu nước sang Nhật du học. + Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ phong trào. - 1907: hơn 200 người sang Nhật học tập, quyên góp được hơn 1 vạn đồng. - Học sinh Việt Nam ở Nhật học những môn gì? Những môn đó để làm gì? - Học sinh trả lời - Ngoài giờ học, họ làm gì? Tại sao họ làm như vậy? - Học sinh nêu - Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào? - 1908: lo ngại trứơc phong trào Đông Du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào → Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất thanh niên Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Động não, hỏi đáp - Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du? - Học sinh 2 dãy thi đua thảo luận trả lời → Rút ra ý nghóa lòch sử - Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta - Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống mình → Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu 5. Tổng kết - dặn dò: 9 - Học ghi nhớ - Chuẩn bò: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Nhận xét tiết học Tiết 6 : TUẦN 6 Ngày soạn : 11 tháng 9 năm 2010 QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết ngày 5-6-1911, tại bến Nhà Rồng, với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 2. Kó năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện lòch sử, nhân vật lòch sử. HS khá, giỏi biết vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mớ : không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bò: - Thầy: Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La- tu-sơ Tờ-rê-vin Bản đồ hành chính Việt Nam. - Trò : SGK, tư liệu về Bác III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. - Giáo viên treo một giỏ trái cây. Trò chơi “Bão thổi” → 3 em. - 3 học sinh chọn 1 quả (có đính câu hỏi) → đọc câu hỏi → trả lời. + Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội Châu? - Học sinh nêu + Hãy thuật lại phong trào Đông Du? - Học sinh nêu + Vì sao phong trào thất bại? - Học sinh nêu GV nhận xét + đánh giá điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. - 1 học sinh nhắc lại tựa bài → Giáo viên ghi bảng 4. Phát triển các hoạt động: 1. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, nhóm Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên → lập thành 4 (hoặc 6) nhóm. - Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4 Các em có số giống nhau họp thành 1 nhóm → Tiến hành họp thành 4 nhóm. - Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận: a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào? c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con - Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận → đọc yêu cầu thảo luận của nhóm. 10 . các hoạt động: * Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải 4 - GV giới thiệu bối cảnh lòch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp. ngày 5-6 -1911, tại bến Nhà Rồng, với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 2. Kó năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện lòch sử, nhân vật lòch sử. . yêu nước của NTT * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp _ Hình thành ghi nhớ _Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp - Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như