Tiết 1_12CB: Dao động điều hoà

15 131 0
Tiết 1_12CB: Dao động điều hoà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1_12_CB Bài 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA BÀI GIẢNG VẬT LÝ 12_CHUẨN_ NĂM HỌC 2011-2012 GIÁO VIÊN: TRẦN VIẾT THẮNG TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN TN Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Dao động cơ 2. Phương trình dao động điều hòa 3. Chu Kỳ, tần số , tần số góc trong dao động điều hòa 4. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa 5. Đồ thị trong dao động điều hòa I – Dao động cơ: I – Dao động cơ: * Xét chuyển động Xét chuyển động mà vật chỉ chuyển động trong vùng không gian xác định, đi đi lại lại nhiều lần quanh VTCB. * Xét chuyển động mà cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau vật lặp lại vị trí như cũ. I. DAO ĐỘNG CƠ 1. Thế nào là dao động cơ? Là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn: Là dao động mà sau những khoảng thời gian (ngắn nhất) bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. x o C M 0 ϕ M t ω t P A A II – Phương trình của dao động điều hòa II – Phương trình của dao động điều hòa - Xét một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính A với vận tốc góc ω Ví dụ: - Gọi P là hình chiếu của M trên Ox - Ban đầu (t = 0) chất điểm ở vị trí M 0 được xác định bởi góc ϕ. - Ở thời điểm t chất điểm ở vị trí M được xác định bởi góc (ωt +ϕ ). 1.Mối liên hệ giữa dao động và chuyển động tròn đều: Toạ độ x = OP của điểm P có phương trình )cos( ϕω += tAx x o C M 0 ϕ M t ω t P A A 1.Mối liên hệ giữa dao động và chuyển động tròn đều: 1.Mối liên hệ giữa dao động và chuyển động tròn đều: - Điểm M chuyển động tròn đều, bán kính OM = A tốc độ góc - Điểm M chuyển động tròn đều, bán kính OM = A tốc độ góc ω ω - Điểm P là hình chiếu của M lên trục Ox. - Điểm P là hình chiếu của M lên trục Ox. - Điểm P trùng vị trí vật dao động gắn vào đầu lò xo. - Điểm P trùng vị trí vật dao động gắn vào đầu lò xo. - Tọa độ x của P là tọa độ của vật dao động - Tọa độ x của P là tọa độ của vật dao động - Tại thời điểm t = 0, M ở vị trí M - Tại thời điểm t = 0, M ở vị trí M 0 0 . . - Sau thời gian t: M ở vị trí M - Sau thời gian t: M ở vị trí M t t có góc hợp phương Ox có góc hợp phương Ox + Góc pha: + Góc pha: ϕ ϕ + + ω ω t t Suy ra tọa độ x = OP = A.cos( Suy ra tọa độ x = OP = A.cos( ω ω t + t + ϕ ϕ ) (*) ) (*) Đây là phương trình tọa độ theo thời gian t Đây là phương trình tọa độ theo thời gian t (*) được gọi là PT dao động điều hòa. (*) được gọi là PT dao động điều hòa. Trong đó A > 0, Trong đó A > 0, ω ω > 0, > 0, ϕ ϕ là hằng số là hằng số KL:Hình chiếu của vật chuyển động tròn đều là một dao động điều hòa. KL:Hình chiếu của vật chuyển động tròn đều là một dao động điều hòa. II – Phương trình của dao động điều hòa II – Phương trình của dao động điều hòa -A -A A A x 2. 2. Định nghĩa dao động điều hòa Định nghĩa dao động điều hòa: Dao động điều hòa là dao động mà li độ của vật được mô tả bằng định luật dạng cosin (hay sin) đối với thời gian. 3. PT dao động điều hòa và các đại lượng đặc trưng: PT dao động điều hòa và các đại lượng đặc trưng: Phương trình dđđh: x = Acos(ωt + ϕ) Trong đó: * x là li độ dao động : tọa độ của vật ở thời điểm t * A là biên độ dao động: Độ lệch cực đại so VTCB (gốc 0) * (ωt+ϕ) (rad) là pha dao động, cho biết trạng thái dđ của vật ở thời điểm t + ϕ(rad) pha ban đầu cho biết trạng thái của vật ở thời điểm t = 0 (ban đầu) |ϕ| ≤π + ω (rad/s) là tần số góc. III. CHU KÌ, TẦN SỐ, TẦN SỐ GÓC CỦA DĐĐH 1. Chu kì và tần số - Chu kì (T) là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. Đơn vị là (s) - Tần số (f) là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. Đơn vị là Héc (Hz). - Tần số là đại lượng nghịch đảo của chu kì 2. Tần số góc - Trong dao động điều hoà ω gọi là tần số góc. Đơn vị là rad/s. f T π π ω 2 2 == T f 1 = 1 2 f T ω π = = ω π 21 == f T 1.Vận tốc (v) là đạo hàm của li độ x theo thời gian v = x’ = -Aωsin(ωt + ϕ) = Aωcos (ωt + ϕ + π/2) Vận tốc đạt các giá trị: + Độ lớn cực đại v max = Aω khi: |-sin(ωt + ϕ) | = 1 suy ra cos(ωt + ϕ) = 0 hay x = 0 trùng VTCB. + v min = 0 khi sin(ωt + ϕ) = 0 suy ra cos(ωt + ϕ) = 1 nên x = ±A (vị trí biên) 2. Gia tốc (a) là đạo hàm của vận tốc nên: a = x’’ = - ω 2 x = - ω 2 A cos(ωt + ϕ) Vì vậy Gia tốc có độ lớn cực đại: a max = ω 2 A khi x = ±A Gia tốc có độ lớn cực tiểu a min = 0 khi x = 0 IV. VẬN TỐC VÀ GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ V. So sánh dao động điều hòa và dđ tuần hoàn: V. So sánh dao động điều hòa và dđ tuần hoàn: - Ta thấy dđ tuần hoàn là dđ có đặc điểm: x t = x t+T Nhận xét: DĐ điều hòa là DĐ tuần hoàn nhưng dao động tuần hoàn thì không hoàn toàn là dđđh. 6. Độ lệch pha giữa 2 dao động điều hòa cùng tần số 6. Độ lệch pha giữa 2 dao động điều hòa cùng tần số ω ω : : x 1 = Acos(ωt + ϕ 1 ); x 2 = Acos(ωt + ϕ 2 ); ∆ϕ = (ωt + ϕ 2 ) - (ωt + ϕ 1 ) = ϕ 2 - ϕ 1 Nếu ∆ϕ = ϕ 2 - ϕ 1 > 0 ta nói dđ(2) nhanh pha hơn dđ(1) góc ∆ϕ hoặc dđ(1) trễ pha hơn dđ(2) góc ∆ϕ. Nếu ∆ϕ =2kπ (∆ϕ = 0): thì ta nói 2 dđ cùng pha với nhau. ∆ϕ = π: 2 dđ ngược pha. ∆ϕ = π/2: 2 dđ vuông pha. . Tiết 1_ 12_CB Bài 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA BÀI GIẢNG VẬT LÝ 12 _CHUẨN_ NĂM HỌC 2 011 -2 012 GIÁO VIÊN: TRẦN VIẾT THẮNG TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN TN Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Dao. T T 2 (rad) cos sin t(s) ϕ ω + t a max a max v max v max -A A O Minh họa Đồng hồ 4342 414 03938373635343332 313 02928272625242322 212 019 1 817 1 615 1 413 1 211 1098765432 1 2 22 3 2 52 3 2 7 4 2 9 5 11 6 13 2 ϕω +t v min = 0 a max = A 2 ω v min =. Dao động cơ 2. Phương trình dao động điều hòa 3. Chu Kỳ, tần số , tần số góc trong dao động điều hòa 4. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa 5. Đồ thị trong dao động điều hòa I – Dao động

Ngày đăng: 19/10/2014, 05:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I – Dao động cơ:

  • I. DAO ĐỘNG CƠ

  • II – Phương trình của dao động điều hòa

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • IV. VẬN TỐC VÀ GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

  • Slide 10

  • VI. ĐỒ THỊ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan