Tiết 45 Metan

Một phần của tài liệu THIET-KE-BAI-GIANG_HOA-9__t2 (Trang 59 - 88)

• Phân tử khối: 16

a. Mục tiêu

• Nắm đ−ợc công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của metan.

• Nắm đ−ợc định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế. • Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan.

b. Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

• Mô hình phân tử metan (dạng đặc, dạng rỗng)

• Đĩa CD về một số thí nghiệm (trong đó có thí nghiệm điều chế metan, phản ứng metan với clo...)

• Khí CH4, dung dịch Ca(OH) 2 • ống thuỷ tinh có vuốt nhọn. • Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm. • Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.

c. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

I. kiểm tra bài cũ – chữa bài tập về nhà (10 phút)

GV: Kiểm tra bài cũ 1 HS: “Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ?”

GV: Gọi 2 HS chữa bài tập 4, 5 (SGK, tr. 112).

HS 1: Trả lời lí thuyết.

GV: Có thể gọi các em HS có cách giải khác lên trình bày.

GV: Tổ chức để các em HS trong lớp nhận xét, bổ sung (GV chấm điểm)

Những công thức cấu tạo biểu diễn cùng một chất là:

− a, c, d.

− b, e.

HS 3: Chữa bài tập 5 (SGK, tr. 112).

− A là hợp chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố, đốt cháy A sinh ra n−ớc. Vậy A có chứa C, H

− Khối l−ợng H có trong 3 gam A là: 5, 4

18 ì 2 = 0,6 (gam)

− Khối l−ợng C trong 3 gam A là: 3 – 0,6 = 2,4 (gam)

Giả sử công thức của A là: CxHy

→ nA = m M = 3 30 = 0,1 (mol) Ta có: 0,1 ì 12 x = 2,4 → x = 2 0,1 ì y = 0,6 → y = 6

Vậy công thức phân tử của A là C2H6

Hoạt động 2

I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (5 phút)

GV: Giới thiệu trạng thái tự nhiên của metan và chiếu lên

màn hình hình vẽ về cách thu khí metan trong bùn ao.

GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí metan, đồng thời liên hệ thực tế để rút ra các tính chất vật lí của metan.

GV: Gọi một HS tính tỉ khối của metan so với không khí.

GV: Có thể dùng đĩa CD chiếu lên màn hình thí nghiệm điều chế metan trong phòng thí nghiệm.

GV: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình và yêu cầu HS làm bài tập 1:

Bài tập 1: Hãy chọn câu trả lời

đúng trong các câu hỏi sau:

Câu 1: Trong phòng thí

nghiệm, có thể thu khí metan bằng các cách sau:

A) Đẩy n−ớc.

Trong tự nhiên, khí metan có nhiều trong các mỏ khí (khí thiên nhiên):

•Trong các mỏ dầu (khí mỏ dầu hay khí đồng hành);

•Trong các mỏ than (khí mỏ than). trong bùn ao (khí bùn ao);

• Trong khí biogas.

HS: Tính chất vật lí:

Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí (d = 16

29 ), rất ít tan trong n−ớc.

B) Đẩy không khí (ngửa bình thu).

C) Cả 2 cách trên.

Câu 2: Các tính chất vật lí cơ

bản của metan là:

A) Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong n−ớc.

B) Chất khí, không màu, tan nhiều trong n−ớc.

C) Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong n−ớc.

D) Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong n−ớc HS: Làm bài tập 1: Chọn ph−ơng án đúng: 1) A 2) D. Hoạt động 3

II. cấu tạo phân tử (10 phút)

GV: H−ớng dẫn HS lắp mô hình phân tử metan (dạng rỗng), cho HS quan sát mô hình phân tử metan (dạng đặc) và viết công thức cấu tạo của metan → yêu cầu HS quan sát mô hình và rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của metan.

GV: Giới thiệu: liên kết đơn bền.

HS: Viết công thức cấu tạo H

| H – C − H | H

Đặc điểm: Trong phân tử metan có 4 liên

kết đơn.

Hoạt động 4

III. tính chất hoá học của metan (10 phút)

GV: Dùng đĩa CD cho HS xem thí nghiệm đốt cháy metan (hoặc GV làm thí nghiệm đốt cháy metan).

GV: Đốt cháy metan thu đ−ợc những sản phẩm nào? Vì sao?

GV: Chiếu kết luận lên màn hình : Metan cháy tạo thành khí CO2 và hơi n−ớc → yêu cầu HS viết ph−ơng trình phản ứng sau đó gọi một HS viết trên bảng.

GV: Giới thiệu:

Phản ứng đốt cháy metan toả nhiều nhiệt. Vì vậy, ng−ời ta th−ờng dùng metan làm nhiên liệu.

1) Tác dụng với oxi HS: Xem thí nghiệm.

HS: Đốt cháy metan ta thu đ−ợc:

− Khí CO2 (dựa vào dấu hiệu : n−ớc vôi trong vẩn đục);

− Hơi n−ớc (vì có các giọt n−ớc bám vào thành ống nghiệm).

HS: Viết ph−ơng trình phản ứng: CH4 + 2O2 ⎯⎯→to CO2 + 2H2O

(k) (k) (k) (h)

Hỗn hợp 1 thể tích metan và hai thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh.

GV: Làm thí nghiệm (hoặc cho HS xem đĩa ghi hình).

– Đ−a bình có chứa hỗn hợp metan và clo vào chùm ánh sáng của máy chiếu.

– Sau một thời gian, cho n−ớc vào bình, lắc nhẹ rồi thêm vào một mẩu giấy quì tím.

→ gọi HS nhận xét, nêu hiện t−ợng. GV: Từ các hiện t−ợng trên các em rút ra nhận xét gì? GV: H−ớng dẫn HS viết ph−ơng trình phản ứng (chiếu lên màn hình : hình vẽ mô phỏng sự thay thế nguyên tử hiđro bằng clo ở các giai đoạn).

GV: “Phản ứng giữa metan và clo thuộc loại phản ứng gì?”

2) Tác dụng với clo: HS: Quan sát thí nghiệm.

HS: Nêu hiện t−ợng :

− Màu vàng nhạt của clo mất đi.

− Giấy quì tím chuyển sang màu đỏ.

HS: − Màu vàng nhạt của clo mất đi chứng tỏ đã xảy ra phản ứng hoá học.

− Giấy quì tím chuyển sang đỏ: Vậy sản phẩm (khi tan vào trong n−ớc) tạo thành dung dịch axit. HS: Viết các ph−ơng trình phản ứng: CH4 + Cl2 ⎯⎯→askt CH3Cl + HCl (k) (k) (k) (h) (màu vàng lục) HS: Phản ứng trên đ−ợc gọi là phản ứng thế.

GV: Nhìn chung các hợp chất hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều có phản ứng thế.

Hoạt động 5

iV. ứng dụng (3 phút)

GV: Chiếu lên màn hình các ứng dụng của metan và yêu cầu HS tóm tắt vào trong vở.

HS: Các ứng dụng của metan là:

− Làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất.

− Là nguyên liệu để điều chế hiđro theo sơ đồ:

Metan + n−ớc to xt

⎯⎯→ cacbon đioxit + hiđro CH4 + 2H2O to xt ⎯⎯→ CO2 + 4H2 – Metan còn đ−ợc dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác. Hoạt động 6 Luyện tập – củng cố (6 phút)

GV: Chiếu bài tập 2 lên màn hình và yêu cầu HS làm bài tập.

Bài tập 2: a) Tính thể tích oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan. b) Toàn bộ sản phẩm cháy ở trên đ−ợc dẫn vào bình đựng dung dịch n−ớc vôi trong d−. Sau thí nghiệm, thấy khối l−ợng bình tăng m1 gam và có m2 gam kết tủa. Tính m1, m2 ? HS: Làm bài tập vào vở. a) CH4 + 2O2 o t ⎯⎯→ CO2 + 2H2O nCH4 = 3, 2 16 = 0,2 (mol) Theo ph−ơng trình: n 2 O = 2 ì n 4 CH = 2 ì 0,2 = 0,4 (mol) → V 2 O = n ì 22,4 = 0,4 ì 22,4 = 8,96 (lít)

GV: Gợi ý phần b: Sản phẩm cháy gồm CO2, hơi n−ớc. Vậy khối l−ợng bình tăng chính bằng khối l−ợng n−ớc và CO2 tạo thành. → yêu cầu HS làm phần b b) CO2 + Ca(OH) 2→ CaCO3↓ + H2O Theo ph−ơng trình 1: n 2 CO = n 4 CH = 0,2 (mol) n 2 H O = 2 ì n 4 CH = 2 ì 0,2 = 0,4 (mol) Theo ph−ơng trình 2: n 3 CaCO = n 2 CO = 0,2 (mol) m1 = mH O2 + mCO2 = 0,4 ì 18 + 0,2 ì 44 = 16 (gam) m2 = m 3 CaCO = n ì M = 0,2 ì 100 = 20 (gam). GV: Gọi các em HS khác nhận xét, sửa sai (nếu có).

Hoạt động 7

Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4 (SGK, tr. 116)

Phụ lục

Bμi tập 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí metan bằng các cách sau: A) Đẩy n−ớc.

B) Đẩy không khí (ngửa bình thu). C) Cả hai cách trên.

Câu 2: Các tính chất vật lí cơ bản của metan là: A) Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong n−ớc. B) Chất khí, không màu, tan nhiều trong n−ớc.

C) Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong n−ớc. D) Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong n−ớc.

Bμi tập 2:

a) Tính thể tích oxi cần dùng (ở đktc) để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan. b) Toàn bộ sản phẩm cháy ở trên đ−ợc dẫn vào bình đựng dung dịch

n−ớc vôi trong d−. Sau thí nghiệm, thấy khối l−ợng bình tăng m1 gam và có m2 gam kết tủa. Tính m1, m2?

Tiết 46 etilen

• Công thức phân tử: C2H4

• Phân tử khối: 28

a. Mục tiêu

• Nắm đ−ợc công thức cấu tạo, tính chất vật lí và hoá học của etilen. • Hiểu đ−ợc khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó.

• Hiểu đ−ợc phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc tr−ng của etilen và các hiđrocacbon có liên kết đôi.

• Biết đ−ợc một số ứng dụng quan trọng của etilen.

• Biết cách viết ph−ơng trình hoá học của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt etilen với metan bằng phản ứng với dung dịch brom.

b. Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

• Mô hình phân tử etilen (dạng đặc, dạng rỗng).

• Đĩa CD về các thí nghiệm của etilen với dung dịch brom. • Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.

c. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

kiểm tra bài cũ, chữa bài tập về nhà (10 phút)

GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1: “Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của metan”.

HS 1: Trả lời lí thuyết (HS 1 ghi lại ở góc bảng phải).

GV: Gọi 2 HS chữa bài tập 1, 3 (SGK, tr. 116) HS 2: Chữa bài tập 1(SGK, tr. 116). a) Những khí tác dụng với nhau là: • CH4 và Cl2 CH4 + Cl2 ⎯⎯→askt CH3Cl + HCl • CH4 và O2 CH4 + 2O2 O t ⎯⎯→ CO2 + 2H2O • H2 và Cl2 H2 + Cl2 ⎯⎯→tO 2HCl • H2 và O2 : 2H2 + O2 O t ⎯⎯→ 2H2O

b) Hai khí trộn với nhau tạo thành hỗn hợp nổ là: • CH4 và O2 • H2 và O2. HS 3: Chữa bài tập 3 (SGK, tr. 116) Ph−ơng trình: CH4 + 2O2 ⎯⎯→tO CO2 + 2H2O n 4 CH = V 22, 4 = 11, 2 22, 4 = 0,5 (mol) Theo ph−ơng trình: n 2 CO = n 4 CH = 0,5 (mol) n 2 O = 2ì n 4 CH = 2 ì 0,5 = 1 (mol) → V 2 O = n ì 22,4 = 1 ì 22,4 = 22,4 (lít) → VCO2 = n ì 22,4 = 0,5 ì 22,4 = 11,2 (lít).

GV: Có thể gọi các em HS khác giải bằng cách khác.

Cách 2:

Đối với các chất khí, nếu ở cùng một điều kiện thì tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về thể tích → theo ph−ơng trình: + n 2 O = 2 ì n 4 CH → V 2 O = 2 ì V 4 CH = 2 ì 11,2 = 22,4 (lít) + n 2 CO = n 4 CH → VCO2 = VCH4 = 11,2 (lít). GV: Gọi các em HS khác nhận xét, bổ sung → GV chấm điểm. Hoạt động 2 I. tính chất vật lí (3 phút) GV: Giới thiệu tính chất vật lí của etilen và chiếu lên màn hình.

HS: Nghe và ghi bài.

Tính chất vật lí: Etilen là chất khí, không

màu, không mùi, ít tan trong n−ớc, nhẹ hơn không khí (d = 28

29).

Hoạt động 3

II. cấu tạo phân tử (7 phút)

GV: H−ớng dẫn HS lắp ráp mô hình phân tử C2H4 (rạng rỗng) và cho HS quan sát mô hình phân tử C2H4 (dạng đặc).

→ GV yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của etilen và nhận xét về đặc điểm

HS: Các nhóm HS lắp ráp mô hình phân tử C2H4.

HS: Viết công thức cấu tạo: H H C = C

Đặc điểm: Giữa 2 nguyên tử cacbon có

hai liên kết.

GV: Thông báo (và chiếu lên màn hình) Những liên kết nh− vậy gọi là liên kết đôi.

Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền. Liên kết này dễ bị đứt trong các phản ứng hoá học.

HS: Nghe và ghi bài.

Hoạt động 4

III. tính chất hoá học (15 phút)

GV: Thuyết trình :

T−ơng tự nh− metan, khi đốt, etilen cháy tạo ra khí cacbonic, hơi n−ớc và toả nhiệt.

1) Etilen có cháy không?

GV: Yêu cầu HS viết ph−ơng trình phản ứng.

HS: Viết ph−ơng trình phản ứng

C2H4 + 3O2 ⎯⎯→tO 2CO2 + 2H2O

GV: Đặt vấn đề:

Etilen có đặc điểm cấu tạo khác với metan. Vậy phản ứng đặc tr−ng của chúng có khác nhau không?

GV: Yêu cầu HS nhắc lại (hoặc xem lại) tính chất hoá học đặc tr−ng của metan mà HS 1 đã ghi ở góc bảng phải.

HS: Nêu lại đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của metan.

GV: Ghi đề mục lên bảng.

GV: (Cho HS xem băng hình) hoặc làm thí nghiệm :

2) Etilen có làm mất màu dung dịch brom không?

HS: Nêu hiện t−ợng :

Dung dịch brom ban đầu có màu da cam.

– Dẫn khí etilen vào dung dịch brom (có thể làm đối chứng với CH4) → gọi một HS nhận xét hiện t−ợng.

Sau khi sục khí C2H4 vào, dung dịch brom bị mất màu.

GV: Em hãy nhận xét ? HS: Nhận xét:

Etilen đã phản ứng với brom trong dung dịch.

GV: Chiếu lên màn hình cách viết ph−ơng trình phản ứng của brom với etilen:

− Một liên kết kém bền trong liên kết đôi bị đứt ra.

− Liên kết giữa hai nguyên tử brom bị đứt.

− Nguyên tử brom kết hợp với hai nguyên tử cacbon trong phân tử etilen.

→ GV yêu cầu HS cả lớp viết ph−ơng trình hoá học.

HS: Quan sát trên màn hình để hiểu bản chất của phản ứng. HS: Viết ph−ơng trình phản ứng: H H H H | | C = C + Br – Br → Br – C − C – Br | | H H H H

Viết gọn:

CH2 = CH2 + Br2→ CH2Br – CH2Br

(k) (dd) (dd) (không màu) (da cam) (không màu)

C2H4 + Br2→ C2H4 Br2

GV: Giới thiệu :

Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng

Trong những điều kiện thích hợp, etilen còn có phản ứng cộng với một số chất khác nh− hiđro, clo, n−ớc...

GV: Kết luận và chiếu lên màn hình.

HS: Ghi kết luận:

Nhìn chung, các chất có liên kết đôi trong phân tử (t−ơng tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.

GV: Thông báo:

ở những điều kiện thích hợp và có xúc tác, liên kết kém bền trong phân tử etilen bị đứt ra. Khi đó, các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có khối l−ợng và kích th−ớc lớn, gọi là polietilen (Viết tắt là PE).

3) Các phân tử etilen có kết hợp đ−ợc với nhau không?

GV: Ghi đề mục lên bảng.

GV: Chiếu lên màn hình cách viết ph−ơng trình phản ứng:

− Liên kết kém bền bị đứt;

− Các phân tử etilen liên kết lại với nhau.

→ Yêu cầu HS viết ph−ơng trình phản ứng. HS: Viết ph−ơng trình phản ứng: ...CH2 = CH2 +CH2 = CH2 +CH2 = CH2... o t , P, xt ⎯⎯⎯→ ...CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2–..

GV: Giới thiệu chất dẻo PE và cho HS xem một số mẫu vật đ−ợc làm bằng PE.

Phản ứng trên đ−ợc gọi là phản ứng trùng hợp.

Hoạt động 5

iV. ứng dụng (3 phút)

GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ: “Những ứng dụng của etilen”:

HS: Tóm tắt các ứng dụng của etilen vào vở.

Hoạt động 6

Luyện tập – củng cố (6 phút)

GV: Gọi một HS nhắc lại nội dung chính của bài.

HS: Tóm tắt các nội dung chính của bài.

GV: Chiếu đề bài luyện tập 1 lên màn hình:

Bài tập 1: Trình bày ph−ơng

pháp hoá học để phân biệt 3

Poli etilen (PE) Poli vinyl clorua (PVC)

Etilen

Axit axetic R−ợu etylic

Kích thích quả

chất khí đựng trong các bình riêng biệt, không dán nhãn: CH4, C2H4, CO2.

GV: Để làm đ−ợc bài tập trên, ta phải dựa vào những tính chất khác nhau của 3 chất khí trên. Đó là những tính chất nào?

HS: Tính chất khác nhau của 3 chất khí trên là:

– C2H4 làm mất màu dung dịch brom, còn CH4, CO2 không làm mất màu dung dịch brom.

– CO2 làm vẩn đục n−ớc vôi trong còn CH4 không làm vẩn đục n−ớc vôi trong.

GV: Các em hãy trình bày ph−ơng pháp hoá học để phân biệt 3 chất khí trên (gọi 1 HS trình bày và viết ph−ơng trình phản ứng).

HS: Cách phân biệt ba chất khí:

Lần l−ợt dẫn 3 chất khí vào dung dịch n−ớc vôi trong:

– Nếu thấy n−ớc vôi trong vẩn đục là: CO2:

CO2 +Ca(OH)2→ CaCO3↓ + H2O – Nếu n−ớc vôi trong không vẩn đục là C2H4, CH4. Dẫn 2 chất khí còn lại lần l−ợt vào dung dịch brom:

Một phần của tài liệu THIET-KE-BAI-GIANG_HOA-9__t2 (Trang 59 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)