1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THIET-KE-BAI-GIANG_HOA-9__t2

192 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 cao cự giác (Chủ biên) vũ minh h Thiết kế Bi giảng hóa học Trung học cơ sở v Tập hai Nh xuất bản H Nội 2005 2 373 – 373 (V) M· sè : 02dGV/778/05 HN – 05 3 Chơng 3 - phi kim. sơ l ợ c về bảng tuần hon các nguyên tố hoá học (tiếp) Tiết 37 Axit cacbonic v muối cacbonat A. Mục tiêu HS biết đợc: Axit cacbonic là axit yếu, không bền. Muối cacbonat có những tính chất của muối nh: tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic. Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống. b. Chuẩn bị của GV v HS GV: Bảng nhóm, nam châm. Chuẩn bị các thí nghiệm sau: NaHCO 3 và Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch HCl; Tác dụng của Na 2 CO 3 và dung dịch Ca(OH) 2 ; Tác dụng của Na 2 CO 3 và dung dịch CaCl 2 . Dụng cụ: Giá ống nghiệm; ống nghiệm; ống hút; Kẹp gỗ. Hoá chất: Các dung dịch: Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , NaHCO 3 , HCl, Ca(OH) 2 , CaCl 2 . Tranh vẽ: chu trình cacbon trong tự nhiên. 4 C. Tiến trình bi giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 I. axit cacbonic (H 2 CO 3 ) (10 phút) GV: Gọi một HS đọc mục này trong SGK, sau đó, yêu cầu HS tóm tắt và ghi vào vở. 1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí HS: Tự tóm tắt và ghi vào vở. 2) Tính chất hoá học GV: Thuyết trình, HS ghi bài vào vở. HS: ghi bài H 2 CO 3 là một axit yếu, dung dịch H 2 CO 3 làm quì tím chuyển thành màu đỏ. H 2 CO 3 là một axit không bền, dễ bị phân huỷ ngay thành CO 2 và H 2 O: H 2 CO 3 R H 2 O + CO 2 Hoạt động 2 II. Muối cacbonat (20 phút) GV: Giới thiệu: có 2 loại muối: cacbonat trung hoà và cacbonat axit. 1) Phân loại GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về các muối cacbonat, phân loại theo 2 mục trên và gọi tên. HS: Lấy ví dụ: Muối cacbonat trung hoà Ví dụ: Na 2 CO 3 : natri cacbonat 5 CaCO 3 : canxi cacbonat MgCO 3 : magie cacbonat BaCO 3 : bari cacbonat. Muối cacbonat axit (hiđrocacbonat) Ví dụ: NaHCO 3 : natri hiđrocacbonat Ca(HCO 3 ) 2 : canxi hiđrocacbonat. GV: Giới thiệu nội dung, HS ghi bài. HS: Ghi bài. 2) Tính chất a) Tính tan Đa số muối cacbonat không tan trong nớc, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm nh Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 Hầu hết các muối hiđrocacbonat đều tan trong nớc. b) Tính chất hoá học Tác dụng với dung dịch axit: GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành thí nghiệm: cho dung dịch NaHCO 3 và Na 2 CO 3 lần lợt tác dụng với dung dịch HCl. HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm. GV: Gọi đại diện các nhóm HS nêu hiện tợng. HS: Nhận xét hiện tợng: Có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệm. GV: Yêu cầu HS viết các phơng trình phản ứng (cho đại diện HS viết vào bảng nhóm). HS: Viết phơng trình phản ứng: NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2 (dd) (dd) (dd) (l) (k) Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 (dd) (dd) (dd) (l) (k) 6 GV: Gọi HS nêu nhận xét. HS: Nhận xét: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối mới và giải phóng khí CO 2 . Tác dụng với dung dịch bazơ GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm cho dung dịch K 2 CO 3 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tợng của thí nghiệm. HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. HS: Nêu hiện tợng: Có vẩn đục trắng xuất hiện. GV: Yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng để giải thích. HS: Viết phơng trình phản ứng: K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 2KOH + CaCO 3 (trắng) GV: Gọi HS nêu nhận xét. HS: Nhận xét: Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới. GV: Giới thiệu với HS: muối hiđro cacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nớc GV hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng. HS: Ghi bài. HS: Viết phơng trình phản ứng: NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O (dd) (dd) (dd) (l) 7 Tác dụng với dung dịch muối GV: Hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: cho dung dịch Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch CaCl 2 GV gọi HS nêu hiện tợng, và viết phơng trình phản ứng và nhận xét. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm. HS: Nêu hiện tợng: Có vẩn đục trắng xuất hiện. Phơng trình: Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl (dd) (dd) (r) (dd) Nhận xét: Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới. Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ GV: Giới thiệu tính chất này. Nhiều muối cacbonat (trừ các muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm) bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí cacbonic. GV: Hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng. HS: Viết phơng trình phản ứng: 2NaHCO 3 o t Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 o t CaCO 3 + H 2 O + CO 2 (dd) (r) (k) CaCO 3 o t CaO + CO 2 (r) (r) (k) GV: Có thể hớng dẫn HS làm thí nghiệm ở phần tính chất hoá học và ghi hiện tợng theo bảng sau: 8 TT Nội dung thí nghiệm Hiện tợng + Phơng trình phản ứng 1 Cho dung dịch NaHCO 3 , Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch HCl Có bọt khí thoát ra: Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2 2 Dung dịch K 2 CO 3 tác dụng với Ca(OH) 2 Có vẩn đục trắng xuất hiện: K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 2KOH + CaCO 3 (trắng) 3 Dung dịch Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch CaCl 2 Có vẩn đục trắng xuất hiện: Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl (trắng) GV: Yêu cầu các em HS đọc SGK và nêu các ứng dụng. 3) ứng dụng HS: Ghi các ứng dụng của các muối cacbonat. Hoạt động 3 III. Chu trình cacbon trong tự nhiên (5 phút) GV: Giới thiệu chu trình của cacbon trong tự nhiên (sử dụng tranh vẽ hình 3.17). HS: Quan sát tranh vẽ, nghe và ghi bài giảng (hoặc quan sát tranh vẽ rồi tự ghi bài). Hoạt động 4 luyện tập củng cố (8 phút) GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập 1 trong phiếu học tập vào vở hoặc bảng nhóm. Bài tập 1: Trình bày phơng pháp để phân biệt các chất bột: CaCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaCl. HS: Làm bài tập 1: Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử. 9 GV: Treo bảng nhóm của HS lên bảng và gọi HS nhận xét. Cho nớc vào các ống nghiệm và lắc đều: Nếu thấy chất bột không tan là CaCO 3 . Nếu thấy chất bột tan tạo thành dung dịch là: NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaCl. Đun nóng các dung dịch vừa thu đợc. Nếu thấy có hiện tợng sủi bọt, đồng thời có kết tủa (vẩn đục) là dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 : Ca(HCO 3 ) 2 o t CaCO 3 + H 2 O + CO 2 (dd) (r) (k) Nếu thấy có bọt khí thoát ra là NaHCO 3 vì: 2NaHCO 3 o t Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 (dd) (dd) (k) Nếu không có hiện tợng gì là NaCl. GV: Tiếp tục hớng dẫn các nhóm HS làm bài tập 2. Bài tập 2: Hoàn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ: C 1 CO 2 2 Na 2 CO 3 3 4 BaCO 3 NaCl HS: Làm bài tập vào vở. 1) C + O 2 o t CO 2 2) CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O 3) Na 2 CO 3 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + 2NaOH 4) Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 10 GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập sau đó, gọi HS khác lên nhận xét. Hoạt động 5 (2 phút) Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 (SGK tr. 91). Phụ lục Phiếu học tập Bi tập 1: Trình bày phơng pháp để phân biệt các chất bột: CaCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaCl Bi tập 2: Hoàn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ: C 1 CO 2 2 Na 2 CO 3 3 BaCO 3 4 NaCl

Ngày đăng: 19/10/2014, 06:00

Xem thêm:

w