1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Vật lí lớp 12 - Tiết 02: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ (2) potx

11 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 220,12 KB

Nội dung

Vật lí lớp 12 - Tiết 02: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ (2) 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Viết được: + Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. + Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà. b) Về kỹ năng: - Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng 0. - Làm được các bài tập tương tự như Sgk. c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Hình vẽ mô tả dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P1P2 và thí nghiệm minh hoạ. b) Chuẩn bị của HS: - Ôn lại chuyển động tròn đều (chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì hoặc tần số). - Chuẩn bị các bài tập ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Câu hỏi: 1. Phân biệt dao động với dao động tuần hoàn và dao động điều hòa. 2. Viết phương trình dao động điều hòa và giải thích các đại lượng trong phương trình. Đáp án: 1. Dao động tuần hoàn: sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở lại vị trí như cũ với vật tốc như cũ. Dao động điều hòa: li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. 2. x = Acos(t + ) + x: li độ của dao động. + A: biên độ dao động, là x max . (A > 0) + : tần số góc của dao động, đơn vị là rad/s. + (t + ): pha của dao động tại thời điểm t, đơn vị là rad. + : pha ban đầu của dao động, có thể dương hoặc âm. * Đặt vấn đề (1 phút). - Các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa là gì? Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa khác với các chuyển động đã học ở lớp 10 như thế nào? b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hoà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Dao động điều hoà có tính tuần hoàn  từ đó ta có các định nghĩa - HS ghi nhận các định nghĩa về chu kì và tần số. III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hoà 1. Chu kì và tần số - Chu kì (kí - Trong chuyển động tròn đều giữa tốc độ góc , chu kì T và tần số có mối liên hệ như thế nào? 2 2 f T      hiệu và T) của dao động điều hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. + Đơn vị của T là giây (s). - Tần số (kí hiệu là f) của dao động điều hoà là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. + Đơn vị của f là 1/s gọi là Héc (Hz). 2. Tần số góc - Trong dao động điều hoà  gọi là tần số góc. Đơn vị là rad/s. 2 2 f T      Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Vận tốc là đạo x = Acos(t + IV. Vận tốc và gia tốc hàm bậc nhất của li độ theo thời gian  biểu thức?  Có nhận xét gì về v? - Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc theo thời gian  biểu thức? - Dấu (-) trong biểu thức cho biết điều gì? )  v = x’ = - Asin(t + ) - Vận tốc là đại lượng biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ.  a = v’ = -  2 Acos(t + ) - Gia tốc luôn ngược dấu với li độ (vectơ gia tốc luôn luôn hướng về trong dao động điều hoà 1. Vận tốc v = x’ = - Asin(t + ) - Ở vị trí biên (x = A):  v = 0. - Ở VTCB (x = 0):  |v max | = A 2. Gia tốc a = v’ = -  2 Acos(t + ) VTCB) = - 2 x - Ở vị trí biên (x = A):  |a max | = -  2 A - Ở VTCB (x = 0):  a = 0 Hoạt động 3 (8 phút): Vẽ đồ thị của dao động điều hoà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị của dao động điều hoà x = Acost ( = 0) - HS vẽ đồ thị theo hướng dẫn của GV. V. Đồ thị trong dao động điều hoà A t 0 x A  2 T T 3 2 T - Dựa vào đồ thị ta nhận thấy nó là một đường hình sin, vì thế người ta gọi dao động điều hoà là dao động hình sin. c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Cho biết phương trình tọa độ, vận tốc, gia tốc? - Cho biết ý nghĩa các đại lượng trong phương trình? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi 3-6. - Làm bài tập 8-10. * RÚT KINH NGHIỆM . T) của dao động điều hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. + Đơn vị của T là giây (s). - Tần số (kí hiệu là f) của dao động điều hoà là số dao động toàn. số, tần số góc của dao động điều hoà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Dao động điều hoà có tính tuần hoàn  từ đó ta có các định nghĩa - HS ghi nhận các. Vật lí lớp 12 - Tiết 02: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ (2) 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Viết được: + Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu

Ngày đăng: 08/08/2014, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w