Tiết 51 Nhiên liệu

Một phần của tài liệu THIET-KE-BAI-GIANG_HOA-9__t2 (Trang 102 - 116)

• Nắm đ−ợc nhiên liệu là những chất cháy đ−ợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.

• Nắm đ−ợc cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.

• Nắm đ−ợc cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu.

b. Chuẩn bị của GV vμ HS GV: • Biểu đồ : − Hình 4.21 − Hình 4.22. c. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

kiểm tra bài cũ – chữa bài tập về nhà (15 phút)

GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1: “Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?”

HS 1: Trả lời lí thuyết.

GV: Gọi HS 2 chữa bài tập 2 (SGK, tr. 129)

HS 2: Chữa bài tập 2 (SGK, tr. 129).

− Xăng, dầu hoả và nhiều sản phẩm khác.

− Crăckinh.

− Metan

Hoạt động 2

I. nhiên liệu là gì? (5 phút)

GV: Đặt vấn đề: “Em hãy kể tên một vài nhiên liệu th−ờng dùng?”

HS: Kể tên một vài nhiên liệu th−ờng gặp: Than, củi, dầu hoả, khí gaz...

GV: Các chất trên khi cháy đều toả nhiệt và phát sáng, ng−ời ta gọi các chất đó là chất đốt, hay nhiên liệu.

→ Vậy nhiên liệu là gì ?

HS: Trả lời:

Nhiên liệu là những chất cháy đ−ợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.

GV: Các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất.

− Một số nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên nh− than, củi, dầu mỏ...

− Một số nhiên liệu đ−ợc điều chế từ các nguồn nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên nh−: cồn đốt, khí than...

HS: Nghe và ghi bài.

Hoạt động 3

II. nhiên liệu đ−ợc phân loại nh− thế nào? (10 phút)

GV: Dựa vào trạng thái, em hãy phân loại các nhiên liệu?

HS: Dựa vào trạng thái, ng−ời ta có thể chia các nhiên liệu thành 3 loại: rắn, lỏng, khí...

1) Nhiên liệu rắn

GV: Thuyết trình về quá trình hình thành than mỏ.

Thuyết trình về đặc điểm của các loại than gầy, than mỡ, than bùn, gỗ.

(HS xem biểu đồ 4-21 và 4-22)

HS: Nghe và ghi bài.

2) Nhiên liệu lỏng

Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ nh−: xăng, dầu hoả... và r−ợu.

GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về nhiên liệu khí.

3) Nhiên liệu khí:

Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than.

GV: Cho HS đọc SGK, đặc điểm, ứng dụng của nhiên liệu lỏng, khí... và gọi HS tóm tắt.

HS: Tóm tắt về đặc điểm, ứng dụng của nhiên liệu lỏng, khí.

Hoạt động 4

III. sử dụng nhiên liệu nh− thế nào cho hiệu quả? (10 phút)

GV: Đặt vấn đề: vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? Sử dụng nhiên liệu nh− thế nào là hiệu quả?

HS: Trả lời:

Ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả vì:

– Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ vừa gây lãng phí, vừa làm ô nhiễm môi tr−ờng.

– Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn, đồng thời tận dụng đ−ợc nhiệt l−ợng do quá trình cháy tạo ra.

GV: Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta th−ờng phải thực hiện những biện pháp gì?

HS: Muốn vậy, chúng ta cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

1) Cung cấp đủ oxi (không khí) cho quá trình cháy nh−: thổi không khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió.

2) Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí (oxi) bằng cách:

– Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí.

– Chẻ nhỏ củi.

– Đập nhỏ than khi đốt cháy.

3) Điều chỉnh l−ợng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt l−ợng do sự cháy tạo ra.

Hoạt động 5

Củng cố (4 phút)

GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài.

HS: Nhắc lại nội dung chính của bài.

Hoạt động 6 (1 phút) Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4 (SGK, tr. 132).

Tiết 52 luyện tập chơng 4

hiđrocacbon – nhiên liệu

A. Mục tiêu

• Củng cố các kiến thức đã học về hiđro cacbon.

• Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđro cacbon. • Củng cố các ph−ơng pháp giải bài tập nhận viết, xác định công thức

hợp chất hữu cơ.

B. Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

• Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.

• Soạn thảo bài tập ô chữ trong phần mềm violet.

HS:

ôn tập lại các kiến thức có liên quan.

C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

I. kiến thức cần nhớ (20 phút)

GV: Cho HS thảo luận nhóm với nội dung sau (GV chiếu lên màn hình): Nhớ lại cấu tạo, tính chất của metan, etilen, axetilen, benzen rồi hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu sau:

HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng tổng kết.

Metan Etilen Axetilen Benzen

Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo

Phản ứng đặc tr−ng GV: Chiếu lên màn hình bảng tổng kết mà các nhóm đã hoàn thành: Metan CH4 Etilen C2H4 Axetilen C2H2 Benzen C6H6 Công thức cấu tạo H | H C H | H H H C = C H H H C ≡ C H C C C C C C H H H H H H Đặc điểm cấu tạo

Liên kết đơn Có một liên kết đôi Có một liên kết ba Mạch vòng, 6 cạnh khép kín. 3 liên kết đôi, 3 liên kết đơn xen kẽ nhau. Phản ứng đặc tr−ng Phản ứng thế Phản ứng cộng (làm mất màu dung dịch brom) Phản ứng cộng (làm mất màu dung dịch brom) Phản ứng thế với brom lỏng

Ph−ơng trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học đặc tr−ng: CH4 + Cl2 ⎯⎯→askt⎯ CH3Cl + HCl C2H4 + Br2→ C2H4Br2 C2H2 + 2Br2→ C2H2Br4 C6H6 + Br2 ⎯⎯⎯→Fe, to C6H5Br + HBr

GV: Tổ chức cho HS làm bài tập ô chữ bằng phần mềm violet:

− GV giới thiệu ô chữ.

− Phổ biến chủ đề và luật chơi.

HS: Quan sát các ô chữ và nghe và ghi bài, GV h−ớng dẫn luật chơi.

GV: Tổ chức cho HS đoán các từ trong ô chữ.

GV: Chiếu lên màn hình lần l−ợt từng câu hỏi gợi ý để HS đoán các từ hàng ngang. Sau khi HS trả lời từng từ, GV chiếu đáp án lên màn hình. Thí dụ: Hệ thống các câu hỏi nh− sau: 1) Phản ứng đặc tr−ng của metan và các hợp chất hiđrocacbon mạch hở chỉ có liên kết đơn trong phân tử.

HS: Trả lời ô chữ: phản ứng thế. 2) Phản ứng đặc tr−ng của etilen và axetilen ? HS trả lời: Phản ứng cộng. Hoạt động 2 II. Bài tập(23 phút) GV: Chiếu màn hình đề bài luyện tập 1. HS: Làm bài tập vào vở.

Bài tập 1: Cho các hiđrocacbon

sau:

a) C2H2. b) C6H6. c) C2H4. d) C2H6. e) CH4. f) C3H6.

• Viết công thức cấu tạo của các chất trên.

• Chất nào có phản ứng đặc tr−ng là phản ứng thế?

•Chất nào làm mất màu dung dịch n−ớc brom?Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra.

• Công thức cấu tạo của các chất: a) C2H2 H C ≡ C H b) C6H6 C C C C C C H H H H H H c) C2H4 H H C = C H H d) C2H6 CH3 − CH3 e) CH4 H | H C H | H f) C3H6 CH3− CH2− CH3 • Những chất có phản ứng đặc tr−ng: phản ứng thế gồm: b, c, e.

Ph−ơng trình: C6H6 + Br ⎯⎯⎯→Fe,to C6H5Br + HBr. CH4 + Cl2 a / s ⎯⎯⎯→ CH3Cl + HCl C2H6 + Cl2 a / s ⎯⎯⎯→ C2H5Cl + HCl. • Những chất làm mất màu dung dịch brom là: a, c. Ph−ơng trình: + C2H2 + 2Br2→ C2H2Br4 CH ≡ CH + 2Br2→ CHBr2− CHBr2 + C2H4 + Br2→ C2H4Br2 CH2 = CH2 + Br2→ CH2Br − CH2Br.

GV: Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình và nhận xét, chấm điểm.

GV: Chiếu đề bài luyện tập 2 lên màn hình và yêu cầu HS làm bài tập (GV có thể gọi HS làm từng phần rồi chiếu lên màn hình).

Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn

1,68 lít hỗn hợp gồm metan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch n−ớc vôi trong d−, thấy thu đ−ợc 10 gam kết tủa. a) Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp đầu. HS: Làm bài tập vào vở. a) Ph−ơng trình phản ứng: CH4 + 2O2 o t ⎯⎯→ CO2 + 2H2O (1) x x 2C2H2 + 5O2 o t ⎯⎯→ 4CO2 + 2H2O (2) y 2y CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3↓ + H2O (3)

c) Nếu dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp nh− trên vào dung dịch n−ớc brom d− thì khối l−ợng brom phản ứng là bao nhiêu?

(Thể tích các khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

b) Vì n−ớc vôi trong lấy d−, nên phản ứng giữa CO2 với Ca(OH)2 tạo thành muối trung hoà:

3 CaCO m 10 Na 0,1 M 100 = = = (mol) Theo ph−ơng trình phản ứng 1, 2, 3: + 2 2 3 CO (1 2) CO (3 ) CaCO n + =n =n =0,1 (mol) + nhỗn hợp = V 1,68 22,4=22,4 = 0,075 (mol) + Gọi số mol meta, axetilen có trong hỗn hợp ban đầu lần l−ợt là x, y. Ta có hệ ph−ơng trình: x y 0,075 x 2y 0,1 + = ⎧ ⎨ + = ⎩ Giải hệ ph−ơng trình ta có: x = 0,05. y = 0,025 → 4 CH V =n.22,4=0,05 22,4ì = 1,12 (lít). 2 2 C H V = 1,68 − 1,12 = 0,56 (lít). c) Trong 3,36 lít hỗn hợp (đktc) có: 4 CH n = 0,05 3,36 1,68 ì = 0,1 (mol). 2 2 C H 0,025 3,36 n 1,68 ì = = 0,05 (mol).

+ Dẫn hỗn hợp trên vào dung dịch brom, chỉ có C2H2 có phản ứng, CH4 không phản ứng. Vì dung dịch brom d− nên C2H2 phản ứng hết.

Ph−ơng trình: C2H2 + 2Br2→ C2H2Br4 (4) Theo ph−ơng trình 4: 2 2 2 Br C H n =2.n =0,05 2ì =0,1(mol) Khối l−ợng brom đã phản ứng là: 2 Br m +n.M=0,1 160ì =16 (gam) GV: Chiếu từng phần bài làm của HS lên màn hình và nhận xét. Hoạt động 3 (2 phút) Bài tập về nhà. Phụ lục Phiếu học tập

Bμi tập 1: Cho các hiđrocacbon sau: a) C2H2. b) C6H6. c) C2H4. d) C2H6. e) CH4. f) C3H6.

• Viết công thức cấu tạo của các chất trên. • Chất nào có phản ứng thế?

• Chất nào làm mất màu brom?

Bμi tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp gppfm metan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch n−ớc vôi trong d−, thấy thu đ−ợc 10 gam kết tủa.

a) Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp đầu.

c) Nếu dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp nh− trên vào dung dịch n−ớc brom d− thì khối l−ợng brom phản ứng là bao nhiêu?

Tiết 53 Thực hμnh:

Tính chất của HiĐrocacbon

A. Mục tiêu

• Củng cố kiến thức về hiđrocacbon.

• Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hoá học.

• Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học.

B. Chuẩn bị của gV vμ hS GV: • Dụng cụ: − ống nghiệm có nhánh. − ống nghiệm. − Nút cao su kèm ống nhỏ giọt.

− Giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh. • Hoá chất:

− Đất đèn.

− Dung dịch brom.

− N−ớc cất.

C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 (5 phút)

GV:

− Kiểm tra: dụng cụ hoá chất.

− Kiểm tra HS về các kiến thức có liên quan đến bài thực hành:

HS: Trả lời các câu hỏi kiểm tra của GV.

+ Cách điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm.

+ Tính chất hoá học của axetilen. + Tính chất vật lí của axetilen.

Hoạt động 2

I. Tiến hành thí nghiệm(30 phút)

GV: H−ớng dẫn HS làm thí nghiệm. 1) Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen GV: Lắp sẵn cho các HS bộ dụng

cụ nh− hình 4.25(a)

H−ớng dẫn cho các nhóm HS làm thí nghiệm theo các b−ớc sau:

− Cho vào ống nghiệm có nhánh một mẩu CaC2 , sau đó nhỏ khoảng 2 → 3 ml n−ớc.

− Thu khí axetilen bằng cách đẩy n−ớc.

HS: Làm thí nghiệm theo h−ớng dẫn của GV.

GV: Yêu cầu HS quan sát và nhận xét các tính chất vật lí của axetilen. HS: Nhận xét các tính chất vật lí của axetilen: − Là chất khí không màu. −ít tan trong n−ớc. 2) Thí nghiệm 2 GV: H−ớng dẫn HS làm các thí

nghiệm về tính chất hoá học của axetilen:

+ Tác dụng với dung dịch brom:

− Dẫn khí axetilen thoát ra ở ống nghiệm (A) vào ống nghiệm (C) đựng dung dịch n−ớc brom.

+ Tác dụng với oxi (phản ứng cháy).

− Dẫn axetilen qua ống thuỷ tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt (l−u ý phải để cho khí thoát ra một lúc để

HS: Các nhóm làm thí nghiệm và ghi chép lại các hiện t−ợng, viết ph−ơng trình phản ứng.

đuổi hết không khí rồi mới đốt để tránh nổ.)

GV: Gọi một vài HS nhận xét hiện t−ợng.

HS: Nêu hiện t−ợng:

− ở ống nghiệm C: màu da cam của dung dịch brom nhạt dần.

C2H2 + 2Br2→ C2H2Br4

− Khi đốt, axetilen cháy với ngọn lửa màu xanh: 2C2H2 + 5O2 ⎯⎯→O t 4CO2 + 2H2O 3) Thí nghiệm 3 GV: H−ớng dẫn:

− Cho 1ml benzen vào ống nghiệm đựng 2ml n−ớc cất, lắc kĩ. Sau đó để yên quan sát.

− Tiếp tục cho thêm 2ml dung dịch brom loãng, lắc kĩ sau đó để yên, tiếp tục quan sát màu của dung dịch.

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.

GV: Gọi HS nêu các hiện t−ợng thí nghiệm.

HS: Nêu hiện t−ợng và ghi chép.

Hoạt động 3

II. Viết t−ờng trình và thu dọn(10 phút)

TT Nội dung thí nghiệm

(cách làm) Hiện t−ợng

Giải thích, ph−ơng trình phản ứng

GV: H−ớng dẫn HS thu hồi hoá chất vệ sinh.

HS: Thu hồi hoá chất và dọn dẹp,vệ sinh bàn thí nghiệm.

Ch−ơng 5- dẫn xuấtCủa hđrocacbon. polime

Tiết 54 Rợu etylic

Một phần của tài liệu THIET-KE-BAI-GIANG_HOA-9__t2 (Trang 102 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)