Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9 PHẦN I: SƠ LƯỢC PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ. I. Cách xác định hóa trị và số oxi hóa: 1 . Các xác định hóa trị: a. Điện hóa trị: Trong hợp chất ion, hoá trò của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trò của nguyên tố đó. Ví dụ NaCl là hợp chất ion: tạo bởi cation Na + và anion Cl - , natri có điện hoá trò là 1+, clo có điện hoá trò là 1 b. Cộng hóa trị: Trong hợp chất cộng hoá trò, hoá trò của một nguyên tố được xác đònh bằng số liên kết cộng hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hoá trò của nguyên tố đó. VD: H H - N - H H :1, N:3 2. Cách xác định số oxi hóa: *** Qui tắc 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất bằng không. Ví dụ: Số oxi hóa của các nguyên tố Cu, Zn, O… trong Cu, Zn, O 2 … bằng 0. *** Qui tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng không. Ví dụ: NH 3 : (-3).1+3.(+)1 = 0 ***Qui tắc 3: Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích ion. Ví du 1: số oxi hóa của K, Ca, Cl, S trong K + , Ca 2+ , Cl - , S 2- lần lượt là +1, +2, -1, -2. *** Qui tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hidro bằng +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại ( NaH, CaH 2 …); Số oxi hoá của oxi bằng -2 trừ trường hợp OF 2 , peoxit ( chẳng hạn H 2 O 2 …). VD: - Tính số oxi hóa của N trong hợp chất HNO 3 : 1.(+1) + 1.x + 3.(-2) = 0 => x = +5 - Tính số oxi hóa của N trong ion NH 4 + : 1.x + 4.(+1) = +1 => x = -3 II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ : Gồm 4 bước: B 1 . Xác đònh số oxi hoá các nguyên tố. Tìm ra nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. B 2 . Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá Chất có oxi hoá tăng: Chất khử - ne → số oxi hoá tăng Chất có số oxi hoá giảm: Chất oxi hoá + me → số oxi hoá giảm B 3 . Xác đònh hệ số cân bằng sao cho: số e cho = số e nhận B 4 . Đưa hệ số cân bằng vào phương trình, đúng chất (Nên đưa hệ số vào bên phải của pt trước) và kiểm tra lại theo trật tự : kim loại – phi kim – hidro – oxi VD: Lập ptpứ oxi hóa-khử sau: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O. OHONNOAlONHAl 2 1 233 3 3 50 )( ++→+ +++ 15 30 24.22 3 3 8 ++ + →+ +→ × × NeN eAlAl => OHONNOAlONHAl 2 1 233 3 3 50 153)(8308 ++→+ +++ GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846 1 Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Môn: Hóa học 9 PHẦN II: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ (phần cơ bản). 1. Oxit: - Oxit bazơ + H 2 O -> dd bazơ (đk: Ca, Ba, Na, K, Li) - Oxit bazơ + Axit -> Muối + H 2 O. - Oxit bazơ + oxit axit -> Muối (đk: Ca, Ba, Na, K, Li) - Oxit bazơ + Chất khử -> Kim loại + Sản phẩm khử (Kim loại sau Al) (C; CO; Al, H 2 ) (CO 2 ; Al 2 O 3 ; H 2 O) - Oxit axit + H 2 O -> dd axit. - Oxit axit + dd bazơ -> Muối trung hòa + H 2 O - Oxit axit + dd bazơ -> Muối axit. - Oxit lưỡng tính + dd bazơ -> Muối + H 2 O VD: Al 2 O 3 + 2NaOH -> 2NaAlO 2 + H 2 O ZnO + 2NaOH -> Na 2 ZnO 2 + H 2 O 2. Axit: - Axit + Kim loại: * Axit + Kim loại -> Muối + H 2 (HCl; H 2 SO 4 loãng ) (đứng trước H) * Axit + Kim loại -> Muối + sp khử + H 2 O (HNO 3 ; H 2 SO 4 đặc) (Hóa trị cao nhất) * HNO 3 đặc nguội; H 2 SO 4 đặc nguội không tác dụng với Al; Fe - Axit + Oxit bazơ -> Muối + Nước. - Axit + Bazơ -> Muối + Nước. - Axit + Muối -> Muối mới + Axit mới (sp: h ; i ) 3. Bazơ: - dd bazơ + Oxit axit -> Muối trung hòa + H2O - dd bazơ + Oxit axit -> Muối axit. - Bazơ + Axit -> Muối + Nước. - dd bazơ+dd muối->Muối mới + Bazơ mới. (sp: h ; i ) - Bazơ không tan t 0 > Oxit bazơ + H 2 O. - dd bazơ + Oxit lưỡng tính -> Muối + H 2 O - Dd bazơ + Bazơ lưỡng tính -> Muối + H 2 O NaOH + Al(OH) 3 -> NaAlO 2 + 2H 2 O 4. Muối: - dd Muối + Kim loại -> Muối mới + kim loại mới. (Kim loại mạnh hơn kim loại trong muối) - Dd Muối + axit -> muối mới + axit mới. (sp: h ; i ) - Dd muối+dd bazơ ->muối mới + bazơ mới (sp: h ; i ) - Dd muối + dd muối -> 2 muối mới (sp: h ; i ) - Muối bị nhiệt phân (xem phần III) 5. Kim loại: - Kim loại + Phi kim -> Muối. GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846 2 Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9 - Kim loại + oxi -> Oxit bazơ (trừ Ag, Au, Pt) - Kim loại + Axit (xem phần II.2) - Kim loại + Muối (xem phần II.4) - Kim loại lưỡng tính + dd bazơ -> Muối + H 2 VD: 2Al + 2H 2 O + 2NaOH -> 2NaAlO 2 + 3H 2 Zn + 2NaOH(dd) -> Na 2 ZnO 2 + H 2 - Kim loại kiềm + H 2 O -> Kiềm + H 2 III. Một số phương trình phản ứng đặc biệt. - 2NaAlO 2 + 3H 2 O + CO 2 t 0 > Na 2 CO 3 + 2Al(OH) 3 - NH 4 Cl + NaOH -> NaCl + NH 3 + H 2 O - Nhiệt phân muối cacbonat: + Muối cacbonat t 0 > Oxit bazơ + CO 2 (Trừ muối Na, K) + Muối hidrocacbonat t 0 > Muối cacbonat + H 2 O + CO 2 - Nhiệt phân muối nitrat: + Muối nitrat của kim loại đứng trước Mg: Muối nitrat t 0 > Muối nitrit + O 2 + Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu: Muối nitrat t 0 > Oxit bazơ + NO 2 + O 2 + Muối nitrat của kim loại đứng sau Cu: Muối nitrat t 0 > Kim loại + NO 2 + O 2 - 3Cu + 4H 2 SO 4 + 2KNO 3 -> 3CuSO 4 +2NO + K 2 SO 4 + 4H 2 O - Nhiệt phân muối amoni: + Muối NH 4 chứa gốc của axit khơng có tính oxi hóa nhiệt phân tạo NH 3 VD: NH 4 Cl t 0 > NH 3 + HCl NH 4 HCO 3 t 0 > NH 3 + H 2 O + CO 2 + Muối NH 4 chứa gốc của axit có tính oxi hóa nhiệt phân tạo N 2 , N 2 O và H 2 O. VD: NH 4 NO 3 t 0 > N 2 O + H 2 O NH4NO2 t 0 > N 2 + 2H 2 O - 4Fe(OH) 2 +O 2 +2H 2 O -t 0 ->4Fe(OH) 3 (nung Fe(OH) 2 trong kk) ============================================================= ĐỐ VUI: 1. Kí hiệu 2 chất viết ra Này là thằng bé; đây là bố, cha. Tình cờ ghép lại thành ra Nước nhỏ Châu Mó, đảo xa anh hùng? 2. Tên hiệu giống dáng nước Nam Hai họ người Việt ghép làm tên riêng. Ba bậc hoá trò thật phiền Đố em yêu, đố bạn hiền: chất chi? GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846 3 Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9 PHẦN III: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HĨA HỌC CỦA MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ QUAN TRỌNG (phần nâng cao). CLO Là chất khí, màu vàng lục, độc, nặng hơn không khí 2,5 I. Tính chất hóa học: 1.Tác dụng với kim loại: 2M + nCl 2 → 2MCl n (KL) (n: hóa trò cao nhất của M ) 0 0 +1 -1 VD: 2Na + Cl 2 → 2NaCl (Natri clorua) 2Fe +3Cl 2 → 2FeCl 3 (sắt III clorua) Cu + Cl 2 → CuCl 2 (đồng clorua) 2. Tác dụng với H 2 : 0 0 +1 -1 H 2 + Cl 2 → 2HCl ↑ HCl → OH 2 dd HCl axit clohydrit 3. Tác dụng với H 2 O: 0 -1 +1 Cl 2 + H 2 O HCl + HClO → nước clo Axit hipolorơ HClO: axit yếu, nhưng có tính oxy hóa mạnh HClO HCl + [O] O + O → O 2 Tổng quát: 2Cl 2 + 2H 2 O → 4HCl + O 2 4. Tác dụng với muối halogen: 0 -1 -1 0 Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2 0 -1 -1 0 Cl 2 + 2NaI → 2NaCl + I 2 5. Tác dụng với dd bazơ: - t 0 thường: 0 -1 +1 Cl 2 + NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O _t 0 cao: 0 -1 +5 3Cl 2 + 6KOH → 5KCl +KClO 3 +3H 2 O Kali clorat 6. Tác dụng với các chất khác Cl 2 + 2H 2 O + SO 2 -> H 2 SO 4 + 2HCl Cl 2 + 2FeCl 2 -> 2FeCl 3 . II. Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm: _Chất oxy hóa mạnh: KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 4, MnO 2 , KClO 3 … + HCl → Cl 2 +4 -1 +2 0 MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846 4 Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9 +7 -1 +2 0 2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 +5Cl 2 +8H 2 O +5 -1 -1 0 KClO 3 +6HCl → KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O 2. Trong công nghiệp: 2NaCl nóng chảy → dp 2Na + Cl 2 2NaCl +2H 2 O → dpdd 2NaOH + H 2 + Cl 2 Hóa học vui: NGUYÊN TỬ KHỐI CÁC NGUYÊN TỐ Hidro (H) là một (1) Mười hai (12) cột Cacbon (C) Nitơ (N) mười bốn tròn (14) Oxi (O) trăng mười sáu (16) Natri (Na) hay láu táu Nhảy tót lên hai ba (23) Khiến Magiê (Mg) gần nhà Ngậm ngùi nhận hai bốn (24) Hai bảy(27) - Nhôm (Al) la lớn: Lưu huỳnh (S) giành ba hai (32)! Khác người thật là tài: Clo (Cl) ba lăm rưỡi (35,5). Kali (K) thích ba chín (39) Can xi (Ca) tiếp bốn mươi (40). Năm lăm (55) Mangan (Mn)cười: Sắt (Fe) đây rồi năm sáu (56)! Sáu tư (64) - Đồng (Cu) nổi cáu? Vì kém Kẽm(Zn) sáu lăm(65). Tám mươi(80)- Brôm(Br) nằm Xa Bạc (Ag) -một linh tám (108). Bari (Ba) buồn chán ngán: Một ba bảy (137) ích chi, Thua người ta còn gì? Thuỷ ngân (Hg) hai linh mốt (201)! Còn tôi: đi sau rốt…. GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846 5 Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9 AXIT CLOHIĐRIC I. Tính chất hóa học: a/ Là axit mạnh: *Làm quỳ tím đổi màu. HCl → H + + Cl - Môi trường axit. *Tác dụng với kim loại đứng trước hydro, axit bazơ, bazơ và muối. 0 +1 +2 0 Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ +2 -2 +1 -1 +2 -1 +1 -2 CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O +2 -2 +1 +1 -1 +2 -1 +1 -2 Mg(OH) 2 + 2HCl → MgCl 2 + 2H 2 O +2 +4 -2 +1 -1 +2 -1 +1 -2 +4 -2 CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ b/ Tính khử: -1 -1 HCl : Cl → Cl 0 , Cl +1 , Cl +3 , Cl +5 , Cl +7 . +6 -1 0 -1 +3 K 2 Cr 2 O 7 + 14HCl → 3Cl 2 + 2KCl + 2CrCl 3 + 7H 2 O +4 -1 +2 0 PbO 2 + 4HCl → PbCl 2 + Cl 2 + H 2 O II. Điều chế hydro clorua: a/Trong phòng thí nghiệm: NaCL (tt.rắn) + H 2 SO 4 → NaHSO 4 + HCl ↑ 2NaCl tt + H 2 SO 4 → • t Na 2 SO 4 +2HCl ↑ b/Trong công nghiệp: (phương pháp tổng hợp). H 2 + Cl 2 → o t 2 HCl III. Muối clorua: a/ Công thức tổng quát: MCl n (n: hóa trò của kl M) b/ Tính tan: _Hầu hết tan, trừ{AgCl, PbCl 2 , CuCl}là ↓trắng c/ Tính chất: BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + HCl CuCl 2 + NaOH → NaCl + Cu(OH) 2 NaCl + AgNO 3 → NaNO 3 + AgCl d/ Nhận biết ion Cl - : dùng ddAgNO 3 → AgCl ↓ trắng HCl + AgNO 3 → HNO 3 + AgCl ↓ NaCl + AgNO 3 → NaNO 3 + AgCl ↓ ĐỐ VUI: Tên hiệu giống trái mãng cầu, Đây là kim loại phải đâu treo cành? Đố em, đố chị, đố anh: Là gì? Ai biết? đáp nhanh chất gì? GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846 6 Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9 HP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I. Nứơc Javel: 1. Điều chế: 0 -1 +1 2NaOH + Cl 2 → NaCl + NaClO + H 2 O *Điện phân dd NaCl không vách ngăn: 2NaCl + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 + Cl 2 2NaOH + Cl 2 → NaCl + NaClO + H 2 O NaCl + H 2 O → NaClO + H 2 2 . Tính chất và ứng dụng: Tẩy trắng vải sợi , giấy, sát trùng , khử mùi NaClO + H 2 O + CO 2 → NaHCO 3 + HClO 3. Clorua vôi( CaOCl 2 ): -1 Cl Ca +1 O Cl a. Điều chế: Cl 2 + Ca(OH) 2 → CaOCl 2 + H 2 O Cl 2 + CaO → CaOCl 2 2Cl 2 + 2Ca(OH) 2 → CaCl 2 + Ca(OCl) 2 + 2H 2 O b. Ứng dụng: *Xử lý chất độc. Cl / 2Ca + H 2 O + CO 2 → CaCO 3 + CaCl 2 + 2HClO \ O-Cl *Điều chế clo: CaOCl 2 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + Cl 2 4. Muối clorat(KClO 3 ) : a. Điều chế: 0 -1 +5 3Cl 2 + 6 KOH → o 100 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O *Điện phân dd KCl 25% , 70 – 75 0 C 6KCl + 6H 2 O → 6KOH + 3H 2 + 3Cl 2 3Cl 2 + 6KOH → 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O KCl + 3H 2 O → KClO 3 + 3H 2 b. Ứng dụng: _Chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa: 2KClO 3 + 3S → o t 3SO 2 + 2KCl _Điều chế oxy: KClO 3 o t MnO 2 → KCl + 3/2 O 2 4KClO 3 → 0 t KCl + 3KClO 4 GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846 7 Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9 FLO 1. Tính chất hóa học của Flo: _Tác dụng với hầu hết kim loại. _Với hydro 0 0 +1 -1 H 2 + F 2 → − 0 250 2HF _Phân tích nước nóng -2 0 -1 0 2H 2 O + 2F 2 → 4HF + O 2 2. HF: - Điều chế: CaF 2 + H 2 SO 4 → CaSO 4 +2HF↑ (hidro florua) HF↑ → OH 2 ddHF (axit flohidric) - Axit flohidric là axit yếu và rất yếu so với HCl - Axit flohidric ăn mòn kim loại 4HF + SiO 2 → SiF 4 + 2H 2 O (Silic tetraflorua) - Muối của HF là muối florua: hầu hết đều tan, kể cả muối bạc florua (AgF). Các muối florua đều độc. c. Hợp chất chứa oxy của Flo: (OF 2 ) _Độc, chất khí không màu 2F 2 + 2NaOH → 2NaF + H 2 O + OF 2 ↑ _OF 2 có tính oxy hóa mạnh Hóa học vui: HOÁ HỌC LÀ GÌ? Là hoá học nghóa là chai với lọ Là bình to, bình nhỏ …đủ thứ bình Là ống dài, ống ngắn xếp linh tinh Là ống nghiệm, bình cầu xếp bên nhau như hình với bóng *** Là hóa học nghóa là làm phản ứng, Cho bay hơi, ngưng tụ, thăng hoa Nào là đun, gạn, lọc, trung hòa Oxi hoá, chuẩn độ, kết tủa *** Nhà Hoá học là chấp nhận “đau khổ”: Đứng run chân, tay mỏi lắc, mắt mờ Nhưng tìm ra được triệu chất bất ngờ Khiến cuộc đời nghiêng mình bên Hoá học… GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846 8 Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9 BROM 1. Trạng thái tự nhiên: Chất lỏng, màu nâu đỏ, độc. 2. Điều chế: -1 0 -1 0 2NaBr + Cl 2 → 2NaCl + Br 2 +4 +6 +2 0 MnO 2 + 2H 2 SO 4 + 2KBr → K 2 SO 4 + MnSO 4 + Br 2 + 2H 2 O 3. Tính chất hóa học: a/ Tính oxy hóa: _Với kim loại: 0 0 +3 -1 2Fe + 3Br 2 → 2FeBr 3 0 0 +1 -1 2Al + 3Br 2 → 2AlBr 3 _Với hidro: 0 0 +1 -1 H 2 + Br 2 → 2HBr (hidro bromua) _Với muối iotua (I - ) : 0 -1 -1 0 Br 2 + 2NaI → 2NaBr - + I 2 _Các chất khử khác: brom thể hiện tính oxy hóa mạnh với các chất khử khác: +4 0 +6 -1 SO 2 + 2H 2 O + Br 2 → H 2 SO 4 + 2HBr Màu đỏ không màu b/ Tự oxy hóa khử: _Với nước : yếu hơn clo. 0 -1 +1 Br 2 + H 2 O → HBr - + HBrO (axit hipobromic) _Với dd bazơ: 0 -1 +1 Br 2 +2 NaOH → NaBr + NaBrO + H 2 O c/ Tính khử: Khi tác dụng với các chất oxy hóa mạnh 0 0 +5 -1 3Cl 2 + 6H 2 O + Br 2 → 2HBrO 3 +10HCl OXH K axit bromic 4. Hợp chất của Brom: a. Hidro Bromua- Axit Bromhidric (HBr): PBr 3 + 3H 2 O → H 3 PO 3 + 3HBr (photpho tribromua) _Khí hidro bromua (HBr) là chất khí không màu HBr↑ → OH 2 dd HBr (axit bromhidric) _Axit Bromhidric là một axit mạnh (mạnh hơn axit clohidric), có tính khử mạnh hơn axit clohdric. -1 +6 0 +4 2HBr +H 2 SO 4 đ → Br 2 + SO 2 + 2H 2 O GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846 9 Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9 -1 0 0 -2 2HBr + ½ O 2 → Br 2 + H 2 O * Muối bromua có chứa ion Br - _Hầu hết các muối bromua đều tan trừ AgBr (kết tủa vàng nhạt) 2AgBr → as 2Ag + Br 2 b. Hợp chất chứa oxy của brom: HBrO HBrO 3 HbrO 4 a.hipobromo a.bromic a.pebromic tính axit và độ bền ↑ Hóa học vui: BÀI CA HOÁ TRỊ I Ka li (K), Iốt (I), Hidro (H), Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài Là hoá trò một (I) em ơi! Nhớ ghi cho kó kẻo hoài phân vân Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ ngân (Hg) Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc (Sn), thêm phần Bari (Ba) Cuối cùng thêm chữ Canxi (Ca) Hoá trò hai (II) nhớ có gì khó khăn? Anh Nhôm (Al) hoá trò ba lần (III) In sâu vào trí khi cần nhớ ngay. Cacbon (C), Silic (Si) này đây Là hoá trò bốn (IV) chẳng ngày nào quên. Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền? Hai (II), ba (III) lên xuống nhớ liền nhau thôi! Lại gặp Nitơ (N) khổ rồi! Một (I), hai (II), ba (III), bốn (IV) khi thời lên năm (V) Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm: Xuống hai (II), lên sáu (VI), lúc nằm thứ tư (IV) Phốt pho (P) nói đến khư khư Hỏi đến hóa trị thì ừ rằng năm (V) Em ơi cố gắng học chăm Bài ca hoá trò suốt năm cần dùng! GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846 10 [...]... Tiết 21 DIỆN TÍCH CÁC LOẠI TỨ GIÁC Ngày soạn: 09/ 01/ 2011 I MỤC TIÊU 1) Giúp HS củng cố cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành 2) Rèn kỹ năng trình bày một bài giải tốn hình học II CHUẨN BỊ GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu HS: Ơn tập cơng thức diện tích hình thang, hình bình hành,cơng thức diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Kiểm tra bài... g(2) = 0 VËy g(x) M(x-2) Þ a +10 = 0 Û a =- 10 * Ph©n tÝch gióp häc sinh hiĨu híng C¸ch 2: §Þnh lÝ BÐ zout: D trong phÐp chia gi¶I bµi to¸n g(x) cho nhÞ thøc x –a b»ng g(a) * hs c¶ líp cho g(2) = 0 ®Ĩ t×m a Ta cã g(2) = 8 – 28 – 2a = 0 Þ a =- 10 ®a thøc f(x) chia hÕt cho ®a thøc B VËn dơng hƯ qu¶ ®Þnh lÝ BÐ zout Ta cã : x- 1 vµ ®a thøc x + 2 khi f(1) = 0 f(1) = 3a – b -4 =0; f(-2) = 12a – b + 20 =... c¸c h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí, ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư, phÐp chia ®a thøc II) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trªn líp : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1 : «n tËp lý thut Hs nh¾c l¹i c¸c quy t¾c theo yªu cÇu a) ¤n tËp lý thut : cđa gi¸o viªn Gv cho hs nh¾c l¹i c¸c quy t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc, c¸c h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí, c¸c ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư, vµ c¸c quy t¾c... GV: Bµi so¹n, thíc th¼ng, £ke * Häc sinh: ¤n tËp ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt vµ dÊu hiƯu nhËn biÕt h×nh b×nh hµnh III)C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trªn líp : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1 : «n tËp lý thut 1.Gv cho hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ h×nh Hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ h×nh b×nh b×nh hµnh ( ®Þnh nghÜa, tÝmh chÊt, dÊu hiƯu hµnh ( ®Þnh nghÜa, tÝmh chÊt, dÊu hiƯu nhËn biÕt) nhËn biÕt) 2 Gi¶i... ch÷ nhËt vµ ¸p dơng tÝnh chÊt cđa h×nh ch÷ nhËt ®Ĩ chøng minh c¸c ®o¹n th¼ng b»ng nhau, c¸c gãc b»ng nhau II) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trªn líp ; Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1 : «n tËp lý thut a) ¤n tËp c¸c kiÕn thøc vỊ h×nh ch÷ nhËt Hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ h×nh ch÷ D C ( ®Þnh nghÜa, tÝmh chÊt, dÊu hiƯu nhËn biÕt) nhËt ( ®Þnh nghÜa, tÝmh chÊt, dÊu hiƯu b) Gi¶i ®¸p c¸c th¾c m¾c cđa... nghĩa hai phân thức bằng nhau Vận dụng tìm điều kiện của biến để tồn tại phân thức, chứng minh phân thức bằng nhau B) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1 : «n tËp lý thut Hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn 1) ¤n tËp kiÕn thøc : 2) Gi¶i ®¸p c¸c th¾c m¾c cđa häc sinh A * Ph©n thøc lµ mét biĨu thøc cã d¹ng B trong ®ã A, B lµ c¸c ®a thøc, B ¹ 0 Mn... vµ d¸u hiƯu nhËn biÕt h×nh thoi Lun c¸c bµi tËp chøng minh tø gi¸c lµ h×nh thoi vµ tËp hỵp ®iĨm c¸ch ®êng th¼ng cho tríc mét kho¶ng l cho tríc II) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trªn líp ; Ho¹t ®éng 1 : «n tËp lý thut Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß + Hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ h×nh thoi 1.¤n tËp kiÕn thøc: ®Þnh nghÜa, tÝmh chÊt, dÊu hiƯu nhËn biÕt Gv cho hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ h×nh vµ tËp hỵp ®iĨm... MN, BD víi AC? + Nªu tÝnh chÊt vỊ ®êng chÐo cđa h×nh vu«ng? HS: Tr×nh bµy c¸c bíc chøng minh, líp nhËn xÐt bỉ sung GV: Sưa ch÷a, cđng cè dhnb h×nh thang c©n a) MN ^ AC vµ BD ^ AC ( gt) nªn MN // BD ( §lÝ) MỈt kh¸c · ADB = · ABD = 450 nªn tø gi¸c MNDB lµ h×nh thang c©n b) Tø gi¸c AEIF cã µ = E = F = 900 vµ AI lµ A µ µ * C/m tø gi¸c AEIF lµ h×nh vu«ng ta cÇn chøng minh ®iỊu g×? + T×m c¸c u tè ®· cho cđa... tư vµ mÉu thøc thµnh nh©n tư, cđng cè qui t¾c ®ỉi dÊu vµ rót gän ph©n thøc II) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß GV: 21 Tù chän To¸n 8 2011-2012 N¨m häc : Ho¹t ®éng 1 : «n tËp lý thut Hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc theo yªu 1 ¤n tËp kiÕn thøc: cÇu cđa gi¸o viªn Gv cho hs nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n thøc vµ vËn dơng rót gän ph©n thøc 2 Gi¶i ®¸p th¾c m¾c cđa häc sinh : Ho¹t... c¸c kiÕn thøc , c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch c¸c ®a gi¸c vµ h×nh ch÷ nhËt - HS biÕt sư dơng c¸c kiÕn thøc trªn ®Ĩ gi¶i c¸c bµi tËp: tÝnh to¸n , chøng minh, II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng 1 : «n tËp lý thut Hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc theo yªu 1 ¤n tËp kiÕn thøc: Gv cho hs nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa cÇu cđa gi¸o viªn 23 GV: Tù chän To¸n 8 2011-2012 diƯn tÝch ®a gi¸c vµ c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch . Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9 PHẦN I: SƠ LƯỢC PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ. I. Cách xác định hóa trị và số oxi hóa: 1 . Các xác định hóa trị: a. Điện hóa trị: Trong. Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846 1 Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Môn: Hóa học 9 PHẦN II: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ (phần cơ bản). 1. Oxit: - Oxit bazơ + H 2 O ->. 0986.860846 15 Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9 NITƠ I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ Nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vò, hơi nhẹ hơn không khí; Hóa lỏng ở -196 o C; Hóa rắn ở -210 o C;