Giao an Dai 9 (hay)

123 313 0
Giao an Dai 9 (hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án đại sô 9 Ngày soạn: 22 / 08 /2009 Tiết1 Căn bậc hai A. Mục tiêu : Qua bài này , học sinh cần . - Nắm đợc định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm . - Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số . B. Chuẩn bị của thày và trò : * Thày : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn trớc khi lên lớp . -Bảng phụ tổng hợp kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 . -Bảng phụ ghi ?1 , ?2 ; ?3 ; ?4 ; ?5 trong SGK . ** Trò : - Ôn lại kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 . -Đọc trớc bài học chuẩn bị các ? ra giấy nháp . C-Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Kiểm tra bài cũ: - Giải phơng trình : a) x 2 = 16; b) x 2 = 3 - Căn bậc hai của một số không âm a là gì? II-Bài mới: 1) Căn bậc hai - GV gọi HS nhắc lại kiến thức về căn bậc hai của một số không âm a đã học ở lớp 7 . Sau đó nhắc lại cho HS và treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức đó . - Yêu cầu HS thực hiện ?1 sgk - 4 ? Hãy tìm căn bậc hai của các số trên . ( HS làm sau đó lên bảng tìm ) - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện ?1 ( HS1 - a , b ; HS2 - c , d ) Các HS khác nhận xét sau đó GV chữa bài . ? Căn bậc hai số học của số dơng a là gì . - GV đa ra định nghĩa về căn bậc hai số học nh sgk - HS ghi nhớ định nghĩa . - GV lấy ví dụ minh hoạ ( VD : sgk) - GV nêu chú ý nh sgk cho HS và nhấn mạnh các điều kiện - GV treo bảng phụ ghi ?2(sgk) sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm căn bậc hai số học của các số trên . - GV gọi đại diện của nhóm lên bảng làm bài + Nhóm 1 : ?2(a) + Nhóm 2 : ?2(b) + Nhóm 3 : ?2(c) + Nhóm 4: ?2(d) Các nhóm nhận xét chéo kết quả , sau đó giáo viên chữa bài . - GV đa ra khái niệm phép khai phơng và chú ý cho HS nh SGK ( 5) - ? Khi biết căn bậc hai số học của một số ta có Học sinh giảI phơng trình và tìm ra nghiệm x=? Học sinh nêu khái niệm đã học ở lớp 7 II-Bài mới: 1)Căn bậc hai - Bảng phụ ( ghi ? sgk- 4 ) - ?1 ( sgk) a) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 b) Căn bậc hai của 9 4 là 3 2 -và 3 2 c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5 d) Căn bậc hai của 2 là 2-và 2 *Định nghĩa ( SGK ) * Ví dụ 1 ( sgk) - Căn bậc hai số học của 16 là 16 (= 4) - Căn bậc hai số học của 5 là 5 *Chú ý : ( sgk ) x = = ax x a 2 0 ?2(sgk) a) 749 = vì 07 và 7 2 = 49 b) 864 = vì 08 và 8 2 = 64 c) 981 = vì 09 và 9 2 = 81 d) 1,121,1 = vì 01,1 và 1,1 2 = 1,21 - Phép toán tìm căn bậc hai của số không âm gọi là phép khai phơng . Năm học : 2009 - 2010 GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm 10 Giáo án đại sô 9 thể xác định đợc căn bậc hai của nó bằng cách nào . - GV gợi ý cách tìm sau đó yêu cầu HS áp dụng thực hiện ?3(sgk) - Gọi HS lên bảng làm bài theo mẫu . ? Căn bậc hai số học của 64 là suy ra căn bậc hai của 64 là ? Tơng tự em hãy làm các phần tiếp theo . 2) So sánh các căn bậc hai số học - GV đặt vấn đề sau đó giới thiệu về cách so sánh hai căn bậc hai . ? Em có thể phát biểu thành định lý đợc không ? - GV gọi HS phát biểu định lý trong SGK . - GV lấy ví dụ minh hoạ và giải mẫu ví dụ cho HS nắm đợc cách làm . ? Hãy áp dụng cách giải của ví dụ trên thực hiện ?4 (sgk) . - GV treo bảng phụ ghi câu hỏi ?4 sau đó cho học sinh thảo luận nhóm làm bài . - Mỗi nhóm cử một em đại diện lên bảng làm bài vào bảng phụ . - GV đa tiếp ví dụ 3 hớng dẫn và làm mẫu cho HS bài toán tìm x . ? áp dụng ví dụ 3 hãy thực hiện ?5 ( sgk) -GV cho HS thảo luận đa ra kết quảvà cách giải . - Gọi 2 HS lên bảng làm bàiSau đó GV chữa bài ?3 ( sgk) a) Có 864 = . Do đó 64 có căn bậc hai là 8 và - 8 b) 981 = Do đó 81 có căn bậc hai là 9 và - 9 c) 1,121,1 = Do đó 1,21 có căn bậc hai là 1,1 và - 1,1 2) So sánh các căn bậc hai số học * Định lý : ( sgk) b a < 0,ba Ví dụ 2 : So sánh a) 1 và 2 Vì 1 < 2 nên 21 < Vậy 1 < 2 b) 2 và 5 Vì 4 < 5 nên 54 < . Vậy 2 < 5 ? 4 ( sgk ) - bảng phụ Ví dụ 3 : ( sgk) ?5 ( sgk) a) Vì 1 = 1 nên 1>x có nghĩa là 1>x . Vì x nnê 0 11 >> xx Vậy x > 1 b) Có 3 = 9 nên 3<x có nghĩa là 9<x > Vì x 990 << xx nnê . Vậy x < 9 III-Củng cố kiến thức-H ớng dẫn về nhà: - Giải bài tập 1 ( sgk) - 6 : Gọi 2 HS mỗi HS làm 4 phần - GV gợi ý . -Giải bài tập 2 ( sgk ) - 6 : Gọi 2 HS làm phần a và phần b Tơng tự ví dụ 2 ( sgk ) - Học thuộc các khái niệm và định lý . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - Giải bài tập : 2 ( c ) - Nh ví dụ 2 (sgk) - Giải bài tập 3 ( sgk ) ( Tìm căn bậc hai số học của các số trên theo máy tính ) Ngày soạn: 24 /8/ 2008 Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA 2 = A. Mục tiêu : Qua bài này , học sinh cần : - Biết cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa ) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp ( bậc nhất , phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất , bậc hai dạng a 2 + m hay - ( a 2 + m ) khi m dơng ) - Biết cách chứng minh định lý aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức . Năm học : 2009 - 2010 7 Giáo án đại sô 9 B. Chuẩn bị của thày và trò : * Thày : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn trớc khi lên lớp . - Chẩn bị bảng phụ vẽ hình 2 ( sgk ) , ? 3 (sgk) , các định lý và chú ý (sgk) ** Trò : - Học thuộc kiến thức bài trớc , làm bài tập giao về nhà . - Đọc trớc bài , kẻ phiếu học tập nh ?3 (sgk) C. Tiến trình dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 30 I-Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa và định lý về căn bậc hai số học . - Giải bài tập 2 ( c) , BT 4 ( a,b) II-Bài mới: 1) Căn thức bậc hai - GV treo bảng phụ sau đó yêu cầu HS thực hiện ?1 (sgk) - ? Theo định lý Pitago ta có AB đợc tính nh thế nào . - GV giới thiệu về căn thức bậc hai . ? Hãy nêu khái niệm tổng quát về căn thức bậc hai . ? Căn thức bậc hai xác định khi nào . - GV lấy ví dụ minh hoạ và hớng dẫn HS cách tìm điều kiện để một căn thức đợc xác định . ? Tìm điều kiện để 3x 0 . HS đứng tại chỗ trả lời . - - Vậy căn thức bậc hai trên xác định khi nào ? - áp dụng tơng tự ví dụ trên hãy thực hiện ?2 (sgk) - GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài . Gọi HS nhận xét bài làm của bạn sau đó chữa bài và nhấn mạnh cách tìm điều kiện xác định của một căn thức . 2) : Hằng đẳng thức AA = 2 - GV treo bảng phụ ghi ?3 (sgk) sau đó yêu cầu HS thực hiện vào phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn . - GV chia lớp theo nhóm sau đó cho các nhóm thảo luận làm ?3 . - Thu phiếu học tập , nhận xét kết quả từng nhóm , sau đó gọi 1 em đại diện lên bảng điền kết quả vào bảng phụ . - Qua bảng kết quả trên em có nhận xét gì về kết quả của phép khai phơng 2 a . ? Hãy phát biểu thành định lý . - GV gợi ý HS chứng minh định lý trên . ? Hãy xét 2 trờng hợp a 0 và a < 0 sau đó tính bình phơng của |a| và nhận xét . ? vậy |a| có phải là căn bậc hai số học của a 2 không . -Học sinh phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học theo SGK -Học sinh giải bài tập 2c,4a,b II-Bài mới: 1) Căn thức bậc hai ?1(sgk) Theo Pitago trong tam giác vuông ABC có : AC 2 = AB 2 + BC 2 AB = 22 BCAC AB = 2 25 x * Tổng quát ( sgk) A là một biểu thức A là căn thức bậc hai của A . A xác định khi A lấy giá trị không âm Ví dụ 1 : (sgk) x3 là căn thức bậc hai của 3x xác định khi 3x 0 x 0 . ?2(sgk) Để x25 xác định ta phái có : 5- 2x 0 2x 5 x 2 5 x 2,5 Vậy với x 2,5 thì biểu thức trên đợc xác định . 2) : Hằng đẳng thức AA = 2 ?3(sgk) - bảng phụ a - 2 - 1 0 1 2 3 a 2 4 1 0 1 4 9 2 a 2 1 0 1 2 3 * Định lý : (sgk) - Với mọi số a , aa = 2 * Chứng minh ( sgk) Năm học : 2009 - 2010 GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm Giáo án đại sô 9 - GV ra ví dụ áp đụng định lý , hớng dẫn HS làm bài . - áp đụng định lý trên hãy thực hiện ví dụ 2 và ví dụ 3 . - HS thảo luận làm bài , sau đó Gv chữa bài và làm mẫu lại . - Tơng tự ví dụ 2 hãy làm ví dụ 3 : chú ý các giá trị tuyệt đối . - Hãy phát biểu tổng quát định lý trên với A là một biểu thức . - GV ra tiếp ví dụ 4 hớng dẫn HS làm bài rút gọn . ? Hãy áp dụng định lý trên tính căn bậc hai của biểu thức trên . ? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối rồi suy ra kết quả của bài toán trên . * Ví dụ 2 (sgk) a) 121212 2 == b) 77)7( 2 == * Ví dụ 3 (sgk) a) 1212)12( 2 == (vì 12 > ) b) 2552)52( 2 == (vì 5 >2) *Chú ý (sgk) AA = 2 nếu A 0 AA = 2 nếu A < 0 *Ví dụ 4 ( sgk) a) 22)2( 2 == xxx ( vì x 2) b) 336 aaa == ( vì a < 0 ) III-Củng cố kiến thức-H ớng dẫn về nhà - GV ra bài tập 6 ( a ; c) ; Bài tập 7 ( b ; c ) Bài tập 8 (d) . Gọi HS lên bảng làm - BT6 (a) : a > 0 ; (c) : a 4 - BT 7 (b) : = 0,3 ;(c): = -1, BT 8 (d) : = 3(2 - a) - Học thuộc định lý , khái niệm , công thức Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Ngày soạn: 26/8/2009 Tiết 3: Luyện tập A. Mục tiêu : - Học sinh đợc củng cố lại các khái niệm đã học qua các bài tập . - Rèn kỹ năng tính căn bậc hai của một số , một biểu thức , áp dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn một số biểu thức đơn giản . - Biết áp dụng phép khai phơng để giải bài toán tìm x , tính toán . B. Chuẩn bị của thày và trò : * Thày : - Soạn bài chu đáo , dọc kỹ bài soạn trớc khi lên lớp . - Giải các bài tập trong SGK và SBT . - Chuẩn bị bảng phụ ghi đầu bài các bài tập trong SGK ** Trò : - Học thuộc các khái niệm và công thức đã học . - Nắm chắc cách tính khai phơng của một số , một biểu thức . - làm trớc các bài tập trong sgk . C-Tiến trình bài giảng T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Kiểm tra bài cũ: - Giải bài tập 8 ( a ; b ). Học sinh Giải bài tập 8 ( a ; b ). Học sinh Giải bài tập 9 ( d) Năm học : 2009 - 2010 5 GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm 10 Giáo án đại sô 9 - Giải bài tập 9 ( d) II-Bài mới: bài tập 10 ( sgk - 11) - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . ? Để chứng minh đẳng thức trên ta làm nh thế nào ? GV gợi ý : Biến đổi VP VT . Có : 4 - 132332 += = ? - Tơng tự em hãy biến đổi chứng minh (b) ? Ta biến đổi nh thế nào ? Gợi ý : dùng kết quả phần (a ). - GV gọi HS lên bảng làm bài sau đó cho nhận xét và chữa lại . Nhấn mạnh lại cách chứng minh đẳng thức . Gải bài tập 11 ( sgk -11) - GV treo bảng phụ ghi đầu bài bài tập 11 ( sgk ) gọi HS đọc đầu bài sau đó nêu cách làm . ? Hãy khai phơng các căn bậc hai trên sau đó tính kết quả . - GV cho HS làm sau đó gọi lên bảng chữa bài . GV nhận xét sửa lại cho HS . bài tập 12 ( sgk - 11) - GV gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . ? Để một căn thức có nghĩa ta cần phải có điều kiện gì . ? Hãy áp dụng ví dụ đã học tìm điều kiện có nghĩa của các căn thức trên . - GV cho HS làm tại chỗ sau đó gọi từng em lên bảng làm bài . Hớng dẫn cả lớp lại cách làm . Gợi ý : Tìm điều kiện để biểu thức trong căn không âm - GV tổ chức chữa phần (a) và (b) còn lại cho HS về nhà làm tiếp . bài tập 13 ( sgk - 11 ) - GV ra bài tập HS suy nghĩ làm bài . ? Muốn rút gọn biểu thức trên trớc hết ta phải làm gì . Gợi ý : Khai phơng các căn bậc hai . Chú ý bỏ dấu trị tuyệt đối . - GV gọi HS lên bảng làm bài theo hớng dẫn . Các HS khác nêu nhận xét . II-Bài mới: Bài tập 10 (sgk-11) a) Ta có : VP = VT==++= 2 )13(1323324 Vậy đẳng thức đã đợc CM . b) VT = 3324 = 3133)13( 2 = = 1313 = = VP Vậy VT = VP ( Đcpcm) Gải bài tập 11 ( sgk -11) a) 49:19625.16 + = 4.5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 b) 16918.3.2:36 2 = 1318.18:36 = 36 : 18 - 13 = 2 - 13 = -11 c) 3981 == bài tập 12 ( sgk - 11) a) Để căn thức 72 +x có nghĩa ta phải có : 2x + 7 0 2x - 7 x - 2 7 b) Để căn thức 43 + x có nghĩa . Ta phái có : - 3x + 4 0 - 3x - 4 x 3 4 Vậy với x 3 4 thì căn thức trên có nghĩa . bài tập 13 ( sgk - 11 ) a) Ta có : aa 52 2 với a < 0 = aa 52 = - 2a - 5a = - 7a ( vì a < 0 nên | a| = - a ) c) Ta có : 24 39 aa + = |3a 2 | + 3a 2 = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 ( vì 3a 2 0 với mọi a ) III-Củng cố kiến thức -H ớng dẫn về nhà: ?- Nêu cách giải bài tập 14 ( sgk ) ( áp dụng hằng đẳng thức đã học ở lớp 8 ) Năm học : 2009 - 2010 5 Giáo án đại sô 9 ?- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . *Hớng dẫn về nhà - Giải tiếp các phần bài tập còn lại ( BT 11( d) , 12 ( c , d ) , 13 (b,d) 14 ( sgk - 11 ) . Giải nh các phần đã chữa . - Giải thích bài 16 ( chú ý biến đổi khai phơng có dấu giá trị tuyệt đối ) Ngày soạn: 30/8/2009 Tiết4 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng A-Mục tiêu : -học sinh nắm đợc quy tắc khai phơng một tích ,quy tắc nhân các căn bậc hai -Biết vận dụng quy tắc để rút gọn các biểu thức phức tạp -Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức B-Chuẩn bị: *Thầy: -Bảng phụ của một số bàì tập mở rộng -Phiếu hoạt động theo nhóm **Trò -KháI niệm căn bậc hai,tính căn thức của một số -Một số tài liệu tham khảo C-Tiến trình bài giảng T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 I-Kiểm tra bài cũ: -Học sinh 1 Với giá trị nào của a thì căn thức sau có nghĩa a) 5a b) 3 7a + -Học sinh 2 Tính : a) 2 (0,4) = c) 2 (2 3) = b) 2 ( 1,5) = II-Bài mới: 1)Định lí ?1: học sinh tính 16.25 ? ?= = 16. 25 ? ?= = Nhận xét hai kết quả -Học sinh tìm điều kiện để căn thức có nghĩa a) a 0 b) a -7/3 -Học sinh tính và tìm ra kết quả a) =? b) =? c) =? II-Bài mới: 1)Định lí ?1: Ta có 16.25 400 20= = 16. 25 4.5 20= = Vậy 16.25 16. 25= *Định lí: (SGK/12) Năm học : 2009 - 2010 GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm 7 Giáo án đại sô 9 *Đọc định lí theo SGK Với a,b 0 ta có . ? .a b a b *Nêu cách chứng minh - Với nhiều số không âm thì quy tắc trên còn đúng hay không ? 2) áp dụng: -Nêu quy tắc khai phơng một tích ? VD1 a) ) 49.1,44.25 ? ? ?= = = b) 810.40 ? 81.4.100 ? ? ?= = = ?2 Tính : a) 0,16.0,64.225 ? ? ?= = = b) 250.360 ? 25.10.36.10 ? ?= = b)Quy tắc nhân các căn bậc hai VD2: tính a) 5. 20 ? ?= = b) 1,3. 52. 10 ? 13.13.4 ? ?= = ?3:Tính a) 3. 75 ? ?= = b) 20. 72. 4,9 ? ?= = -Với A,B là các biểu thức không âm thì quy tắc trên còn đúng hay không ? ?4:Rút gọn biểu thức a) 3 3 . 12 ? ?a a = = b) 2 2 .32 ? ? ?a ab = = = Với a,b 0 ta có . .a b a b= Chứng minh Vì a,b 0 nên ,a b xác định và không âm Nên 2 2 2 2 ( . ) ( ) .( ) . ( . ) . . a b a b a b a b a b a b = = = = **Chú ý Định lí trên có thể mở rộng với tích của nhiều số không âm 2) áp dụng: a)quy tắc khai phơng của một tích (SGK/13) VD1:Tính a) 49.1,44.25 49. 1,44. 25 7.1, 2.5 42= = = b) 810.40 81.4.100 81. 4. 100 9.2.10 180= = = = ?2 Tính : a) 0,16.0,64.225 0,16. 0,64. 225 0,4.0,8.15 4,8= = = b) 250.360 25.10.36.10 25. 36. 100 5.6.10 300= = = = b)Quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK/13) VD2: tính a) 5. 20 5.20 100 10= = = b) 2 1,3. 52. 10 13.13.4 13 . 4 13.2 26= = = = ?3:Tính a) 3. 75 3.75 225 15= = = b) 20. 72. 4,9 20.72.4,9 2.2.36.49 2.6.7 84= = = = *Chú ý : Với A,B là hai biểu thức không âm ta cũng có 2 2 . . ( ) A B A B A A A = = = VD3: <SGK> ?4:Rút gọn biểu thức a) 3 3 4 2 3 . 12 3 .12 36. 6a a a a a a= = = b) 2 2 2 2 2 .32 64 (8 ) 8a ab a b ab ab= = = III-Củng cố kiến thức-H ớng dẫn về nhà: ?- Nêu quy tắc khai phơng một tích ?- Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai -Làm bài tập 17 /14 tại lớp -Học thuộc lí thuyế theo SGK,làm bài tập 18,19 21/15 *Hớng dẫn bài 18 : Vận dụng quy tắc nhân căn thức để tính a) 7. 63 7.63 7.7.9 49.9 7.3 21= = = = = b) 2,5. 30. 48 25.3.3.16 25.9.16 5.3.4 60= = = = Năm học : 2009 - 2010 5 10 13 Giáo án đại sô 9 Ngày soạn: 7/5/9/2009 Tiết5 Luyện tập A-Mục tiêu : -Học sinh nắm vững thêm về quy tắc khai phơng một tích, quy tắc nhân hai căn thức bậc hai. -Rèn luyện kĩ năng rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai Vận dụng tốt công thức baab .= thành thạo theo hai chiều. B-Chuẩn bị: -Quy tắc khai phơng một tích, quy tắc nhân hai căn thức bậc hai . -Máy tính fx500. -Một số bài toán trong sách tham khảo . C-Tiến trình bài giảng T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 30 I-Kiểm tra bài cũ: -Học sinh 1 ?- Nêu quy tắc khai phơng một tích. áp dụng tính 7. 63 = Học sinh2 ?- Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai áp dụng tính 2,5. 30. 48 = II-Bài mới: Bài 22 ?-Nêu cách biến đổi thành tích các biểu thức a) 2 2 13 12 ? ? ? KQ = = = b) 2 2 17 8 ? ? ? KQ = = = c) 2 2 117 108 ? ? ? KQ = = = Bài 23 ?-Nêu cách chứng minh a) ?-Vận dụng hằng đẳng thức nào =>KQ b) ?-Nêu dấu hiệu nhận biết hai số là nghịch đảo của -Học sinh phát biểu quy tắc theo SGK -Học sinh tính a) 7. 63 7.63 7.7.9 49.9 7.3 21= = = = = b) 2,5. 30. 48 25.3.3.16 25.9.16 5.3.4 60= = = = II-Bài mới: Bài 22:Biến đổi các biểu thức thành tích và tính a) 2 2 13 12 (13 12)(13 12) 25. 1 5.1 5 = + = = = b) 2 2 17 8 (17 8)(17 8) 25. 9 5.3 15 = + = = c) 2 2 117 108 (117 108)(117 108) 225. 9 15.3 45 = + = = Bài 23 Chứng minh a) (2 3)(2 3) 1 + = Ta biến đổi vế trái VT=2 2 -3 =4 - 3 =1 =VP b)Ta xét 2 2 ( 2006 2005)( 2006 2005) ( 2006) ( 2005) 2006 2005 1 + = = = Vậy hai biểu thức trên là hai số nghịch đảo của nhau Năm học : 2009 - 2010 GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm Giáo án đại sô 9 nhau =>cách làm Bài 24 a) ?-Nêu cách giải bài toán 2 2 4(1 6 9 )x x+ + =? đa ra khỏi dấu căn KQ=? -Thay số vào =>KQ=? b) ?-Nêu cách giải bài toán -?Nêu cách đa ra khỏi dấu căn ?-Tại sao phải lấy dấu trị tuyệt đối Thay số vào =>KQ=? Bài 25 ?Nêu cách tìm x trong bài a) 16 8 16 ? ?x x x= = = b) 4 5 4 ? ?x x x= = = c) 9( 1) 21 1 ? 1 ? ? x x x x = = = = d) ?-Nêu cách làm của bài ?-Tại sao phải lấy dấu trị tuyệt đối =>có mấy giá trị củax Bài 24 Rút gọn và tìm giá trị a) 2 2 4(1 6 9 )x x+ + tại x= 2 Ta có 2 2 4(1 6 9 )x x+ + { } { } 2 2 2 2 2 4 (1 3 ) 4. (1 3 ) 2(1 3 ) x x x = + = + = + Thay số ta có 2 2 2(1 3 ) 2(1 3 2)x+ = + = b) 2 2 2 2 9 ( 4 4) 9 ( 2) 3 2 a b b a b a b + = = Thay số ta có 3 2 3.2( 3 2) 6( 3 2)a b = + = + Bài 25: Tìm x biết a) 64 16 8 16 64 4 16 x x x x= = = = b) 5 4 5 4 5 4 x x x= = = c) 9( 1) 21 3 1 21 1 7 1 49 50 x x x x x = = = = = d) 2 2 2 4(1 ) 6 0 2 (1 ) 6 1 3 (1 ) 3 1 3 1 3 2 4 x x x x x x x x = = = = = = = = Vậy phơng trình có hai nghiệm là x=-2 và x=4 III-Củng cố kiến thức-H ớng dẫn về nhà: ?- Nêu quy tắc khai phơng một tích ?- Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai *Học thuộc lí thuyết theo SGK làm bài tập 26,27/16 *Hớng dẫn bài 27 a)Ta đa hai số cần so sánh vào trong căn 4 16 2 3 4 3 12= = ì B Vậy 4 > 2 3 b) Tơng tự câu a Tiết6 Ngày soạn: 3/8/9/2009 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng A-Mục tiêu : -Học sinh nắm đợc quy tắc khai phơng một thơng ,quy tắc chia hai căn thức bậc hai vận dụng chúng giải một số bài tập cơ bản -Có kĩ năng dùng các qui tắc trong tính toán và biến đổi biểu thức chứa căn thức B-Chuẩn bị: *Thầy : Soạn bài **Trò :-Máy tính bỏ túi -Quy tắc khai phơng một tích Năm học : 2009 - 2010 5 Giáo án đại sô 9 C-Tiến trình bài giảng T G Hoạt động của thầy,trò Phần ghi bảng I-Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1 ?- Nêu quy tắc khai phơng một tích Tìm x biết 25x = 10 Học sinh 2 ?- Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai Tính nhanh 12 3ì = II-Bài mới: 1)Định lí: GVChia học sinh thành2dãy tính: Học sinh tính 16 25 =? ? 25 16 = Học sinh Nhận xét kết quả với hai cách tính Học sinh từ ví dụ =>định lí b a b a ? Với a,b? Học sinh nhận xét cách Chứng minh tronh SGK 2) áp dụng a)quy tắc khai phơng một thơng b a b a ? Với a,b? Học sinh thực hiện VD a)Học sinh nêu cách tìm ?? 121 25 == thực hiện phép tính nào trớc b)Nêu cách làm của bài ?2 a)Học sinh nhận xét cách làm của bài =>KQ=? b)=>KQ=? b)quy tắc chia hai căn bậc hai Học sinh nêu quy tắc theo SGK a b =? VD2: a)Thực hiện phép tính nào trớc ? 80/5=? =>KQ=? Học sinh thực hiện câu b -Học sinh phát biểu quy tắc theo SGK tìm x theo đề bài x=? Học sinh phát biểu quy tắc nhân hai căn thức 12 3ì = 2 12.3 (2.3)= =2.3=6 II-Bài mới: 1)Định lí: ?1: Tính và so sánh 16 25 Và 16 25 ta có 16 25 = 2 4 4 5 5 = 2 2 16 4 4 5 25 5 = = Vậy 16 25 = 16 25 *Định lí: Với a 0 b > 0 ta có a a b b = *Chứng minh <SGK/16> 2) áp dụng a)quy tắc khai phơng một thơng <SGK/17> Với a 0 b > 0 ta có a a b b = Ví dụ : tính a) 25 25 5 121 11 121 = = b) 9 25 9 25 3 5 9 : : : 19 36 16 36 4 6 10 = = = ?2:Tính a) 225 225 15 256 16 256 = = b) 196 196 14 7 0,0196 10000 100 50 10000 = = = = b)quy tắc chia hai căn bậc hai <SGK/17> Với a 0 b > 0 ta có a b = a b VD2: Năm học : 2009 - 2010 GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm 10 12 7 11 [...]... 190 7 b) 190 9 c) 191 0 d) 199 4 silence and answer the questions Students work in groups to do task 2 Getting feedback : Asking students to fill in with the correct dates and to explain the reason Task 3: Answer the questions: Students read the text again and do a) Scouting began in England in 190 7 comprehension exercises b) The meeting of William Boyce & an English Scout Students work in groups to answer... groups to answer and led to the scout association crossing the Atlantic in explain their answers Students write the 191 0 answers on the OHT c) They are The Girl Guides organization and the Getting feedback: Asking students to hand coeducational Camp Fire Boys and Girls in their answers and showing the answers d) They are building character, encouraging good on the OHP citizenship and personal fitness... Ps will be able to understand and know to use reported speech, should and review adverbs of manner II/ Language contents: 1/ Vocabulary: replant , aloud, pronounce 2/ Structures: adverbs of manner, Model “should”, Command, requests and advice in reported speech III/ Technique: Pair work and group work, repetition , explanation IV/ Teaching aids: Brain storming, Question & answer, Discussion, pair works,... modals: must / have to / ought to, make questions and answer with why and because II/ Language contents: 1/ Vocabulary: (reviewing) 2/ Structures: reflexive pronouns, modals: must / have to / ought to, make questions and answer with why and because III/ Technique: Question and answer, repetition , explanation IV/ Procedures of teaching: SUMMARY OF GRAMMAR AND STRUCTURES Unit 1 : Simple tenses (các thì... use reflexive pronouns, modals: must / have to / ought to, make questions and answer with why and because II/ Language contents: 1/ Vocabulary: empty, dust 2/ Structures: reflexive pronouns, modals: must / have to / ought to, make questions and answer with why and because III/ Technique: Question and answer, repetition , explanation IV/ Teaching aids: Textbook, pictures V/ Procedures of teaching: Activities... partner Ask and answer the questions a) She used to live on the farm b) Because had to stay home and help her mom c) She used to cook the meals, clean the house, and wash the clothes d) Nga’s great-grandma lit the lamp and great-grandfather used to tell stories e) Nga asked her grandma to tell her the story “The Lost Shoe” Task 3: Fact or Opinion aF dF bF eO cF fO Questions: a) Did Nga’s grandma use... sentences: on the board and explains way to What did people use to wear in the past? speak They used to wear traditional clothes While-speaking: Now, what do people wear? They wear modern clothes such as Ps work in groups to ask and shirt, trouser, answer about the past and the present using the chart Ps can ask and answer anything besides the chart After 5’, getting feedback (Ps ask and answer with each... one match can start a fire answers on the OHP, Ps correct e) T mistakes) f) T Task 3 : Ps read the text again and do task 3 2 Ask and answer in groups to rewrite the sentences b) Because a kitchen is a dangerous place to play Getting feedback c) Because only one match can start a fire Post-reading: d) Because children can try to put something into it Summarizing main ideas e) Because they can injure... Page 105 tran ba bac English 8 Activities Warm up : Teacher asks for favor Students respond to the request Pre-speaking: Task 1: Teacher: What can you say when you want some one to do something? Teacher writes the phrases and sentences on the board and explains the way to use While-speaking: First speaking: Students work in pairs to ask for favor and respond to the favor, and offer assistances and respond... Contents Can you clean the board for me please? Of course / Ok / Yes, please * Asking for favor : Can / could you help me? Could you do me a favor? Can / could you ? * Respond to favors : Yes, certainly / Of course / Sure No problem What can I do for you? How can I help you? I’m sorry I’m really busy * Offering assistance : May I help you? Let me help you? * Responding to assistance: Yes / No, thanks / . ta có : 099 ,48,16 . Vậy : 99 ,4010. 099 ,41680 ?2(sgk-22) a) 11 ,9. 10100.11 ,99 11 == Ta có : 18,30018,3.1 091 1018,311 ,9 = b) 88 ,9. 10100.88 ,99 88 == Ta có : 43,31143,3.1 098 8143,388 ,9 = c) Tìm. 2 89 2 89 17 225 15 225 = = -Học sinh phát biểu quy tắc theo SGK Vận dụng và tính 2 2 1 1 1 18 9 3 18 9 = = = = Luyện tập Bài 32:Tính a) 9 4 25 49 1 1 .5 .0,01 . . 16 9 16 9 100 25 49 1 25 49. 68,1 Tìm giao của hàng 1,6 và cột 8 ta đợc số 1, 296 . Vậy 296 ,168,1 . Ví dụ 2 : Tìm 18, 39 . Tìm giao của hàng 39 và cột 1 ta có số 6,253 . Vậy 253,61, 39 . Tìm giao của 39 và cột 8

Ngày đăng: 19/10/2014, 06:00

Mục lục

    GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm

    GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm

    GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm

    GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm

    GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm

    GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm

    GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm

    GV:Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm

    GV:Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm

    GV cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và giáo viên cho điểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan