1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiếng Việt lớp 5-Mai Đăng Lưu-Cà Mau

398 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 398
Dung lượng 6,33 MB

Nội dung

MÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 1 Ngày soạn : 16 tháng 8 năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết 1 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS srẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Học thuộc lòng một đoạn thư. 2. Kó năng: - Đọc trôi chảy bức thư, đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. 3. Thái độ: - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc. - Học sinh: tìm hiểu ND bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - Giới thiệu chủ điểm trong tháng - Học sinh lắng nghe 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách - Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm - “Thư gửi các học sinh” của Bác Hồ là bức thư Bác gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bò thực dân Pháp đô hộ. - Học sinh lắng nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải - HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thông cảm. - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu (HS yếu). - Dự kiến: “tr - s”  Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải - 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu vậy các em 1 nghó sao?”- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Giáo viên hỏi: + Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp.  Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó. - Giải nghóa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” - Học sinh lắng nghe. + Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? - Học sinh gạch dưới ý cần trả lời - Học sinh lần lượt trả lời - Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công )  Giáo viên chốt lại - Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1  Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh nêu cách đọc đoạn 1 - Giáo viên ghi bảng giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ - Đọc lên giọng ở câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc đoạn 1 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại - Giáo viên hỏi: + Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kòp các nước khác trên hoàn cầu. - Giải nghóa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. - Học sinh lắng nghe + Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? - Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.  Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 - Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Dự kiến: Học tập tốt, bảo vệ đất nước)  Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 - Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu - Lần lượt học sinh đọc câu – đoạn. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - 2, 3 học sinh - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - GV theo dõi , uốn nắn - GV ghi bảng * Hoạt động 4 : Hướng dần HS học thuộc lòng - Nhận xét cách đọc - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm(HS khá, giỏi). - Đại diện nhóm đọc 2 - Dự kiến : Bác thương HS – rất quan tâm-nhắc nhở nhiều điều à thương Bác. - HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ đònh HTL. - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính - Các nhóm thảo luận, 1 thư ký ghi * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Đọc thư của Bác em có suy nghó gì? - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh đọc  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn 2 - Đọc diễn cảm lại bài - Chuẩn bò: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nhận xét tiết học Tiết 1: CHÍNH TẢ Nghe-viết : VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu”, không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 2. Kó năng: - Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo Y/C của BT 2; thực hiện đúng BT 3. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, vở HS 3. Giới thiệu bài mới: - Chính tả nghe viết 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe - Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát - Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả - Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng) - Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó _Dự kiến :mênh mông, biển lúa , dập dờn - Học sinh ghi bảng con - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 3 - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt (Lưu ý những HS yếu các từ khó đểcác em theo kòp). - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh thường xuyên. - Học sinh viết bài - Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Luyện tập  Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại  Bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k * Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc 5. Tổng kết - dặn dò - Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k . GV chốt - Chuẩn bò: cấu tạo của phần vần - Nhận xét tiết học Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bước đầu hiểu từ đồng nghóa là những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau, từ đồng nghóa hoàn toàn và từ đồng nghóa không hoàn toàn. 2. Kó năng: - Tìm được từ đồng nghóa theo Y/C BT1, BT2; đặt được câu với 1 cặp từ đồng nghóa theo mẫu BT3. 3. Thái độ: - Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghóa để giao tiếp với người lớn. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bò bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 và bài tập 2. - Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dòng sông. Cấu tạo của bài “Nắng trưa”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghóa sẽ giúp các em hiểu khái niệm ban đầu về từ đồng nghóa, các dạng từ đồng nghóa và biết vận dụng để làm bài tập”. - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm Phương pháp: Trực quan, thực hành - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - GV giúp các em yếu về nghóa của các từ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1  Giáo viên chốt lại nghóa của các từ à giống nhau. - Xác đònh từ in đậm : xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lòm Những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghóa. - So sánh nghóa các từ in đậm đoạn a - đoạn b. - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghóa?  Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu 2. - Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính chất. - Nêu VD - Học sinh lần lượt đọc - Học sinh thực hiện vở nháp - Nêu ý kiến - Lớp nhận xét  Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) - Nêu ví dụ: từ đồng nghóa hoàn toàn và từ đồng nghóa không hoàn toàn. - Tổ chức cho các nhóm thi đua. * Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Phần luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành  Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ) _GV chốt lại - “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm châu” - Học sinh làm bài cá nhân - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghóa + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu  Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài - Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhất - Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Yêu cầu các em khá, giỏi đặt câu với 2-3 cặp từ đồng nghóa. - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên thu bài, chấm * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, tuyên dương 5 - Tìm từ đồng nghóa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghóa - Tuyên dương khen ngợi - Cử đại diện lên bảng (HS khá, giỏi). 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện từ đồng nghóa” - Nhận xét tiết học Tiết 1: KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghóa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. 2. Kó năng: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho mỗi phần tranh bằng 1, 2 câu. Kể toàn bộ từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện - Học sinh: quan sát tranh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về anh “Lý Tự Trọng”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Phương pháp : Kể chuyện , giảng giải - GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần) - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh -Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt _Giải nghóa một số từ khó Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca * Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh kể Phương pháp: Trực quan, thực hành a) Yêu cầu 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh - Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. - GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh - Cả lớp nhận xét b) Yêu cầu 2 - Y/C HS khá, giỏi kể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ cho sinh động, có thể dùng tiểu phẩm. - Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. 6 - Cả lớp nhận xét - GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì vào phần mở bài các em phải giới thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai. - Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật để kể. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Tổ chức nhóm Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Nhóm trưởng phân các bạn tìm ý nghóa rồi nộp lại cho nhóm trưởng. - Em hãy nêu ý nghóa câu chuyện. - Y/C HS khá, giỏi nêu đúng ý nghóa. - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại. - Các nhóm khác nhận xét. Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải có lý tưởng. Củng cố: - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 5. Tổng kết - dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bò: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”. - Nhận xét tiết học Tiết 2 : TẬP ĐỌC QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ, phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghóa chỉ màu sắc dùng trong bài. - Hiểu nội dung chính: bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương (bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp). 2. Kó năng: - Đọc nhấn giọng ở các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu vàng của cảnh vật. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ - Học sinh: Quan sát tranh trong SGK. * GDMT : GV chú ý khai thác ý “thời tiết” ở câu hỏi 3 để GD HS ý thức BVMT không khí trong sạch, không gây ô nhiễm không khí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn (để xác đònh), trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung thư. - Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 7  Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng đoạn. - Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau theo đoạn. - Học sinh nhận xét cách đọc của bạn, tìm ra từ phát âm sai - dự kiến s - x - Hướng dẫn học sinh phát âm (Lưu ý HS yếu). - Học sinh đọc từ câu có âm s - x - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại, giảng giải - Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó? - Các nhóm đọc lướt bài - Cử một thư ký ghi - Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi đua: lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lòm; là mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm.  Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK/ 13. - Học sinh lắng nghe. + Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ? _lúa:vàng xuộm màu vàng đậm : lúa vàng xuộm là lúa đã chín ….  Giáo viên chốt lại - Học sinh lần lượt trả lời và dùng tranh minh họa. - Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13. - 2 học sinh đọc yêu cầu của đề - xác đònh có 2 yêu cầu. + Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào ? - Học sinh lần lượt trả lời: Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động. Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo. Những chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải bức tranh tónh vật mà là bức tranh lao động rất sống động.  Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 13: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ? - Học sinh trả lời: Dự kiến (yêu quê hương, tình yêu của người viết đối với cảnh - yêu thiên nhiên)  Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài. - 6 nhóm làm việc, thư ký ghi lại và nêu.  Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại 8 * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn. - Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả  Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3. - Yêu cầu HS khá, giỏi đọc diễn cảm cả bài. - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm - Học sinh thi đua đọc diễn cảm một đoạn. - HS khá, giỏi đọc.  Giáo viên nhận xét và cho điểm * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp + Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó. - Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên - Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó ? - HS giải thích - YC HS khá, giỏi nêu tác dụnggợi tả của những từ ngữ tả màu vàng. GD :Yêu đất nước , quê hương - HS lắng nghe 5. Tổng kết - dặn dò: - Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm hơn - Chuẩn bò: “Nghìn năm văn hiến” - Nhận xét tiết học Tiết 1: TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh ( mở bài , thân bài , kết bài ) 2. Kó năng: - Chỉ được cấu tạo ba phần bài văn tả cảnh cụ thể nắng trưa. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” * GDMT : Ngữ liệu dùng để nhận xét và phần luyện tập đều có ND giúp HS cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở. - Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân - Phần nhận xét Phương pháp: Bút đàm, thảo luận 9  Bài 1 - Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương” - Giải nghóa từ: + Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần. + Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ của Huế. - Học sinh đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt. - Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài - Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn. - Nêu ý từng đoạn Bài văn có 3 phần: - Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn - Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn. - Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.  Giáo viên chốt lại  Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn - Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn - “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh  Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét - Giống: giới thiệu bao quát cảnh đònh tả à cụ thể - Khác: + Thay đổi tả cảnh theo thời gian + Tả từng bộ phận của cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi từng bài - Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài. + Hoàng hôn trên sông Hương: Đặc điểm chung của Huế à sự thay đổi màu sắc của sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối à Hoạt động của con người và sự thức dậy của Huế) + Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc boa trùm làng quê ngày mùa à màu vàng à tả các màu vàng khác nhau à thời tiết và con người trong ngày mùa.  Sự giống nhau: đều giới thiệu bao quát cảnh đònh tả à tả cụ thể từng cảnh để minh họa cho nhận xét chung.  Sự khác nhau: - Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian. - Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh.  Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân 10 [...]... SINH - Học sinh điền tiếng vào mô hình ở bảng phụ - Học sinh nhận xét - Học sinh nghe - Hoạt động lớp, cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết - Cả lớp nghe và nhận xét - Cả lớp nghe và nhớlại - Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết - Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau - Hoạt động cá nhân, lớp - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - Học... ục ục ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa Ÿ Sau cơn mưa: + Trời rạng dần + Chim chào mào hót râm ran + Phía đông một mảng trời trong vắt + Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh + Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? + Mắt: → mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh xung quanh + Tai: → tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót +... tốt đẹp của người Việt Nam; hiểu nghóa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm 3 Thái độ: II Chuẩn bò: - Thầy: Bảng từ, tranh vẽ nói về các tầng lớp nhân dân, về các phẩm chất của nhân dân Việt Nam - Trò : Giấy A3 - bút dạ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG... thống kê số liệu từng học sinh - 1 học sinh đọc phần yêu cầu từng tổ trong lớp Trình bày kết quả bằng 1 bảng - Cả lớp đọc thầm lại biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến” - Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ - Đại diện nhóm trình bày Só số lớp: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 Số học sinh nữ: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 * Hoạt động 3: Củng cố - Cả lớp nhận xét Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn... sinh làm việc cá nhân - Học sinh lần lượt nêu dàn ý (dán giấy lên bảng) Ÿ Giáo viên nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm - Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý - Hoạt động lớp * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Thi đua - Học sinh bình chọn dàn bài hợp lí, hay → phát triển cái hay 33 - Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa - Chuyển thành đoạn văn hoàn... các hoạt động: - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 22 Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm, giảng giải Ÿ Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi - Cả lớp đọc thầm đoạn văn nhóm _HS làm bài _Dự kiến : mẹ, má, u, bầm, mạ ,… Ÿ Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Ÿ Bài 2: - Yêu cầu học sinh... dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta 2 Kó năng: - Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết, ngắt nhgỉ hơi đúng chỗ 3 Thái độ: - Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam... bài "Thư gửi các học sinh" Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần, biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực 3 Thái độ: II Chuẩn bò: - Thầy: SGK, phấn màu - Trò: SGK, vở III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Khởi động: 2 Bài cũ: - Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả... ta có một nền văn hiến lâu đời Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em học hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một đòa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội - Giáo viên ghi tựa - Lớp nhận xét - bổ sung 4 Phát triển các hoạt động: - Hoạt động lớp, nhóm đôi * Hoạt động 1: Luyện đọc _ 1 HS đọc toàn bài (HS khá, giỏi) Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải - GV đọc mẫu toàn bài + tranh... sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình - Học sinh nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu Ÿ Giáo viên nhận xét Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Yêu cầu HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng 27 - Học sinh kẻ mô hình vào vở - Học sinh chép lại các tiếng có phần vần vừa Ÿ Giáo viên nhận xét → Dấu thanh nằm ở phần vần, . Tử Giám là một đòa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. - Giáo viên ghi tựa. - Lớp nhận xét - bổ sung. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, nhóm đôi Phương pháp:. nước? - Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.  Giáo. học sinh đọc câu – đoạn. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - 2, 3 học sinh - Yêu

Ngày đăng: 18/10/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w