1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Ly thuyet Hoa vo co Boi duong HSG

40 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại từ Mg trở về sau KL mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại[r]

(1)

Lý thuyết vô - BD HSG Hãa häc PHẦN I: SƠ LƯỢC PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ I Cách xác định hóa trị số oxi hóa:

1 Các xác định hóa trị:

a Điện hĩa trị: Trong hợp chất ion, hoá trị nguyên tố điện tích ion gọi điện hố trị ngun tố

Ví dụ NaCl hợp chất ion: tạo cation Na+ anion Cl-, natri có điện hố trị 1+, clo có điện hoá trị 1-

b Cộng hĩa trị: Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị nguyên tố xác định số liên kết cộng hĩa trị nguyên tử nguyên tố phân tử gọi cộng hoá trị nguyên tố

VD:

H H - N - H

H :1, N:3

2 Cách xác định số oxi hóa:

*** Qui tắc 1: Số oxi hố ngun tố đơn chất khơng

Ví dụ: Số oxi hóa nguyên tố Cu, Zn, O… Cu, Zn, O2… baèng

*** Qui tắc 2: Trong phân tử, tổng số số oxi hố ngun tố khơng

Ví duï: NH3 : (-3).1+3.(+)1 =

***Qui tắc 3: Số oxi hoá ion đơn nguyên tử điện tích ion Trong ion đa ngun tử, tổng số số oxi hoá nguyên tố điện tích ion

Ví du 1: số oxi hĩa K, Ca, Cl, S K+, Ca2+, Cl-, S2- +1, +2, -1, -2 *** Qui tắc 4: Trong hầu hết hợp chất, số oxi hoá hidro +1, trừ số

trường hợp hiđrua kim loại ( NaH, CaH2…); Số oxi hoá oxi -2 trừ trường

hợp OF2, peoxit ( chẳng hạn H2O2…)

VD: - Tính số oxi hóa N hợp chất HNO3: 1.(+1) + 1.x + 3.(-2) = => x = +5

- Tính số oxi hóa N ion NH4+: 1.x + 4.(+1) = +1 => x = -3

II LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ: Gồm bước:

B1 Xác định số oxi hố ngun tố Tìm ngun tố có số oxi hoá thay đổi B2 Viết trình làm thay đổi số oxi hố

Chất có oxi hoá tăng: Chất khử - nesố oxi hoá tăng

Chất có số oxi hố giảm: Chất oxi hố + mesố oxi hố giảm

B3 Xác định hệ số cân cho: số e cho = số e nhận

B4 Đưa hệ số cân vào phương trình, chất (Nên đưa hệ số vào bên phải

pt trước) kiểm tra lại theo trật tự : kim loại – phi kim – hidro – oxi

VD: Lập ptpứ oxi hóa-khử sau: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O O H O N NO Al O N H Al 2 3 3 ) (        2 3          N e N e Al Al

=> Al H NO Al NO N O H2O

1 3 3 15 ) ( 30

8    

 

(2)

PHẦN II: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG

CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ (phần bản).

1 Oxit:

- Oxit bazơ + H2O -> dd bazơ (đk: Ca, Ba, Na, K, Li) - Oxit bazơ + Axit -> Muối + H2O

- Oxit bazơ + oxit axit -> Muối (đk: Ca, Ba, Na, K, Li)

- Oxit bazơ + Chất khử -> Kim loại + Sản phẩm khử (Kim loi sau Al) (C; CO; Al, H2) (CO2; Al2O3; H2O)

- Oxit axit + H2O -> dd axit

- Oxit axit + dd bazơ -> Muối trung hòa + H2O - Oxit axit + dd bazơ -> Muối axit

- Oxit lưỡng tính + dd bazơ -> Muối + H2O VD: Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O 2 Axit:

- Axit + Kim loại:

* Axit + Kim loại -> Muối + H2 (HCl; H2SO4loãng) (đứng trước H)

* Axit + Kim loại -> Muối + sp khử + H2O

(HNO3; H2SO4đặc) (Hóa trị cao nhất)

* HNO3 đặc nguội; H2SO4đặc nguội không tác dụng với Al; Fe

- Axit + Oxit bazơ -> Muối + Nước - Axit + Bazơ -> Muối + Nước

- Axit + Muối -> Muối + Axit mới (sp: ;) 3 Bazơ:

- dd bazơ + Oxit axit -> Muối trung hòa + H2O - dd bazơ + Oxit axit -> Muối axit

- Bazơ + Axit -> Muối + Nước

- dd bazơ+dd muối->Muối + Bazơ mới (sp: ;) - Bazơ không tan t0 > Oxit bazơ + H2O

- dd bazơ + Oxit lưỡng tính -> Muối + H2O - Dd bazơ + Bazơ lưỡng tính -> Muối + H2O

NaOH + Al(OH)3 -> NaAlO2 + 2H2O 4 Muối:

- dd Muối + Kim loại -> Muối + kim loại (Kim loi mnh hơn kim loi mui)

- Dd Muối + axit -> muối + axit mới (sp: ;) - Dd muối+dd bazơ ->muối + bazơ mới (sp: ;) - Dd muối + dd muối -> muối mới (sp: ;)

- Muối bị nhiệt phân (xem phn III) 5 Kim loại:

(3)

Lý thuyết vô - BD HSG Hóa học - Kim loại + oxi -> Oxit bazơ (tr Ag, Au, Pt)

- Kim loại + Axit (xem phn II.2) - Kim loại + Muối (xem phn II.4)

- Kim loại lưỡng tính + dd bazơ -> Muối + H2 VD: 2Al + 2H2O + 2NaOH -> 2NaAlO2 + 3H2

Zn + 2NaOH(dd) -> Na2ZnO2 + H2 - Kim loại kiềm + H2O -> Kiềm + H2

III Một số phương trình phản ứng đặc biệt

- 2NaAlO2 + 3H2O + CO2 -t0 > Na2CO3 + 2Al(OH)3 - NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O

- Nhiệt phân muối cacbonat:

+ Muối cacbonat t0 > Oxit bazơ + CO2 (Tr mui Na, K) + Muối hidrocacbonat t0 > Muối cacbonat + H2O + CO2 - Nhiệt phân muối nitrat:

+ Muối nitrat kim loại đứng trước Mg: Muối nitrat t0 > Muối nitrit + O2 + Muối nitrat kim loại từ Mg đến Cu:

Muối nitrat t0 > Oxit bazơ + NO2 + O2 + Muối nitrat kim loại đứng sau Cu:

Muối nitrat t0 > Kim loại + NO2 + O2

- 3Cu + 4H2SO4 + 2KNO3 -> 3CuSO4 +2NO + K2SO4 + 4H2O - Nhiệt phân muối amoni:

+ Muối NH4 chứa gốc axit khơng có tính oxi hóa nhiệt phân tạo NH3

VD: NH4Cl t0 > NH3 + HCl NH4HCO3 t0 > NH3 + H2O + CO2

+ Muối NH4chứa gốc axit có tính oxi hóa nhiệt phân tạo N2, N2O H2O

VD: NH4NO3 t0 > N2O + H2O NH4NO2 t0 > N2 + 2H2O

- 4Fe(OH)2+O2+2H2O -t0->4Fe(OH)3 (nung Fe(OH)2trong kk)

=============================================================

ĐỐ VUI:

1. Kí hiệu chất vieát

Này thằng bé; bố, cha Tình cờ ghép lại thành

Nước nhỏ Châu Mĩ, đảo xa anh hùng? 2. Tên hiệu giống dáng nước Nam Hai họ người Việt ghép làm tên riêng

(4)

PHẦN III: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HĨA HỌC

CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ QUAN TRỌNG (phần nâng cao).

CLO

Là chất khí, màu vàng lục, độc, nặng khơng khí 2,5

I Tính chất hóa học: 1.Tác dụng với kim loại:

2M + nCl2 2MCln

(KL) (n: hóa trị cao cuûa M ) +1 -1

VD: 2Na + Cl2  2NaCl (Natri clorua)

2Fe +3Cl2 2FeCl3 (saét III clorua)

Cu + Cl2 CuCl2 (đồng clorua)

2 Tác dụng với H2: +1 -1

H2 + Cl2 2HCl 

HCl H 2O dd HCl axit clohydrit 3 Tác dụng với H2O:

-1 +1

Cl2 + H2O  HCl + HClO  nước clo

Axit hipolorơ

HClO: axit yếu, có tính oxy hóa mạnh

HClO  HCl + [O]

O + O  O2

Tổng quát: 2Cl2 + 2H2O  4HCl + O2

4 Tác dụng với muối halogen:

-1 -1

Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2

-1 -1

Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 5 Tác dụng với dd bazơ:

- t0 thường: -1 +1

Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O

_t0 cao: -1 +5

3Cl2 + 6KOH  5KCl +KClO3 +3H2O

Kali clorat

6 Tác dụng với chất khác

Cl2 + 2H2O + SO2 -> H2SO4 + 2HCl

Cl2 + 2FeCl2 -> 2FeCl3 II Điều chế:

1 Trong phòng thí nghiệm:

_Chất oxy hóa mạnh:

KMnO4, K2Cr2O4, MnO2, KClO3… + HCl  Cl2 +4 -1 +2

MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(5)

Lý thuyết vô - BD HSG Hãa häc

2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 +5Cl2 +8H2O

+5 -1 -1

KClO3 +6HCl  KCl + 3Cl2 + 3H2O

2 Trong công nghiệp:

2NaCl nóng chảy dp 2Na + Cl2

2NaCl +2H2O dpdd  2NaOH + H2 + Cl2

-

Hóa học vui:

NGUYÊN TỬ KHỐI CÁC NGUN TỐ

Hidro (H) (1)

Mười hai (12) cột Cacbon (C) Nitơ (N) mười bốn tròn (14) Oxi (O) trăng mười sáu (16) Natri (Na) hay láu táu Nhảy tót lên hai ba (23) Khiến Magiê (Mg) gần nhà Ngậm ngùi nhận hai bốn (24) Hai bảy(27) - Nhôm (Al) la lớn: Lưu huỳnh (S) giành ba hai (32)! Khác người thật tài:

Clo (Cl) ba lăm rưỡi (35,5) Kali (K) thích ba chín (39) Can xi (Ca) tiếp bốn mươi (40) Năm lăm (55) Mangan (Mn)cười: Sắt (Fe) năm sáu (56)! Sáu tư (64) - Đồng (Cu) cáu? Vì Kẽm(Zn) sáu lăm(65) Tám mươi(80)- Brôm(Br) nằm Xa Bạc (Ag) -một linh tám (108) Bari (Ba) buồn chán ngán: Một ba bảy (137) ích chi, Thua người ta cịn gì?

Thuỷ ngân (Hg) hai linh mốt (201)! Còn tôi: sau rốt…

(6)

I Tính chất hóa học: a/ Là axit mạnh:

*Làm quỳ tím đổi màu

HCl  H+ + Cl- Môi trường axit

*Tác dụng với kim loại đứng trước hydro, axit bazơ, bazơ muối +1 +2

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

+2 -2 +1 -1 +2 -1 +1 -2

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

+2 -2 +1 +1 -1 +2 -1 +1 -2

Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O

+2 +4 -2 +1 -1 +2 -1 +1 -2 +4 -2

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2

b/ Tính khử:

-1 -1

HCl : Cl  Cl0 , Cl+1, Cl+3, Cl+5, Cl+7

+6 -1 -1 +3

K2Cr2O7 + 14HCl  3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O

+4 -1 +2

PbO2 + 4HCl  PbCl2 + Cl2 + H2O

II Điều chế hydro clorua:

a/Trong phòng thí nghiệm:

NaCL(tt.raén) + H2SO4  NaHSO4 + HCl 

2NaCltt + H2SO4 

t Na

2SO4 +2HCl 

b/Trong công nghiệp: (phương pháp tổng hợp) H2 + Cl2 

o

t HCl

III Muối clorua:

a/ Cơng thức tổng quát: MCln (n: hóa trị kl M) b/ Tính tan:

_Hầu hết tan, trừ{AgCl, PbCl2, CuCl}làtrắng

c/ Tính chất:

BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl

CuCl2 + NaOH  NaCl + Cu(OH)2

NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl

d/ Nhận biết ion Cl- : dùng ddAgNO3 AgCl  trắng

HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl 

NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl 

- ĐỐ VUI:

Tên hiệu giống trái mãng cầu, Đây kim loại phải đâu treo cành? Đố em, đố chị, đố anh:

Là gì? Ai biết? đáp nhanh chất gì?

(7)

Lý thuyết vô - BD HSG Hóa học I Nứơc Javel:

1 Điều chế:

-1 +1

2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O

*Điện phân dd NaCl không vách ngăn:

2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2

2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O

NaCl + H2O  NaClO + H2

2 Tính chất ứng dụng: Tẩy trắng vải sợi , giấy, sát trùng , khử mùi

NaClO + H2O + CO2 NaHCO3 + HClO

3 Clorua voâi( CaOCl2):

-1 Cl Ca

+1 O  Cl a Điều chế:

Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O

Cl2+ CaO  CaOCl2

2Cl2 + 2Ca(OH)2 CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O

b Ứng dụng:

*Xử lý chất độc Cl

/

2Ca + H2O + CO2 CaCO3 + CaCl2 + 2HClO

\ O-Cl *Điều chế clo:

CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + H2O + Cl2

4 Muoái clorat(KClO3 ) : a Điều chế:

-1 +5

3Cl2 + KOH  

o

100 5KCl + KClO

3 + 3H2O

*Điện phân dd KCl 25% , 70 – 750C

6KCl + 6H2O  6KOH + 3H2 + 3Cl2

3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O

KCl + 3H2O  KClO3 + 3H2

b Ứng dụng:

_Chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa: 2KClO3 + 3S 

o

t 3SO

2 + 2KCl

_Điều cheá oxy: KClO3

o t

MnO2

 KCl + 3/2 O2

4KClO3 

0

t KCl + 3KClO

4

FLO

(8)

_Tác dụng với hầu hết kim loại _Với hydro

+1 -1

H2 + F2  

250 2HF

_Phân tích nước nóng

-2 -1

2H2O + 2F2 4HF + O2 HF:

- Điều chế:

CaF2 + H2SO4 CaSO4 +2HF (hidro florua)

HF H 2O ddHF (axit flohidric)

- Axit flohidric axit yếu yếu so với HCl - Axit flohidric ăn mòn kim loại

4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O (Silic tetraflorua)

- Muối HF muối florua: hầu hết tan, kể muối bạc florua (AgF) Các

muối florua độc

c Hợp chất chứa oxy Flo: (OF2)

_Độc, chất khí khơng màu

2F2 + 2NaOH  2NaF + H2O + OF2

_OF2 có tính oxy hóa mạnh

- Hóa học vui:

HỐ HỌC LÀ GÌ?

Là hố học nghĩa chai với lọ Là bình to, bình nhỏ …đủ thứ bình Là ống dài, ống ngắn xếp linh tinh

Là ống nghiệm, bình cầu xếp bên hình với bóng

***

Là hóa học nghĩa làm phản ứng, Cho bay hơi, ngưng tụ, thăng hoa Nào đun, gạn, lọc, trung hịa Oxi hố, chuẩn độ, kết tủa

***

Nhà Hoá học chấp nhận “đau khổ”: Đứng run chân, tay mỏi lắc, mắt mờ Nhưng tìm triệu chất bất ngờ

Khiến đời nghiêng bên Hố học…

BROM

(9)

Lý thuyÕt v« c¬ - BD HSG Hãa häc

-1 -1

2NaBr + Cl2 2NaCl + Br2

+4 +6 +2

MnO2 + 2H2SO4 + 2KBr  K2SO4+ MnSO4 + Br2 + 2H2O

3 Tính chất hóa học: a/ Tính oxy hoùa:

_Với kim loại:

+3 -1

2Fe + 3Br2 2FeBr3

+1 -1

2Al + 3Br2 2AlBr3

_Với hidro:

+1 -1

H2 + Br2 2HBr (hidro bromua)

_Với muối iotua (I-) :

-1 -1

Br2 + 2NaI  2NaBr- + I2

_Các chất khử khác: brom thể tính oxy hóa mạnh với chất khử khác:

+4 +6 -1

SO2 + 2H2O + Br2 H2SO4 + 2HBr

Màu đỏ khơng màu

b/ Tự oxy hóa khử:

_Với nước : yếu clo

-1 +1

Br2 + H2O  HBr- + HBrO

(axit hipobromic) _Với dd bazơ:

-1 +1

Br2 +2 NaOH  NaBr + NaBrO + H2O

c/ Tính khử: Khi tác dụng với chất oxy hóa mạnh +5 -1

3Cl2 + 6H2O + Br2 2HBrO3 +10HCl

OXH K axit bromic

4 Hợp chất Brom:

a Hidro Bromua- Axit Bromhidric (HBr):

PBr3 + 3H2O  H3PO3 + 3HBr

(photpho tribromua)

_Khí hidro bromua (HBr) chất khí không màu HBr  H2O dd HBr (axit bromhidric)

_Axit Bromhidric axit mạnh (mạnh axit clohidric), có tính khử mạnh axit clohdric

-1 +6 +4

2HBr +H2SO4 ñ  Br2 + SO2 + 2H2O

-1 -2

2HBr + ½ O2 Br2 + H2O

(10)

-_Hầu hết muối bromua tan trừ AgBr (kết tủa vàng nhạt)

2AgBras 2Ag + Br2

b Hợp chất chứa oxy brom:

HBrO HBrO3 HbrO4

a.hipobromo a.bromic a.pebromic tính axit độ bền 

- Hóa học vui:

BÀI CA HỐ TRỊ I

Ka li (K), Ioát (I), Hidro (H),

Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) loài Là hoá trị (I) em ơi!

Nhớ ghi cho kĩ kẻo hoài phân vân Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ ngân (Hg) Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc (Sn), thêm phần Bari (Ba)

Cuối thêm chữ Canxi (Ca) Hoá trị hai (II) nhớ có khó khăn?

Anh Nhơm (Al) hoá trị ba lần (III) In sâu vào trí cần nhớ

Cacbon (C), Silic (Si) Là hoá trị bốn (IV) chẳng ngày qn

Sắt (Fe) lúc hay phieàn?

Hai (II), ba (III) lên xuống nhớ liền thôi! Lại gặp Nitơ (N) khổ rồi!

Một (I), hai (II), ba (III), bốn (IV) thời lên năm (V) Lưu huỳnh (S) lúc chơi khăm:

Xuống hai (II), lên sáu (VI), lúc nằm thứ tư (IV) Phốt (P) nói đến khư khư

Hỏi đến hĩa trị năm (V) Em cố gắng học chăm Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng!

IOT

1 Điều chế Iot:

-1 -1

(11)

Lý thuyết vô - BD HSG Hãa häc

Nhaân biết IOT: dùng hồ tinh bột  hóa xanh

2 Tính chất vật lý:

_Iot tinh thể màu đen tím, sáng kim loại

_Khi đun nhẹ Iot biến thành màu tím  thăng hoa

3 Tính chất hóa học: a/ Tính chất kim loại: +3 -1

2Al + 3I2 2AlI3 +2 -1

Fe + I2  FeI2 b/ Tính chất với hydro: +1 -1

H2 + I2 2HI

c/ Tính chất với hydro sunfua:

-2 -

H2S + I2 2HI + S 

=> Kết luận: I2 có tính oxy hóa 4 Hợp chất Iot:

* Hydro Iotua – Axit Iot hydric: - HI bền nhiệt cả: 2HI  H2 + I2

_Tan nhiều nước tạo thành dd có tính axit mạnh ( HI > HBr > HCl > HF ) _HI có tính khử mạnh ( > HBr )

-1 +6 -2

8HI + H2SO4(ñ) H2S + 4I2 + 4H2O

-1 +3 +2

2HI + 2FeCl3 2FeCl2 + I2 + 2HCl

*Muối Iotua:

_Là muối axit iot hydric

_Đa số Iotua dễ tan trừ PbI2 ( vàng ), AgI ( vàng sậm)

Ion Iotua bị Clo hay Brom oxy hóa 2NaI + Br2 2NaBr- + I2

* Kết luận : IOT có tính oxy hóa yếu

- ĐỐ VUI:

Huy chương đứng thứ ba Sao tên hiệu đặt bé trai Dẫn nhiệt, dẫn điện cao tài Là biết, đố đáp liền?

OXI

1/ Tính chất hĩa học: Oxi chất oxi hóa mạnh a) Tác dụng với hidro : 2H2 + O2

o t

(12)

b) Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt…)

O2 + kim loại  Oxit kim loại

Vd: 3Fe + 2O2

o t

 Fe3O4

2Cu + O2 o t

 2CuO (ñen)

c) Tác dụng với phi kim (trừ Halogen)

O2 + phi kim  Oxit phi kim

Vd : C + O2 o t

 CO2

S + O2 o t

 SO2

4P + 5O2 o t

 2P2O5

N2 + O2

o 2000 C

 2NO

d) Tác dụng với oxit (của kim loại phi kim có số oxi hóa thấp)

VD: 2CO + O2  2CO2

2NO + O2 2NO2

2SO2 + O2 2SO3

6FeO + O2 2Fe3O4

e) Tác dụng với chất hữu cơ: VD: C2H2 + 5/2O2 2CO2 + H2O 2/ Điều Chế:

- Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng

- Nhiệt phân : 2KClO3

o MnO t

2

 2KCl + 3O2

2KMnO4

o t

 K2MnO4 +MnO2 + O2

2KNO3 o t

 2KNO2 + O2

3/ Dạng thù hình oxi: Ozôn (O3) - Có tính oxi hóa mạnh oxi:

4Ag + O2  2Ag2O ( nhiệt độ cao )

2Ag + O3 Ag2O + O2 (nhiệt độ thường)

- Tác dụng với dung dịch KI: phản ứng dùng để nhận biết O3 ( dùng dung dịch KI lẫn

hồ tinh bột )

2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2

HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

1 HIDRÔSUNFUA (H2S) chất khử mạnh H2S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp

nhất (-2), tác dụng hầu hết chất ơxihóa tạo sản phẩm ứng với số oxi hĩa cao

(13)

Lý thuyết vô - BD HSG Hóa học

2H2S + 3O2

0 t 2H

2O + 2SO2 (dư ôxi, đốt cháy)

2H2S + O2t tthấp

2H2O + 2S(Dung dịch H2S khơng khí làm

lạnh lửa H2S cháy)

- TÁC DỤNG VỚI CLO tạo S hay H2SO4 tùy điều kiện phản ứng

H2S + 4Cl2 + 4H2O8HCl + H2SO4

H2S + Cl2  HCl + S (khí clo gặp khí H2S)

- DUNG DỊCH H2S CĨ TÍNH AXIT YẾU : Khi tác dụng dung dịch kiềm tạo muối axit muối trung hoà

H2S + NaOH 1:1 NaHS + H2O

H2S + 2NaOH 1::2 Na2S + 2H2O

2 LƯU HUỲNH (IV) OXIT cơng thức hóa học SO2, ngồi có tên gọi khác

lưu huỳnh dioxit hay khí sunfurơ, anhidrit sunfurơ

Với số oxi hố trung gian +4 (S4O2) Khí SO2 vừa chất khử, vừa chất oxi

hoá oxit axit *** SO2 LAØ CHẤT KHỬ (

4 

S - 2e 

6 

S) Khi gặp chất oxi hố mạnh O2, Cl2, Br2 :

khí SO2 đóng vai trị chất khử

2S4O2 + O2 V2O5 4500 2SO3 O

S

2 + Cl2 + 2H2O  2HCl + H2SO

4 *** SO2 LAØ CHẤT OXI HOÁ (

4 

S + 4e 

0

S) Khi tác dụng chất khử mạnh

O S

4 

2 + 2H2S  2H2O + S O S

2 + Mg  MgO + S ***Ngoài SO2 oxit axit

SO2 + NaOH 1:1 NaHSO3 ( nSO

nNaOH  1)

SO2 + NaOH 1:2 Na2SO3 + H2O ( nSO

nNaOH  )

Neáu 1<

2 nSO

nNaOH < tạo hai muối    mol y SO Na mol x NaHSO : : 3

3 LƯU HUỲNH (VI) OXIT cơng thức hóa học SO3, ngồi cịn tên gọi khác lưu

huỳnh tri oxit, anhidrit sunfuric Là ôxit axit:

TÁC DỤNG VỚI H2O tạo axit sunfuric SO3 + H2O  H2SO4 + Q

SO3 tan vô hạn H2SO4 tạo ôleum : H2SO4.nSO3

TÁC DỤNG BAZƠ tạo muối: SO3 + NaOH  Na2SO4 + H2O

AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT.

(14)

a) H2SO4 loãng axit mạnh - Quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ

H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O

H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O

- Tác dụng với kim loại (trước H)

H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2

- Tác dụng với muối (sản phẩm có  )

H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + SO2 + H2O

H2SO4 + CaCO3  CaSO4 + CO2 + H2O

b) H2SO4 đặc chất oxi hóa mạnh - Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt)

H2SO4 ñ + KL yếu (Cusau)  SO2 + Muối sunfat(hóa trị cao KL) + H2O

H2SO4 đ + KL maïnh 

SO

S H O

2 KL) H

2S

  

 

   

Muoái sunfat (hóa trị cao

VD: 2H2SO4 đ + Cu  CuSO4 + SO2 + 2H2O

6H2SO4 ñ + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

4H2SO4 ñ + 2Al  Al2(SO4)3 + S + 4H2O

5H2SO4 ñ + 4Mg  4MgSO4 + H2S + 4H2O

- Tác dụng với phi kim

2H2SO4 ñ + C  CO2 + 2SO2 + 2H2O

2H2SO4 ñ + S  3SO2 + 2H2O

5H2SO4 đ + 2P  2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O - Tác dụng với hợp chất khử : (H2S, HBr, HI, FeO)

H2SO4 ñ + H2S  S + SO2 + 2H2O

H2SO4 đ + 2HBr  Br2 + SO2 + 2H2O - Tính háo nước:

Vỏ bào, đường, … + H2SO4 đ  C + H2SO4.nH2O II. MUỐI SUNFAT

- Muoái axit : NaHSO4 (Natri hiđrosunfat)

- Muối trung hòa : Na2SO4 (Natri sunfat)

- Hầu hết muối sunfat tan nước trừ BaSO4 (trắng), PbSO4 (trắng)

(15)

Lý thuyết vô - BD HSG Hãa häc

Nhận biết gốc sunfat (SO42-) : dùng dung dịch BaCl2 ( Ba(NO3)2 , Ba(OH)2 , …) có

hiện tượng  trắng

H2SO4 ñ + BaCl2  BaSO4 + HCl

Na2SO4 + Ba(NO3)2  BaSO4 + 2NaNO3

(Traéng)

BaSO4 không tan axit

III. SẢN XUẤT H2SO4

4FeS2 + 11O2

o t

 2Fe2O3 + 8SO2 + Q

2SO2 + O2

o V O ,450 C 

 2SO3 + Q

SO3 + H2O  H2SO4

==============================================================

*** Hóa học vui:

DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au Khi Nào Bạn Cần May Áo Záp Phái Người Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu

Đố vui:

1 Tên hiệu có a sau Ba tên, ba chất kể mau chất gì? 2 Tên hiệu có a đầu Ba tên kim loại, kể mau chất gì? 3 Âm ba độ lạnh tê

Nó lại nóng chảy, lạ ghê chất gì? Chất nhanh đáp

Kim loại mà lỏng thật kì, bạn ơi? 4 Khí khơng biết

Tưởng anh ma trơi Bập bùng nghĩa địa Vào đêm tối trời?

NITƠ

I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Nitơ chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ khơng khí; Hóa lỏng -196oC; Hóa rắn -210oC; Tan rấât nước (ở 20oC lit nước hịa tan 0,015 lit khí nitơ); Nitơ khơng trì cháy sống

(16)

- Phân tử nitơ bền, trơ mặt hóa học - Ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động

- Nitơ có tính khử tính oxi hóa nhiên tính oxi hóa tính chất đặc trưng

1- Tính oxi hóa

a) Tác dụng với hidro

N2 + H2  NH3 H = -92 kJ

b) Tác dụng với kim loại tạo kim loại nitrua

 Ở nhiệt độ thường nitơ tác dụng với kim loại Li

N2 + Li  Li3N

 Ở nhiệt độ cao nitơ tác dụng với số kim loại : Ca, Mg, Al …

N2 + Mg Mg3N2

2- Tính khử

Tác dụng với oxi:

Ở nhiệt độ 3000oC (hồ quang điện) nitơ kết hợp trực tiếp với oxi tạo nitơ monooxit

N2 + O2 NO H = +180 kJ

NO kết hợp với oxi khơng khí tạo khí nitơ đioxit màu nâu đỏ

2NO + O2 NO2

Các oxit khác nitơ N2O N2O3 N2O5 không điều chế từ phản ứng trực tiếp

giữa nitơ oxi

III Điều chế

a) Trong cơng nghiệp; Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng

Sau loại CO2 nước, khơng khí hóa lỏng áp suất cao nhiệt

độ thấp

Nâng nhiệt độ đến -196oC N2 sơi lên tách

b) Trong phịng thí nghiệm: Đun nóng dung dịch bão hòa amoni nitrit dung

dịch hỗn hợp NaNO2 NH4Cl

NH4NO2 N2 + 2H2O

==============================================================

***Hóa học vui:

Cơ gái Nitơ

Em cô gái Nitơ Tên thật Azôt anh ngờ làm chi

(17)

Lý thuyết vô - BD HSG Hóa học Cho dù không giống Oxygen

Thế em dịu hiền Nhà em chu kì

Có electron ngồi bao che Mùa đông mùa hè Nhớ ô thứ thăm em Bình thuờng em người quen Người ta bảo trầm

Cứ dịng họ khí trơ! Ai mà ngỏ ý làm ngơ đành

Tuổi em mười bốn xuân xanh Vội chi tính chuyện yến oanh làm

Thế năm tháng trơi Có anh bạn trẻ oxi gần nhà Bình thường anh chẳng lân la Nhưng giơng tố tới nhà tìm em

Gần lâu nên quen Nitơ oxit (NO) sinh liền

Khơng bền nên chất khí Bị oxi hoa liền tức Thêm nguyên tử oxi (NO2) Thêm màu nâu đậm,chất đậm hơn?

Bơ vơ sống cô đơn Thủy tề thấy bắt nhà

Gọi hoàng tử nước Ghép chồng vợ thật ác thay

(2NO2 +H2O=HNO3+HNO2) Hờn đau bốc khói lên đầy Nên tim em chịu chua cay bề

Đêm giông tố rét đêm Oxi chẳng gần kề bên em!

Vì dịng họ phi kim Cho nên cô bác hai bên bực

Oxi từ buồn tình Bỏ em đơn độc bơ vơ

(2NO= N2+O2) Em cô gái Nitơ

Lâu em mong chờ tình yêu

* * * * *

AMONIAC

I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Amoniac chất khí không màu, mùi khai xốc nhẹ không khí

- Tan nhiều nước (ở 20oC lit nước hòa tan 800 lit NH3)

- Dung dịch amoniac có tính bazơ

(18)

1- Tính bazơ yếu

a) Tác dụng với nước

NH3 + H2O  NH4+ + OH- Kb = 1,8.10-5 b) Tác dụng với axit

2NH3 + HCl NH4 Cl (khói trắng) nhận biết NH3 phản ứng

NH3 + H+ NH4+

Kết luận: dd NH3 tác dụng với axit tạo muối amoni c) Tác dụng với dung dịch số muối

Al3+ + NH3 + H2O  Al(OH)3 + 3NH4+

Fe2+ + NH3 + H2O  Fe(OH)2 + 2NH4+ 3- Tính khử

a) Tác dụng với oxi

- Amoniac cháy với lửa màu lục nhạt NH3 + 3O2 N2 + H2O

- Khi có xúc tác hợp kim Pt Ir 850-900oC sản phẩm NO nước

4 NH3 + 5O2 4NO + H2O

b) Tác dụng với clo

2NH3 + 3Cl2 N2 + HCl

Có tạo thành “khói” trắng HCl kết hợp với NH3

III- ĐIỀU CHẾ

1- Trong phịng thí nghiệm: Cho muối amoni tác dụng với kiềm, đun nhẹ

2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O

2- Trong công nghiệp: Tổng hợp từ H2 N2

N2 (k) + H2(k)  NH3(k)

Điều kiện tiến hành: nhiệt độ 450 – 500oC, áp suất 300-1000 atm, xúc tác sắt kim loại hoạt hóa hỗn hợp Al2O3 K2O (hiệu suất 20-25%)

==============================================================

*** Hóa học vui:

Thuật nhớ bảng hệ thống tuần hồn: " Hồng lặng bờ bắc

Có nhớ phương nam Nắng mai ánh sương phủ Song cửa không cài " Hoặc:

“Liễu Bên Bờ Che Ngang Ong Phấn Nắng Nàng May Áo Sau Phòng Sát Cạnh Ao Khung Cảnh Sầu Tư Vẫn Còn Mang Cư Dung Da Diết Anh Sầu Khổ”

MUỐI AMONI

I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Muối amoni hợp chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni NH4+ anion

goác axit

- Dễ tan nước tạo dung dịch khơng màu

(19)

Lý thut v« c¬ - BD HSG Hãa häc

* Tác dụng với dung dịch kiềm

(NH4)2SO4 + NaOH  NH3 + Na2SO4 + H2O

NH4+ + OH-  NH3 + H2O

* Tác dụng với dung dịch muối

NH4Cl + AgNO3 AgCl  + NH4NO3

* Tác dụng với dung dịch axit

(NH4)2CO3 + HCl  NH4Cl + H2O + CO2 2- Phản ứng nhiệt phân

a) Muối amoni tạo axit khơng có oxi

NH4Cl (r) o t

 NH3(k)_ + HCl (k)

(NH4)2CO3 NH3 + NH4HCO3

NH4HCO3  NH3 + CO2 + H2O

 NH4HCO3 dùng làm bột nở bánh

b) Muối amoni tạo axit có tính oxi hóa NH4NO2 N2 + H2O

NH4NO3 N2O + H2O

==============================================================

AXIT NITRIC VAØ MUỐI NITRAT

A- AXIT NITRIC: HNO3 I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- HNO3 tinh khiết chất lỏng không màu, bốc khói mạnh không khí ẩm

- Khối lượng riêng 1,53g/cm3; ts = 86oC

- Không bền lắm:

4 HNO3 NO2 + O2 + H2O

- Tan nước theo tỉ lệ

II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1- Tính axit

- Là axit mạnh nhất, dd HNO3 phân li hoàn toàn

HNO3  H+ + NO

3 Làm quỳ tím đổi màu đỏ

- Tác dụng oxit bazơ bazơ tạo thành muối nước

CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O

NaOH + HNO3  Na NO3 + H2O

- Tác dụng với muối tạo thành muối axit

CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O

2- Tính oxi hóa

HNO3 axit có tính oxi hóa mạnh

a) Tác dụng với kim loại: HNO3 oxi hóa hầu hết kim loại trừ vàng

bạch kim Phản ứng khơng giải phóng hidro

 Tác dụng với kim loại yếu Cu , Ag HNO3 đậm đặc bị khử đến NO2

HNO3 loãng bị khử đến NO

Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O

(20)

 Tác dụng với kim loại có tính khử mạnh Mg, Zn, Al HNO3 bị khử đến

N2O N2 ; HNO3 loãng bị khử đến NH3 (NH4NO3)

8Al+ 30HNO3 8Al (NO3)3 + 3N2O + 15H2O

5Mg + 12HNO3 5Mg (NO3)2 + N2 + H2O

4Zn+ 10HNO3 4Zn (NO3)2 +NH4NO3 + 3H2O

 Fe, Al dễ tan dung dịch HNO3 lỗng bị thụ động hóa dung

dịch HNO3 đậm đặc nguội, tạo lớp oxit bền bề mặt kim loại

b) Tác dụng với phi kim: C, S, P…

Phi kim bị oxi hóa đến mức cao , phi kim bị khử đến NO2 NO tùy theo

nồng độ axit

C + HNO3 CO2 + NO2 + 2H2O

S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2O

c) Tác dụng với hợp chất: H2S, HI, SO2, FeO, muối sắt (II) Nguyên tố bị oxi hóa lên mức cao

3 FeO + 10 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O

3 H2S + HNO3 S + NO + H2O

III ĐIỀU CHẾ

1- Trong phòng thí nghiệm

Cho kali nitrat natri nitrat tác dụng với H2SO4 đậm đặc đun nóng

NaNO3(r) + H2SO4 HNO3 + NaHSO4

2- Trong công nghiệp

HNO3 sản xuất từ amoniac

Quá trình sản xuất qua ba giai đoạn

* Oxi hóa amoniac oxi khơng khí , to = 850-900oC; xúc tác hợp kim Pt Ir

4 NH3 + 5O2 4NO + H2O H =-907 kJ

* Oxi hóa NO thành NO2

2 NO + O2 NO2

* Chuyển hóa NO2 thành HNO3

4 NO2 + O2 + H2O  HNO3 B- MUỐI NITRAT:

1- Tính chất vật lý

- Muối nitrat tan tốt nước chất điện li mạnh - Ion NO3- không màu

- Một số muối nitrat dễ bị chảy rữa như: NaNO3; NH4NO3

2- Tính chất hóa học

Muối nitrat bền với nhiệt

* Muối nitrat kim loại hoạt động mạnh phân huỷ thành muối nitrit

2 KNO3 KNO2 + O2

* Muối nitrat kim loại hoạt động mạnh phân huỷ thành oxit kim loại

2 Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2

* Muối nitrat kim loại hoạt động phân huỷ thành kim loại

2 AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

3- Nhận biết ion nitrat: Cho dung dịch tác dụng với đồng v H2SO4

(21)

Lý thuyết vô - BD HSG Hãa häc

2NO + O2 2NO2 (nâu đỏ)

3Cu +8H+ + NO3- 3Cu2+ +2NO+ H2O

==============================================================

PHOT PHO

I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1- Photpho trắng

- Chất rắn không màu vàng nhạt giống sáp, có cấu trúc mạng tinh the,å phân

tử mềm dễ nóng chảy, tnc = 44,1oC

- Không tan nước tan tốt dung môi hữu benzen, CS2, ete

- Rất độc, gây bỏng nặng rơi vào da; tự bốc cháy khơng khí nhiệt độ thường

2- Photpho đỏ

- Chất rắn dạng bột màu đỏ có cấu trúc polime

- Khơng tan dung môi thường, không độc, dễ hút ẩm chảy rữa

- Bền khơng khí nhiệt độ thường, bốc cháy 250oC

- Khi đun nóng khơng có khơng khí P đỏ chuyển hóa thành P trắng

II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC

 Nhận xét : : Số oxh P :

-Tăng từ  + , + : thể tính khử - Giảm từ  - : thể tính oh

1- Tính oxi hóa

P tác dụng với kim loại mạnh : K, Na, Ca, Mg … tạo phophua kim loại

2 P + Ca to

 Ca3P2

Nhận xét : Trong pư P với KL số oh P giảm từ  -3 , P thể tính oh

2- Tính khử

a) Tác dụng với oxi

Khi đốt nóng P cháy hỗn hợp tạo oxit photpho

 Thieáu oxi:

4 P + O2 P2O3 (diphotpho trioxit)

 Dö oxi:

4 P + O2 P2O5 (diphotpho pentaoxit)

b) Tác dụng với clo

Clo ñi qua photpho nóng chảy

 Thiếu clo:

4 P + Cl2 PCl3 (diphotpho triclorua)

 Dö clo:

4 P + Cl2 PCl5 (diphotpho pentaclorua)

P tác dụng với S đun nóng tạo P2S3 (diphotpho trisunfua)và P2S5 (diphotpho

pentasunfua)

* Nhận xét : Trong pứ số oh P tăng từ  +3 , +5  P thể tính khử

III Điều chế: Nung hỗn hợp quặng photphoric cát than cốc 1200oC lò điện

(22)

==============================================================

AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOT PHAT

I- AXIT PHOTPHORIC 1- Tính chất vật lý

Chất rắn suốt khơng màu Nhiệt độ nóng chảy : 42,3oC

Háo nước, dễ chảy rữa, tan nước theo tỉ lệ nào, không bay hơi, khơng độc

2- Tính chất hóa học

a) Tính oxi hóa –khử

Axit photphoric khó bị khử P mức +5 bền N b) Tác dụng nhiệt

Khi bị đun nóng đến khoảng 200-250oC axit photphoric bớt nước

2H3PO4 H4P2O7 + H2O

đun tiếp 400-500oC H4P2O7 HPO3 + H2O

c) Tính axit

H3PO4 axit lần axit

H3PO4  H+ + H2PO4- K1 = 7,6.10 –

H2PO4- H+ + HPO42- K2 = 6,2 10 –

HPO42- H+ + PO43- K3 = 4,4 10 – 13

Dung dịch H3PO4 có tính chất chung axit:

- Tác dụng với quỳ tím

- Tác dụng với oxit bazơ bazơ - Tác dụng với muối

- Tác dụng với kim loại

H3PO4 + NaOH  H2O + NaH2PO4

H3PO4 + 2NaOH  2H2O + Na2HPO4

H3PO4 + 3NaOH  3H2O + Na3PO4

3- Điều chế:

a Trong phòng thí nghiệm

Dùng HNO3 63% oxi hoùa photpho

3P + HNO3 + H2O  H3PO4 + NO

b Trong coâng nghiệp

 Phương pháp chiết :

Ca3(PO4)2 + H2SO4 H3PO4 + 3CaSO4

 Phương pháp nhiệt:

4 P + O2 P2O5

P2O5 + H2O  H3PO4

Axit photphoric dùng để điều chế muối photphat sản xuất phân lân

II- MUỐI PHOTPHAT

Muối photphat có dãy : muối photphat trung hòa photphat axit

1- Tính chất muối photphat

a) Tính tan

(23)

Lý thuyết vô - BD HSG Hóa học

* Trong số muối hidrophotphat photphat trung hòa có muối kali, natri amoni dễ tan

b) Phản ứng thủy phân

Caùc muối photphat tan bị thủy phân dung dịch

Na3PO4 + H2O Na2HPO4 + NaOH

PO43- + H2O  HPO42- + OH – 2- Nhận biết ion photphat

Dung dịch AgNO3

Tạo kết tủa màu vàng 3Ag+ + PO43- Ag3PO4

==============================================================

CÁC BON VÀ HỢP CHẤT CỦA CÁC BON

A CACBON:

I –TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Một số dạng thù hình C :kim cương, than chì, cacbon vô định hình

1- Kim cương

Là tinh thể không màu suốt, không dẫn điện, dẫn nhiệt khối lượng

rieâng:3,51g/cm3

thuộc tinh thể nguyên tử có cấu trúc tứ diện nên kim cương chất cứng tất chất

2- Than chì

Tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện nhiệt tốt kim loại Tinh thể than chì có cấu trúc lớp , lớp liên kết với lực Van de van yếu nên dễ tách khỏi

3- Cacbon vô định hình

Than vơ định hình gồm tinh thể nhỏ có cấu tạo xốp nên có khả hấp phụ chất

II- TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1- Tính khử

a) Tác dụng với oxi

Cacbon chaùy không khí tỏa nhiều nhiệt

C + O2 CO2

b) Tác dụng với hợp chất

Ở nhiệt độ cao C khử nhiều hợp chất

Fe2O3 + 3C  Fe + CO

CO2 + C  CO

SiO2 + 2C  Si + CO

2- Tính oxi hoùa

a) Tác dụng với hidro

Cacbon phản ứng với hidro nhiệt độ cao tạo thành metan

C + H2 CH4

b) Tác dụng với kim loại

Ở nhiệt độ cao C phản ứng với kim loại tạo thành cacbua kim loại

(24)

4 Al + 3C  Al4C3 ( nhôm cacbua) III ĐIỀU CHẾ:

- Kim cương nhân tạo làm từ than chì : nung 3000oC áp suất 70.000-100.000

atm thời gian dài

- Than chì nhân tạo điều chế từ than cốc: nung 2500-3000oC lị điện

không có không khí

- Than cốc đươc điều chế từ than mỡ : nung 1000-1250oC lị điện, khơng có

không khí

- Than gỗ điều chế từ gỗ: đốt điều kiện khơng có khơng khí

- Than muội điều chế từ CH4

CH4

o t

 C + H2

- Than mỏ khai thác thiên nhiên B HỢP CHẤT CỦA CACBON:

I –CACBON MONO OXIT

1- Tính chất vật lý: CO chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ

khơng khí, tan nước; Hóa lỏng -191,5oC; Hóa rắn -205,2oC; Rất bền với nhiệt độc

1- Tính chất hóa học

a) CO oxit không tạo muối

CO có liên kết ba giống N2 nên hoạt động nhiệt độ thường hoạt động

đun nóng

b) Tính khử mạnh

 Tác dụng với O2:

CO cháy với lửa xanh lam nhạt, tỏa nhiều nhiệt 2CO(k) + O2(k)  CO2 (k)

 Tác dụng với Cl2:

Khi có xúc tác than hoạt tính CO tác dụng với clo tạo photgen

CO + Cl2 COCl2

 Tác dụng với oxit kim loại

Ở nhiệt độ cao CO khử nhiều oxit kim loại thành kim loại

CO + CuO  CO2 + Cu

2- Điều chế

a) Trong công nghiệp

* Cho nước qua than nóng đỏ (nhiệt độ khoảng 1050oC)

C + H2O  CO + H2

Hỗn hợp khí tạo thành gọi khí than ướt (44%CO; 45% H2; 5% H2O; 6% N2)

* Cho nước qua than nung đỏ lò gas

C + O2 CO2

CO2 + O2 CO

Hỗn hợp khí thu đưọc gọi khí lị gas (25%CO; 70%N2; 4%CO2 1% khí khác)

Khí than ướt khí lị ga dùng làm nhiên liệu b) Trong phịng thí nghiệm

(25)

Lý thut vô - BD HSG Hóa học

HCOOH H SO2 dam dac CO + H

2O

II- CACBON ĐIOXIT (CO2) VÀ AXIT CACBONIC (H2CO3) 1- Tính chất vật lý

CO2 chất khí khơng màu, nặng gấp 1,5 lần khơng khí tan không nhiều nước (

điều kiện thường lit H2O hòa tan lit CO2)

Nén áp suất 60 atm, CO2 hóa lỏng

Làm lạnh đột ngột -76oC CO2 hóa rắn gọi nước đá khơ 2- Tính chất hóa học

a) Tác dụng với kim loại có tính khử mạnh (như Al, Mg)

CO2 + Mg  MgO + C

CO2 không cháy khơng trì cháy nên dùng dập tắt lửa, khơng dùng

trong đám cháy có Mg nhơm b) Tính chất oxit axit

Tác dụng với nước tạo thành axit cacbonic CO2 + H2O  H2CO3

Axit cacbonic axit yếu bền H2CO3  H+ + HCO3-

K1 = 4,5.10-7

HCO3-  H+ + CO32-

K2 = 4,8.10-11 3- Điều chế

a) Trong công nghiệp

Nung đá vơi 900-1000oC lò nung

CaCO3(r)  CaO (r) + CO2 (k)

b) Trong phòng thí nghiệm

Cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi

CaCO3 + HCl  CO2 + CaCl2 + H2O

III- MUỐI CACBONẠT

Axit cacbonic axit hai nấc nên có hai loại muối: muối trung hịa muối axit

1- Tính chất muối cacbonat

a) Tính tan

Các muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm amoni (trừ Li2CO3) muối

hidrocacbonat tan nước (NaHCO3 tan)

b) Tác dụng với axit

NaHCO3 + HCl NaCl + H2O CO2

HCO3- + H+ H2O + CO2

Na2CO3+2HCl  2NaCl H2O+CO2

CO32- + 2H+ H2O + CO2

c) Tác dụng với dung dịch kiềm

Các muối hidrocacbonat dễ tác dụng với dung dịch kiềm

NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O

HCO3- + OH- CO32- + H2O

d) Phản ứng nhiệt phân

(26)

Các muối cacbonat kim loại khác muối hidrocacbonat dễ bị phân hủy đun nóng

MgCO3 MgO + CO2

2 NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O

2- Một số muối cacbonat quan

- CaCO3 : dùng làm chất độn lưu hóa cao su số ngành công nghiệp

- Na2CO3 (soda khan) dùng công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt

- NaHCO3 dùng làm thuốc chữa bệnh đau dày

==============================================================

SILIC VAØ HỢP CHẤT CỦA SILIC

I –SILIC

1- Tính chất vật lý

Silic có hai dạng thù hình: silic tinh thể silic vô định hình

Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, dẫn điện

Nhiệt độ nóng chảy 1420oC

Nhiệt độ sơi2620oC

Silic tinh thể có tính bán dẫn

Silic vô định hình chất bột màu nâu

2- Tính chất hóa học

Si có số oxi hóa -4; 0; +2 +4

Si vơ định hình có khả phản ứng cao Si tinh thể a) Tính khử

* Tác dụng với phi kim

Silic tác dụng với F2 nhiệt độ thường, đun nóng Si tác dụng với phi

kim khaùc

Si + F2 SiF4 (silic tetraflorua)

Si + O2 SiO2 (silic dioxit)

Si + C  SiC (silic cacbua)

* Tác dụng với hợp chất

Silic tác dụng mạnh với dung dịch kiềm

Si + NaOH + H2O  Na2SiO3 + H2

b) Tính oxi hóa Tác dụng với kim loại

Ở nhiệt độ cao Si tác dụng với kim loại Ca, Mg, Fe tạo hợp chất silixua

2 Mg + Si  Mg2Si (magie silixua)

3- Điều chế:

* Trong phòng thí nghiệm:

Si điều chế cách đốt cháy hỗn hợp gồm bột Mg cát mịn

SiO2 + Mg  Si + MgO

* Trong công nghiệp:

Dùng than cốc khử SiO2 lò điện nhiệt độ cao

SiO2 + C  Si + CO

(27)

Lý thuyết vô - BD HSG Hóa häc

a) Tính chất vật lý

Là chất rắn dạng tinh thể không tan nước

Nhiệt độ nóng chảy 1713oC

Nhiệt độ sơi 2590oC b) Tính chất hóa học * Là oxit axit

SiO2 + NaOH  Na2SiO3 + H2O

SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2

* Tác dụng với axit flohidric SiO2 + HF  SiF4 + H2O 2- Axit silicic muối silicat

a) Axit silicic

Axit silicic chất kết tủa dạng keo, khơng tan nước, đun nóng dễ bị nước

H2SiO3 SiO2 + H2O

Khi sấy khô axit silicic bị phần nước tạo thành silicagen, dùng để hút ẩm hấp phụ nhiều chất

Tính axit yếu:

Na2SiO3 + CO2 + H2O  H2SiO3 + Na2CO3

b) Muoái silicat

Chỉ có silicat kim loại kiềm tan nước (dung dịch đặc Na2SiO3

K2SiO3gọi thủy tinh lỏng)

Thủy tinh lỏng dùng chế keo dán thủy tinh sứ, tẩm vào vải gỗ khó cháy ==============================================================

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI

1 Tính chất vật lí chung: Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn, có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim

2 Giải thích

a) Tính dẻo

- Kim loại có tính dẻo ion dương mạng tinh thể kim loại trượt lên dễ dàng mà không tách rời nhờ electron tự chuyển động dính kết chúng với

- Ứng dụng : Dễ rèn, dễ dát mỏng dễ kéo sợi.(VD: Vàng dát mỏng kéo sợi)

b) Tính dẫn điện

- Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây kim loại, electron chuyển động tự kim loại chuyển động thành dịng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dịng điện

VD: Tính dẫn điện

Ag > Cu > Au > Al > Fe

(28)

c) Tính dẫn nhiệt

- Các electron vùng nhiệt độ cao có động lớn, chuyển động hỗn loạn nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền lượng cho ion dương vùng nên nhiệt độ lan truyền từ vùng đến vùng khác khối kim loại - Thường kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt

d) Ánh kim

Các electron tự tinh thể kim loại phản xạ hầu hết tia sáng nhìn thấy được, kim loại sáng lấp lánh gọi ánh kim

Kết luận: Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự

do mạng tinh thể kim loại

٭ Ngồi số tính chất vật lí chung kim loại, kim loại cịn có số tính chất vật lí khơng giống ( gọi tính chất vật lí khác)

- Khối lượng riêng(d):

d < kim loại nhẹ ( Na, K , Mg , Al )

d > kim loại nặng ( Ag , Cu , Au , Fe , Zn ) d nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3);

d lớn Os (22,6g/cm3) - Nhiệt độ nóng chảy(tocn-c):

Thấp nhất: Hg (−390C) ; cao W (34100C) - Tính cứng:

- Cứng Cr (9) cắt kính, sau W (7), Fe (4,5), Cu Al (~ 3)

- Kim loại mềm Na, K, Rb, Cs (0,2) (dùng dao cắt được)

=============================================================

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI

- Trong chu kì: Bán kính ngun tử nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử nguyên tố phi kim

- Số electron hố trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử

 Tính chất hố học chung kim loại tính khử M → Mn+ + ne

1 Tác dụng với phi kim

a) Tác dụng với clo

2Fe +0 3Cl0 2 t0 2FeCl+3 -1 3

b) Tác dụng với oxi 2Al + 3O0 02 t 2Al+3 -22O3

0

3Fe + 2O0 02 t Fe+8/3 -23O4

0

c) Tác dụng với lưu huỳnh

Với Hg xảy nhiệt độ thường, kim loại cần đun nóng Fe +0 t +2 -2

0

S FeS

Hg +0 S0 +2 -2HgS

2 Tác dụng với dung dịch axit

a) Dung dịch HCl, H2SO4 loãng

Fe +0 2HCl+1 FeCl+2 2 + H02

(29)

Lý thuyết vô - BD HSG Hãa häc

3Cu + 8HNO0 +53 (loãng) 3Cu(NO+2 3)2 + 2NO + 4H+2 2O

Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 + 2H2O

0 +6 +2 +4

- Al , Cr , Fe bị thụ động hóa dd HNO3 H2SO4 (đặc, nguội) 3 Tác dụng với nước

- Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng nhiệt độ thường

- Các kim loại có tính khử trung bình khử nước nhiệt độ cao (Fe, Zn,…) Các kim loại cịn lại khơng khử H2O

2Na + 2H0 +12O 2NaOH + H+1 02

4 Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại từ Mg trở sau KL mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự

Fe +0 CuSO+2 4 FeSO+2 4 + Cu0

==============================================================

DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI

1 Cặp oxi hoá – khử kim loại

Ag+ + 1e Ag Cu2+ + 2e Cu Fe2+ + 2e Fe [K] [O]

- Dạng oxi hoá dạng khửcủa nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử kim loại

Thí dụ: Cặp oxi hố – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe 2 So sánh tính chất cặp oxi hố – khử

Thí dụ: So sánh tính chất hai cặp oxi hố – khử Cu2+/Cu Ag+/Ag Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag

Kết luận: Tính khử: Cu > Ag Tính oxi hố: Ag+ > Cu2+ 3 Dãy điện hoá kim loại

K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+

K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au

Tính oxi hố ion kim loại tăng Tính khử kim loại giảm

4 Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại

Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng hai cặp oxi hoá – khử xảy theo chiều chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh chất oxi hoá yếu chất khử yếu

Thí dụ: Phản ứng hai cặp Fe2+/Fe Cu2+/Cu xảy theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe tạo ion Fe2+ Cu

Fe2+ Cu2+

Fe Cu

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

(30)

Xx+ Yy+

X Y

Phương trình phản ứng: Yy+ + X → Xx+ + Y

=========================================================

KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A KIM LOẠI KIỀM

I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn, gồm nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs Fr

(nguyên tố phóng xạ)

- Cấu hình electron nguyên tử:

Li: [He]2s1 Na: [Ne]3s1 K: [Ar]4s1 Rb: [Kr]5s1 Cs: [Xe]6s1

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Màu trắng bạc có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp

- Nguyên nhân: Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng Mặt khác, tinh thể nguyên tử ion liên kết với liên kết kim loại yếu

III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Các nguyên tử kim loại kiềm có lượng ion hố nhỏ, kim loại kiềm có tính khử mạnh Tính khử tăng dần từ Li → Cs

M → M+ + 1e

Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hoá +1 1 Tác dụng với phi kim

a Tác dụng với oxi

2Na + O2 → Na2O2 (natri peoxit) 4Na + O2 → 2Na2O (natri oxit)

b Tác dụng với clo

2K + Cl2 → 2KCl 2 Tác dụng với axit

2Na + 2HCl → 2NaCl + H2↑ 3 Tác dụng với nước 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑

 Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm dầu hoả IV – ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ 1 Ứng dụng:

- Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ ngồi thấp

Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy nhiệt độ 700C dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân

- Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, dùng kĩ thuật hàng không - Cs dùng làm tế bào quang điện

2 Trạng thái thiên nhiên

(31)

Lý thuyết vô - BD HSG Hãa häc 3 Điều chế: Khử ion kim loại kiềm hợp chất cách điện phân nóng chảy hợp chất chúng

Thí dụ:

2NaCl ñpnc 2Na + Cl2

B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I – NATRI HIĐROXIT

1 Tính chất

a Tính chất vật lí:

- Chất rắn, khơng màu, dễ nóng chảy (tnc = 3220C), hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan nhiều nước

- Khi tan nước, NaOH phân li hoàn toàn thành ion: NaOH → Na+ + OH−

b Tính chất hoá học

 Tác dụng với axit

HCl + NaOH → NaCl + H2O H+ + OH− → H2O

 Tác dụng với oxit axit

NaOH + CO2 → NaHCO3 (nNaOH : nCO2 ≤ 1) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 (nNaOH : nCO2 ≥ 2)  Tác dụng với dung dịch muối

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Cu2+ + 2OH− → Cu(OH)2↓

2 Ứng dụng: Nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm công nghiệp luyện nhôm dùng công nghiệp chế biến dầu mỏ

II – NATRI HIĐROCACBONAT

1 Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, tan nước 2 Tính chất hố học

a Phản ứng phân huỷ

2NaHCO3 t0 Na2CO3 + CO2 + H2O

b NaHCO3 hợp chất lưỡng tính NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

2 Ứng dụng: Dùng công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dày,…) công nghiệp thực phẩm (làm bột nở,…)

III – NATRI CACBONAT

1 Tính chất vật lí: Chất rắn màu trắng, tan nhiều nước Ở nhiệt độ thường tồn dạng muối ngậm nước Na2CO3.10H2O, nhiệt độ cao muối dần nước trở thành Na2CO3 khan, nóng chảy 8500C

2 Tính chất hố học

 Phản ứng với axit, kiềm, muối

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NaOH Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl

 Muối cacbonat kim loại kiềm dung dịch nước cho môi trường kiềm

3 Ứng dụng: Là hoá chất quan trọng công nghiệp thuỷ tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,…

IV – KALI NITRAT

(32)

2 Tính chất hố học: Bị phân huỷ nhiệt độ cao 2KNO3 t 2KNO2 + O2

0

3 Ứng dụng: Dùng làm phân bón (phân đạm, phân kali) chế tạo thuốc nổ Thuốc nổ thông thường (thuốc súng) hỗn hợp 68%KNO3, 15%S 17%C (than)

 Phản ứng cháy thuốc súng: 2KNO3 + 3C + S N2 + 3CO2 + K2S

t0

= = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =

KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

A KIM LOẠI KIỀM THỔ

I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn, gồm ngun tố beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) Ra (Ra)

- Cấu hình electron lớp ns2 (n số thứ tự lớp) Be: [He]2s2; Mg: [Ne]2s2; Ca: [Ar]2s2;

Sr: [Kr]2s2; Ba: [Xe]2s2 II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Màu trắng bạc, dát mỏng

- Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi kim loại kiềm thổ có cao kim loại kiềm tương đối thấp

- Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ nhôm (trừ Ba) Độ cứng cao kim loại kiềm tương đối mềm

III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC

- Các nguyên tử kim loại kiềm thổ có lượng ion hố tương đối nhỏ, kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh Tính khử tăng dần từ Be đến Ba

M → M2+ + 2e

- Trong hợp chất kim loại kiềm thổ có số oxi hố +2 1 Tác dụng với phi kim

2Mg + O0 02 2MgO+2 -2 2 Tác dụng với axit

a) Với HCl, H2SO4 loãng

2Mg + 2HCl MgCl2 + H2

0 +1 +2

b) Với HNO3, H2SO4 đặc

4Mg + 10HNO3(loãng) 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

0 +5 +2 -3

4Mg + 5H0 2+6SO4(đặc) 4MgSO+2 4 + H2-2S + 4H2O

3 Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường Be không khử nước, Mg khử chậm Các kim loại lại khử mạnh nước giải phóng khí H2

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑

B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI 1 Canxi hiđroxit

 Ca(OH)2 cịn gọi vơi tơi, chất rắn màu trắng, tan nước Nước vơi dung dịch Ca(OH)2

 Hấp thụ dễ dàng khí CO2:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O  nhận biết khí CO2

(33)

Lý thuyÕt vô - BD HSG Hóa học 2 Canxi cacbonat

 Chất rắn màu trắng, không tan nước, bị phân huỷ nhiệt độ cao CaCO3 t CaO + CO2

0

 Bị hồ tan nước có hồ tan khí CO2

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2

t0

3 Canxi sunfat

 Trong tự nhiên, CaSO4 tồn dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O gọi thạch cao sống

 Thạch cao nung:

CaSO4.2H2O 1600C CaSO4.H2O + H2O thạch cao sống thạch cao nung  Thạch cao khan CaSO4

CaSO4.2H2O 350 CaSO4 + 2H2O

0C

thạch cao sống thạch cao khan

=========================================================

NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ - Ơ số 13, nhóm IIIA, chu kì

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1

- Dễ nhường electron hố trị nên có số oxi hố +3 hợp chất II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Màu trắng bạc, tnc = 6600C, mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng - Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Nhơm kim loại có tính khử mạnh, sau kim loại kiềm kim loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hoá thành ion dương

Al -> Al3+ + 3e

1 Tác dụng với phi kim

a) Tác dụng với halogen

2Al + 3Cl2-> 2AlCl3

b) Tác dụng với oxi 4Al + 3O2 t 2Al2O3

0

 Al bền không khí nhiệt độ thường có lớp màng oxit Al2O3 mỏng bảo vệ 2 Tác dụng với axit

 Khử dễ dàng ion H+

dung dịch HCl H2SO4 loãng  H2 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

 Tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 lỗng, HNO3 đặc, nóng H2SO4 đặc, nóng

Al + 4HNO3 (lỗng) t0 Al(NO3)3 + NO + 2H2O 2Al + 6H2SO4 (đặc) t Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0

 Nhôm bị thụ động hoá dung dịch HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc nguội 3 Tác dụng với oxit kim loại

(34)

- Phá bỏ lớp oxit bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg Al phản ứng với nước niệt độ thường)

2Al + 6H2O -> 2Al(OH)3 + 3H2

- Nhôm không phản ứng với nước dù nhiệt độ cao bề mặt nhơm phủ kín lớp Al2O3 mỏng, bền mịn, khơng cho nước khí thấm qua.

5 Tác dụng với dung dịch kiềm

- Trước hết, lớp bảo vệ Al2O3 bị hoà tan dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O (1)

- Al khử nước:

2Al + 6H2O -> 2Al(OH)3 + 3H2 (2)

- Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hoà tan dung dịch kiềm Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O (3)

Các phản ứng (2) (3) xảy xen kẽ khí nhơm bị hồ tan hết  2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2

IV ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN 1 Ứng dụng

- Dùng làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ - Dùng xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất

- Dùng làm dây dẫn điện, dùng làm dụng cụ nhà bếp

- Hỗn hợp tecmit (Al + FexOy) để thực phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray 2 Trạng thái thiên nhiên

Đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), criolit (3NaF.AlF3),

V SẢN XUẤT NHÔM

Trong công nghiệp, nhôm sản xuất phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy 1 Nguyên liệu: Quặng boxit Al2O3.2H2O có lẫn tạp chất Fe2O3 SiO2 Loại bỏ tạp chất phương pháp hoá học  Al2O3 gần nguyên chất

2 Điện phân nhôm oxit nóng chảy

Chuẩn bị chất điện li nóng chảy: Hồ tan Al2O3 criolit nóng chảy nhằm hạ nhiệt độ nóng chảy hỗn hợp xuống 9000 C dẫn điện tốt, khối lượng riêng nhỏ  Quá trình điện phân

Al2O3  o t

2Al3+ + 3O

2-K (-) Al2O3 (nóng chảy) A (+)

Al3+ O

2-Al3+ + 3e Al 2O2- O2 + 4e

Phương trình điện phân: 2Al2O3 ñpnc 4Al + 3O2

 Khí oxi nhiệt độ cao đốt cháy cực dương cacbon, sinh hỗn hợp khí CO CO2 Do trình điện phân phải hạ thấp cực dương

I – NHƠM OXIT 1 Tính chất

Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, không tan nước không tác dụng với nước, tnc > 20500C

Tính chất hố học: Là oxit lưỡng tính * Tác dụng với dung dịch axit

(35)

Lý thuyÕt v« c¬ - BD HSG Hãa häc natri aluminat

Al2O3 + 2OH-> 2AlO2 + H2O

2 Ứng dụng: Nhôm oxit tồn dạng ngậm nước dạng khan

 Dạng ngậm nước thành phần yếu quặng boxit (Al2O3.2H2O) dùng để sản xuất nhơm

 Dạng oxit khan, có cấu tạo tinh thể đá quý, hay gặp là:

- Corinđon: Dạng tinh thể suốt, không màu, rắn, dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám,

- Trong tinh thể Al2O3, số ion Al3+ thay ion Cr3+ ta có hồng ngọc dùng làm đồ trang sức, chân kính đồng hồ, dùng kĩ thuật laze

- Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+ Ti4+ ta có saphia dùng làm đồ trang sức - Bột nhôm oxit dùng công nghiệp sản xuất chất xúc tác cho tổng hợp hữu II NHÔM HIĐROXIT

Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, kết tủa dạng keo  Tính chất hố học: Là hiđroxit lưỡng tính

* Tác dụng với dung dịch axit Al(OH)3 + 3HCl -> AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3H+-> Al3+ + 3H2O * Tác dụng với dung dịch kiềm Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O natri aluminat

Al(OH)3 + OH-> AlO2 + 2H2O III – NHÔM SUNFAT

- Muối nhôm sunfat khan tan nước vàlàm dung dịch nóng lên bị hiđrat hố - Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O dùng ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu công nghiệp nhuộm vải, chất làm nước,

- Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ Na+; Li+, NH4+)

IV – CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH

Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thí nghiệm, thấy kết tủa keo xuất tan NaOH dư ->có ion Al3+

Al3+ + 3OH-> Al(OH)3

Al(OH)3 + OH (dư) -> AlO2 + 2H2O

= = = = = = == ====== == == ==== == ==

SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

A SẮT:

I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ - Ơ thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2

 Sắt dễ nhường electron phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ nhường thêm electron phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là kim loại màu trắng xám, có khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm3), nóng chảy 15400C Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt có tính nhiễm từ III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Có tính khử trung bình

(36)

a) Tác dụng với lưu huỳnh Fe + S0 t +2 -2FeS

0

b) Tác dụng với oxi 3Fe + 2O2 Fe3O4

0 t0 +8/3 -2

(FeO.Fe2O3)

+2 +3

c) Tác dụng với clo 2Fe + 3Cl0 2 t 2FeCl+3 -13

0

2 Tác dụng với dung dịch axit

a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

Fe + H0 +12SO4 FeSO+2 4 + H02

b) Với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc, nóng Fe khử

5

N

6

S

HNO3 H2SO4 đặc, nóng đến số oxi hố thấp hơn, cịn Fe bị

oxi hoá thành

3

Fe

Fe + 4HNO0 +5 3 (loãng) Fe(NO+3 3)3 + NO + 2H+2 2O

 Fe bị thụ động axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội 3 Tác dụng với dung dịch muối

Fe + CuSO0 +2 4 FeSO+2 4 + Cu0 4 Tác dụng với nước

3Fe + 4H2O t Fe3O4 + 4H2

0 < 5700C

Fe + H2O t FeO + H2

0 > 5700C

IV – TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN

- Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng hàng thứ hai kim loại (sau Al)

- Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn dạng hợp chất có quặng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2)

- Có hemoglobin (huyết cầu tố) máu - Có thiên thạch

B HỢP CHẤT CỦA SẮT: I – HỢP CHẤT SẮT (II)

Tính chất hố học hợp chất sắt (II) tính khử Fe2+ → Fe3+ + 1e

1 Sắt (II) oxit

a Tính chất vật lí: (SGK) b Tính chất hố học

3FeO + 10HNO+2 +5 3 (loãng) t 3Fe(NO+3 3)3 + NO + 5H+2 2O

0

3FeO + 10H+ + 

3

NO → 3Fe3+ + NO + 5H2O

c Điều chế

Fe2O3 + CO t 2FeO + CO2

0

2 Sắt (II) hiđroxit

a Tính chất vật lí : (SGK) b Tính chất hố học

(37)

Lý thuyết vô - BD HSG Hãa häc FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

c Điều chế: Điều chế điều kiện khơng có khơng khí 3 Muối sắt (II)

a Tính chất vật lí : Đa số muối sắt (II) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước

Thí dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O

b Tính chất hố học

2FeCl+2 2 + Cl0 2 2FeCl+3-1 3

c Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với HCl H2SO4 loãng Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

- Dung dịch muối sắt (II) điều chế phải dùng khơng khí chuyển dần thành muối sắt (III)

II – HỢP CHẤT SẮT (III)

Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hố Fe3+ + 1e → Fe2+

Fe3+ + 2e → Fe 1 Sắt (III) oxit

a Tính chất vật lí: (SGK) b Tính chất hố học

 Fe2O3 oxit bazơ

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6H+ → 2Fe3+ + 3H2O  Tác dụng với CO, H2

Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2

c Điều chế

Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3 t0

- Fe3O3 có tự nhiên dạng quặng hematit dùng để luyện gang 2 Sắt (III) hiđroxit

 Fe(OH)3 chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước, dễ tan dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III)

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O

 Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch muối sắt (III) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

3 Muối sắt (III)

 Đa số muối sắt (III) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước

Thí dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O

 Muối sắt (III) có tính oxi hố, dễ bị khử thành muối sắt (II) Fe + 2FeCl0 +3 3 3FeCl+2 2

Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2

0 +3 +2 +2

= = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = *** Hóa học vui:

I BÀI CA KÍ HIỆU HỐ HỌC

Ca Can xi Ba cậu Bari họ hàng

II BAØI CA NGUYÊN TỬ KHỐI

137 Bari

(38)

Au tên gọi Vaøng

Ag Bạc làng với

Viết Đồng C trước u sau

Pb mà đứng Chì Al tên gì?

Gọi Nhơm bác cười khì mà xem

Cacbon vốn tính nhọ nhem

Kí hiệu C bạn đem nhóm lị

Oxy O lị dị

Gặp hai bạn hò cháy to

Cl chuù Clo

Lưu huỳnh em nhớ viết cho S (ét siø) Zn Kẽm khó

Na tên gọi Natri họ hàng

Br ghi thật rõ ràng

Brom tên hàng Canxi Fe cũng chẳng khó chi

Gọi tên Sắt em ghi vào

Hg chẳng khó tí

Thuỷ ngân em đọc tự hào chẳng sai

Bài ca xin nhắc hơĩ

Học chăm nhớ kĩ kẻo hồi tuổi xuân.

197 laø Vaøng

200 l chàng Thuỷ ngân Kali ba chục chín đơn Hidro phân vân làm 16 Oxi

23 Natri

L­u huúnh ba đứng hai ngồi

32 em đọc lời 64 Đồng chẳng xa 65 kẽm viết liền Bạc ngày trước đúc tiền 108 viết liền xong

27 bác Nhôm “ xoong” 56 sắt long đong sớm chiều Iot phiền nhiều 127 viết liền em

28 Silic đến chơi

Brom 80 ( taùm chục) tuỳ nơi ghi vào 12 Cacbon

31 ca photpho gào lâu

Clo bạn nhớ ghi sâu

35 phẩy rưỡi lấy đâu mà cười

Bài ca xin nhắc người

Học chăm có chây lười mà gay

PHẦN IV: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VƠ CƠ

* Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị * Phương pháp hóa học:

+ Trích chất cần nhận biết thành mẫu thử riêng biệt

+ Cho thuốc thử đặc trưng vào mẫu thử để quan sát tượng, nhận dấu hiệu phản ứng -> kết luận chất

+ Viết PTHH để minh họa * Một số thuốc thử thường dùng:

Chất cần nhận biết

Thuốc thử Hiện tượng

Axit Q tím Q tím hóa đỏ Q tím Q tím hóa xanh Dd kiềm

Dd Phenolphtalein khơng màu Phenolphtalein đỏ hồng

-Cl Dd AgNO3 AgCl ↓ trắng, hóa đen ngồi khơng khí

-Br // AgBr↓ vàng nhạt

// AgI↓ vàng sậm

-I

Hồ tinh bột Xanh tím

PO4 AgNO3 Ag3PO4 ↓vàng (tan dd HNO3) =S Pb(NO3)2 Cu(NO3)2 PbS↓ CuS ↓đen =SO4 Dd BaCl2 BaSO4 ↓ trắng

(39)

Lý thuyết vô - BD HSG Hóa học

-HSO3 // //

=CO3 // CO2 ↑làm đục nước vôi

-HCO3 // //

=SiO3 // H2SiO3 ↓ keo trắng -NO3 H2SO4đặc, nóng + Vụn Cu Dd màu xanh lam, NO2 ↑nâu đỏ -ClO3 Nung có xúc tác MnO2 O2 ↑, làm cháy tàn đóm đỏ

-NH4 Dd NaOH NH3 ↑, có mùi khai

Al(III) // Al(OH)3 ↓ keo trắng, tan kiềm dư Fe(II) // Fe(OH)2 ↓ trắng xanh, hóa nâu ngồi khơng khí Fe(III) // Fe(OH)3 ↓ đỏ nâu

Mg(II) // Mg(OH)2 ↓ trắng

Cu(II) // Cu(OH)2 ↓ xanh lam

Cr(III) // Cr(OH)3 ↓ xanh da trời, tan kiềm dư

Co(II) // Co(OH)2 ↓ hồng

Ni(II) // Ni(OH)2 ↓ màu lục sáng (xanh lục) Pb(II) Na2S K2S PbS ↓ đen

Na Đốt Ngọn lửa màu vàng

K // Ngọn lửa tím hồng

Ca // Ngọn lửa đỏ da cam

H2 // Ngọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H2O Cl2 Nước Brôm (màu nâu) Nước Brom màu

NH3(khai) Q tím ẩm Q tím hóa xanh

H2S Pb(NO3)2 Cu(NO3)2 (H2S có mùi trứng thối) PbS↓ CuS ↓đen SO2 Dd Brom, thuốc tím Nhạt màu

CO2 Nước vôi Vẩn đục (CaCO3↓)

CO CuO (đen), t0 Cu (đỏ)

CO Đốt Cháy với lửa màu xanh, sp làm đục Ca(OH)2 NO2 Q tím ẩm Q tím hóa đỏ

=Cr2O7 Quan sát màu Màu da cam =MnO4 Quan sát màu Màu Hồng tím

PHẦN V: PHỤ LỤC

Nội dung Trang

PHẦN I: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

PHẦN II: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ.

PHẦN III: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HĨA HỌC CỦA MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ

QUAN TRỌNG

4

Clo

Axit Clohidric

Hợp chất có oxi Clo

Flo

Brom

Iot 11

Oxi 12

Hợp chất Lưu huỳnh 13

Axit sunfuric muối Sunfat 14

Nitơ 16

Amoniac 18

Muối Amoni 19

(40)

Photpho 21

Axit photphoric muối Photphat 22

Cacbon hợp chất Cacbon 23

Silic hợp chất Silic 26

Tính chất vật lý Kim loại 27

Tính chất hóa học Kim loại 28

Dãy điện hóa Kim loại 29

Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm 30 Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ 32

Nhôm hợp chất Nhôm 33

Sắt hợp chất Sắt 36

PHẦN IV: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ 39

Ngày đăng: 30/05/2021, 06:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w