Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 236 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
236
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
1 cao cự giác (Chủ biên) Vũ Minh H Thiết kế bi giảng hoá học trung học cơ sở tập một nH xuất bản h nội 2005 9 2 Thiết kế bài giảng Hoá học 9 - Tập một Cao Cự Giác (Chủ biên) Nh xuất bản H nội - 2005 Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn khắc oánh Biên tập: Phạm quốc tuấn Vẽ bìa: Nguyễn Tuấn Trình bày: thái sơn - sơn lâm Sửa bản in: phạm quốc tuấn 373 373 (V) Mã số : 02dGV/778/05 HN 05 In 3000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, tại Công ty cổ phần in 15. Giấy phép xuất bản số: 02dGV/778/CXB. Cấp ngày 23/5/2005. In xong và nộp lu chiểu quý III/2005. 3 Lời nói đầu Để hỗ trợ cho việc dạy, học môn Hoá học 9 theo chơng trình sách giáo khoa mới ban hành năm học 2005 2006, chúng tôi viết cuốn Thiết kế bài giảng Hoá học 9, tập 1, 2. Sách giới thiệu một cách thiết kế bài giảng Hoá học 9 theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. Về nội dung: Sách bám sát nội dung sách giáo khoa Hoá học 9 theo chơng trình Trung học cơ sở mới gồm 70 tiết. ở mỗi tiết đều chỉ rõ mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, các công việc cần chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các phơng tiện trợ giảng cần thiết nhằm đảm bảo chất lợng từng bài, từng tiết lên lớp. Ngoài ra sách có mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung liên quan đến bài học bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm t liệu để các thầy, cô giáo tham khảo vận dụng tuỳ theo đối tợng học sinh từng địa phơng. Về phơng pháp dạy học: Sách đợc triển khai theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của học sinh dới sự hớng dẫn, gợi mở của thầy, cô giáo. Sách cũng đa ra nhiều hình thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc trng môn học nh: thí nghiệm, quan sát vật thật hay mô hình, thảo luận, thực hành, nhằm phát huy tính độc lập, tự giác của học sinh. Đặc biệt sách rất chú trọng tới khâu thực hành trong từng bài học, đồng thời cũng chỉ rõ từng hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh trong một tiến trình Dạy - Học, coi đây là hai hoạt động cùng nhau trong đó cả học sinh và giáo viên đều là chủ thể. Chúng tôi hi vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần hỗ trợ các thầy, cô giáo đang giảng dạy môn Hoá học 9 trong việc nâng cao hiệu quả bài giảng của mình. Chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và bạn đọc gần xa để cuốn sách đ ợc hoàn thiện hơn. Các tác giả 4 5 Tiết 1 ôn tập A. Mục tiêu Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã đợc học ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng, kĩ năng lập công thức. Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo phơng trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch. B. Chuẩn bị của GV v HS GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi. HS: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8. C. tiến trình bi giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 I. Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8 và chữa bài tập 1 (15 phút) GV: Nhắc lại cấu trúc, nội dung chính của SGK hoá 8: - Hệ thống lại các nội dung chính đã học ở lớp 8. - Giới thiệu chơng trình hoá 9. (GV chiếu trên màn hình các nội dung đã nêu ở trên). HS: Nghe. GV: Chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản mà các em đã đợc học ở lớp 8. 6 Bài tập 1: GV chiếu đề bài lên màn hình: Em hãy viết công thức hoá học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng (theo mẫu sau): TT Tên gọi Công thức Phân loại 1 Kali cacbonat 2 Đồng (II) oxit 3 Lu huỳnh trioxit 4 Axit sunfuric 5 Magie nitrat 6 Natri hiđroxit 7 Axit sunfuhidric 8 điphotpho pentaoxit 9 Magie clorua 10 Sắt (III) oxit 11 Axit sunfurơ 12 Canxi photphat 13 Sắt (III) hiđroxit 14 Chì (II) nitrat 15 Bari sunfat GV: Gợi ý: Để làm đợc bài tập trên chúng ta phải sử dụng những kiến thức nào? (GV cho HS thảo luận đề xuất ý kiến của mình trong thời gian khoảng 3 phút). HS: Các kiến thức, khái niệm, kĩ năng cần đợc vận dụng trong bài là: 1) Quy tắc hoá trị: VD: Trong hợp chất a x A b y Bthì x.a = y.b. 7 Khi HS nêu ý kiến, GV yêu cầu các em nhắc lại các khái niệm đó luôn. (GV chiếu trên màn hình các khái niệm, kiến thức mà HS nêu ở dới đây). GV: Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác chính khi lập công thức hoá học của chất (khi biết hoá trị). GV: Yêu cầu HS nhắc lại kí hiệu, hoá trị của một số nguyên tố, gốc axit á p dụng quy tắc hoá trị để lập (hoặc viết) công thức của các hợp chất trên. 2) Để làm đợc bài tập trên chúng ta phải thuộc kí hiệu các nguyên tố hoá học, công thức của các gốc axit, hoá trị thờng gặp của các nguyên tố hoá học, của các gốc axit 3) Muốn phân loại đợc các hợp chất trên, ta phải thuộc các khái niệm oxit, bazơ, axit, muối và công thức chung của các loại hợp chất đó. GV: Em hãy nêu công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ đã học ở lớp 8. Oxit: R x O y Axit: H n A Bazơ: M(OH) m Muối: M n A m . GV: Gọi HS giải thích các kí hiệu: R: là kí hiệu của nguyên tố hoá học. A: là gốc axit có hoá trị bằng n. M: là kí hiệu của nguyên tố kim loại (hoá trị m). GV: Các em hãy vận dụng để làm bài tập 1. HS: Làm bài tập 1. GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình và cùng HS sửa sai (nếu có). HS: Phần bài làm của bài tập 1 đợc trình bày trong bảng sau: TT Tên gọi Công thức Phân loại 1. Kali cacbonat K 2 CO 3 Muối 2. Đồng (II) oxit CuO Oxit bazơ 8 TT Tên gọi Công thức Phân loại 3. Lu huỳnh trioxit SO 3 Oxit axit 4. axit sunfuric H 2 SO 4 Axit 5. Magie nitrat Mg(NO 3 ) 2 Muối 6. Natri hidroxit NaOH Bazơ 7. Axit sunfuhidric H 2 S Axit 8. Đi photpho pentaoxit P 2 O 5 Oxit axit 9. Magie clorua MgCl 2 Muối 10. Axit sunfurơ H 2 SO 3 Axit 11. Sắt (III) oxit Fe 2 O 3 Oxit 12. Canxi photphat Ca 3 (PO 4 ) 2 Muối 13. Sắt (III) hiđroxit Fe(OH) 3 Muối 14. Chì (II) nitrat Pb(NO 3 ) 2 Muối 15. Bari sunfat BaSO 4 Muối Hoạt động 2 Bài tập 2 (15 phút) GV: Chiếu đề bài tập 2 lên màn hình: Bài tập 2: Gọi tên, phân loại các hợp chất sau: Na 2 O, SO 2 , HNO 3 , CuCl 2 , CaCO 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 , Mg(OH) 2 , CO 2 , FeO, K 3 PO 4 , BaSO 3 . GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần vận dụng để làm bài tập 2 (GV chiếu lên màn hình các nội dung mà HS nêu sau đây). HS: Để làm bài tập 2 ta cần phải biết: 1) Khái niệm về 4 loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối. 2) Cách gọi tên 4 loại hợp chất trên. 9 3) Phải thuộc các kí hiệu hoá học của nguyên tố, tên của gốc axit. GV: Em hãy nhắc lại: cách gọi tên oxit, axit, bazơ, muối (HS nhắc lại GV chiếu lên màn hình). GV: Các em hãy vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập 2. HS: Làm bài tập 2. GV: Chiếu trên màn hình bài làm của một số HS. Phần bài làm của HS đợc trình bày trong bảng sau: TT Công thức Tên gọi Phân loại 1. Na 2 O Natri oxit Oxit bazơ 2. SO 2 Lu huỳnh đioxit Oxit axit 3. HNO 3 Axit nitric Axit 4. CuCl 2 Đồng (II) clorua Muối 5. CaCO 3 Canxi cacbonat Muối 6. Fe 2 (SO 4 ) 3 Sắt (III) sunfat Muối 7. Al(NO 3 ) 3 Nhôm nitrat Muối 8. Mg(OH) 2 Magie hiđroxit Bazơ 9. HCl Axit clohiđric Axit 10. H 3 PO 4 Axit photphoric Axit 11. Ba(OH) 2 Bari hiđroxit Bazơ 12. CO 2 Cacbon đioxit Oxit axit 13. FeO Sắt (II) oxit Oxit bazơ 14. K 3 PO 4 Kali photphat Muối 15. BaSO 3 Bari sunfit Muối 10 Hoạt động 3 Bài tập 3 (13 phút) GV: Chiếu đề bài tập 3 lên màn hình: Bài tập 3: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: a) P + O 2 ? b) Fe + O 2 ? c) Zn + ? ? + H 2 d) ? + ? H 2 O e) Na + ? ? + H 2 f) P 2 O 5 + ? H 3 PO 4 g) CuO + ? Cu + ? GV: Gọi HS nhắc lại các nội dung cần làm ở bài tập 3. HS: Đối với bài tập 3, ta phải làm các nội dung sau: 1) Chọn chất thích hợp điền vào dấu ? 2) Cân bằng phơng trình phản ứng và ghi các điều kiện của phản ứng (nếu có). GV: Để chọn đợc chất thích hợp điền vào dấu ?, ta phải lu ý điều gì? HS: Để chọn đợc chất thích hợp, ta phải thuộc tính chất hoá học của các chất. GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của các chất đã học ở lớp 8 (GV chiếu lên màn hình). 1) Tính chất hoá học của oxi. 2) Tính chất hoá học của hiđro. 3) Tính chất hoá học của nớc. Ngoài ra: còn phải biết cách điều chế oxi, hiđro, trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.