Trong phản ứng đốt cháy: mHidrocacbon mC mH Khối lượng của bình Brom tăng lên là khối lượng của các hidrocacbon không no bị hấp thụ Ankin 0, CO tNi B 2 . Thì đốt cháy hỗn hợp B tương đương với việc đốt cháy A O2 Đem hỗn hợp A gồm H2 H2O và thường kết hợp them việc sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố C và H ở trước và sau phản ứng. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp X gồm propan, but2en, axetilen thu được 47,96 gam CO2 và 21,42 gam H2O. Giá trị của x là A.15,46 g B.12,46 g C.11,52 g D.20,15 g Câu 2: Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hidro và một ankin với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp khí Y tác dụng với dung dịch Brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối đối với hidro là 8. Độ tăng khối lượng của bình dung dịch brom là: A.0,82 g. B.1,62 g C.4,6 g D.2,98 g Câu 3 : Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X chứa axetilen và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y vào lượng dư dd AgNO3NH3 được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi cho đi qua dung dịch chứa 16 gam Br2 (phản ứng vừa đủ), còn lại khí Z thoát ra. Đốt cháy khí Z thu được 0,1 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Giá trị của V (lít): A.11,2 B.10,08 C. 5,6 D.8,96 Câu 4: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y, Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt đi qua bình I đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình II đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam, khối lượng bình 2 tăng thêm bao nhiêu gam ? A. 6,0 g B. 9,6 g C. 22,0 g D. 35,2 g Câu 5: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm Etan, etilen, axetilen và butandien1,3, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm đi 39,8 gam. Trị số của m là? A. 58,75 gam B. 13,8 gam C. 37,4 gam D. 60,2 gam Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C2H2, CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 g CO2 và 2,52 g H2O. Giá trị m là A. 1,48 gam B. 2,48 gam C. 14,8 gam D. 24,8 gam Câu 7: Trùng hợp 1,680 lít propilen (ở đktc) với hiệu suất 70%, khối lượng polime thu được? A. 3,150 gam B. 2,205 gam C. 4,550 gam D. 1,850 gam
TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI 18A/88 - ĐINH VĂN TẢ - TP.HẢI DƯƠNG HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH 09798.17.8.85 - 09367.17.8.85 - netthubuon - Website: www.hoahoc.org - admin@hoahoc.org TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011 CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN ÁP DỤNG TRONG BÀI TOÀN VỀ HIĐROCACBON PHƯƠNG PHÁP 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG - Trong phản ứng đốt cháy: m Hidrocacbon m C m H - Khối lượng của bình Brom tăng lên là khối lượng của các hidrocacbon không no bị hấp thụ Anki n 0 , C O t Ni B 2 . Thì đốt cháy hỗn hợp B tương đương với việc đốt cháy A O 2 - Đem hỗn hợp A gồm H 2 H 2 O và thường kết hợp them việc sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố C và H ở trước và sau phản ứng. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp X gồm propan, but-2-en, axetilen thu được 47,96 gam CO 2 và 21,42 gam H 2 O. Giá trị của x là A.15,46 g B.12,46 g C.11,52 g D.20,15 g Câu 2: Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hidro và một ankin với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp khí Y tác dụng với dung dịch Brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối đối với hidro là 8. Độ tăng khối lượng của bình dung dịch brom là: A.0,82 g. B.1,62 g C.4,6 g D.2,98 g Câu 3 : Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X chứa axetilen và H 2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y vào lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi cho đi qua dung dịch chứa 16 gam Br 2 (phản ứng vừa đủ), còn lại khí Z thoát ra. Đốt cháy khí Z thu được 0,1 mol CO 2 và 0,25 mol H 2 O. Giá trị của V (lít): A.11,2 B.10,08 C. 5,6 D.8,96 Câu 4: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 và H 2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y, Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt đi qua bình I đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, bình II đựng Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam, khối lượng bình 2 tăng thêm bao nhiêu gam ? A. 6,0 g B. 9,6 g C. 22,0 g D. 35,2 g Câu 5: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm Etan, etilen, axetilen và butandien-1,3, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm đi 39,8 gam. Trị số của m là? A. 58,75 gam B. 13,8 gam C. 37,4 gam D. 60,2 gam Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu được 4,4 g CO 2 và 2,52 g H 2 O. Giá trị m là A. 1,48 gam B. 2,48 gam C. 14,8 gam D. 24,8 gam Câu 7: Trùng hợp 1,680 lít propilen (ở đktc) với hiệu suất 70%, khối lượng polime thu được? A. 3,150 gam B. 2,205 gam C. 4,550 gam D. 1,850 gam PHƯƠNG PHÁP 2: PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG - Khối lượng của bình brom tăng là khối lượng của hidrocacbon đã tham gia phản ứng - Cho hidrocacbon A mạch hở qua dung dịch AgNO 3 /NH 3 (hay Ag 2 O/NH 3 ) dư có tạo thành kết tủa 0 2C x H y + tAg 2 O 3 , 2C x H y-t Ag t + tH 2 O NH t - Độ tăng khối lượng của bình là khối lượng của hidrocacbon đã phản ứng và m k ết tủa = m A + 107.t.a (với a là số mol của hidrocacbon phản ứng và t là số nguyên tử H liên kết với C C ) - Khi cho sản phẩm cháy gồm có (CO 2 và H 2 O) vào dung dịch bazo (Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 ) 1. Khối lượng của bình tăng chính là khối lượng của CO 2 và H 2 O 2. Khối lượng của dung dịch thu được sau phản ứng giảm đi => m gi ảm = m k ết tủa - m CO 2 m H 2 O 3. Khối lượng của dung dịch sau phản ứng tăng thêm => m tăng = m CO 2 m H 2 O - m k ết tủa Câu 1: Dẫn 130cm 3 hỗn hợp X gồm hai hydrocacbon mạch hở qua dung dịch brom dư, thấy có 100cm 3 khí thoát ra. Biết d X/He = 5,5 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. hai hydrocacbon cần tìm là? A. CH 4 và C 3 H 6 B. CH 4 và C 2 H 2 C. C 2 H 6 và C 3 H 6 D. CH 4 , xiclopropan Câu 2: Cho một anken X tác dụng hết với H 2 O (H + , t o ) được chất hữu cơ Y, đồng thời khối lượng bình đựng ban đầu tăng thêm 4,2 gam. Cũng cho một lượng X như trên tác dụng với HBr với lượng vừa đủ, thu được chất Z, thấy khối lượng Y và Z khác nhau 9,45 gam (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Công thức phân tử của X là? A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D.C 5 H 10 HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH 2 09798.17.8.85 - 09367.17.8.85 - netthubuon - Website: www.hoahoc.org - admin@hoahoc.org TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI 18A/88 - ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG PHƯƠNG PHÁP 3: PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN NGUN TỐ - Trong bài tốn liên quan tới việc xác định lượng oxi hoặc cho sẵn lượng oxi để rồi tính tốn các chất khác, ta thường áp dụng định luật bảo tồn ngun tố oxi Đốt cháy hidrocacbon A => n O 2 n CO 2 1 n H 2 O 2 - Trong bài tốn cracking ankan: Ankan X hỗn hợp Y Cracking Mặc dù có những biến đổi hóa học xảy ra trong q trình phản ứng cracking và Y thường là một hỗn hợp phức tạp, do phản ứng cracking xảy ra theo nhiều hướng và hiệu suất < 100%. Nhưng ta chỉ quan tâm tới việc bảo tồn ngun tố C và H, từ đó ta dễ dàng xác định được tổng lượng của hai ngun tố này 1/ Dưới tác dụng của nhiệt độ, xúc tác, ankan có thể phản ứng theo nhiều hướng: o, Phản ứng crackinh: ANKAN t xt ANKAN KHÁC + ANKEN (làm mất màu dd brom) o, Phản ứng đề hydro hóa: ANKAN t xt ANKEN + H 2 to , xt o, Ví dụ: C 3 H 8 CH 4 + C 2 H 4 (CH 2 =CH 2 ) C 3 H 8 t xt C 3 H 6 (CH 2 =CH-CH 3 ) + H 2 Đặc biệt, trong điều kiện thích hợp phản ứng còn có thể: 50 C o + Tạo ra ankin: Ví dụ: 2CH 4 1 0 h CH CH + 3H 2 làm lạnh n anh o, + Tạo ra cabon và hydro: Ví dụ: CH 4 t xt C (rắn) + 2H 2 2/ Dù phản ứng xảy ra theo hướng nào thì: Phản ứng khơng làm thay đổi khối lượng hỗn hợp: m trước phản ứng = m sau phản ứng Msau = n trước Mtrước n sau 3/ Vì phản ứng khơng làm thay đổi khối lượng hỗn hợp nên hàm lượng C và H trước và sau phản ứng là như nhau đốt cháy hỗn hợp sau phản ứng được qui về đốt cháy hỗn hợp trước phản ứng. 4/ Phản ứng ln làm tăng số mol khí: n sau > n trước P sau > P trước M sau < M trước (vì m trước = m sau ) o, Ví dụ: C 3 H 8 t xt CH 4 + C 2 H 4 n sau = 2. n trước Thơng thường đề bài cho số mol của ankan X n C / Y n C /X * Lưu ý: n H / Y n H / X Để áp dụng tốt được phương pháp này thì các em học sinh chú ý hạn chế viết các phương trình phản ứng mà thay vào đó là việc viết các sơ đồ phản ứng (sơ đồ hợp thức và có chú ý hệ số) để biểu diễn các biến đổi cơ bản của các ngun tố cần quan tâm Khi làm bài cần chú ý về tỉ lệ hệ số để có những nhận xét cơ bản cần thiết trong q trình tính tốn. Câu 1: Tiến hành crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan. Sau một thời gian được hỗn hợp khí X gồm CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 . Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X trong lượng dư khí oxi, rồi dẫn tồn bộ sản phẩm sinh ra đi qua bình đựng H 2 SO 4 đặc, thấy khối lượng (gam) của bình tăng thêm là? A. 9,0 gam B. 4,5 gam C. 18,0 gam D. 13,5 gam Câu 2: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm Etan, etilen, axetilen và butandien-1,3, rồi cho tồn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vơi dư, thu được 100 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch nước vơi sau phản ứng giảm đi 39,8 gam. Trị số của m (gam) là? A. 13,8 B.37,4 C. 58,75 D. 60,2 Câu 3: Đốt cháy hồn tồn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng khí oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích (lít) khơng khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên trên là? A.70,0 B.78,4 C.84,0 D.56,0 Câu 4: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X chứa axetilen và H 2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y vào lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi cho đi qua dung dịch chứa 16 gam Br 2 (phản ứng vừa đủ), còn lại khí Z thốt ra. Đốt cháy khí Z thu được 2,24 lít CO 2 và 4,5 gam H 2 O. Giá trị của V (lít) là: A. 5,6 B.13,44 C. 11,2 D. 8,96 Câu 5: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 và H 2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y, Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt đi qua bình I đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, bình II đựng Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam, khối lượng bình 2 tăng thêm là? A. 6,0 g B. 9,6 g C. 35,2 g D. 22,0 g HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH 09798.17.8.85 - 09367.17.8.85 - netthubuon - Website: www.hoahoc.org - admin@hoahoc.org TI LIU LUYN THI & BI DNG KIN THC NM 2011 Cõu 6: t chỏy mt hn hp hidrocacbon X thu c 2,24 lớt CO 2 ( ktc) v 2,7 gam H 2 O. Th tớch khớ O 2 ( ktc) ó tham gia phn ng chỏy l? A. 2,80 lit B. 3,92 lit C.4,48 lit D. 5,60 lit Cõu 7: Chia hn hp X gm C 3 H 6 , C 2 H 4 v C 2 H 2 thnh hai phn bng nhau: + Phn 1: em t chỏt hon ton, thu c 2,24 lớt CO 2 ( ktc) + Phn 2: Hidro húa hon ton, ri em t chỏy sn phm hidro húa thỡ th tớch CO 2 thu c ( ktc) A.2,24 lớt B. 1,12 lớt C. 3,36 lớt D. 4,48 lớt PHNG PHP 4: PHNG PHP TRUNG BèNH - i vi hn hp ca cỏc cht bt kỡ, ta luụn cú th biu din chỳng qua mt i lng tng ng, thay th cho c hn hp, l i lng trung bỡnh (khi lng mol trung bỡnh, s nguyờn t trung bỡnh, s nhúm chc trung bỡnh, s lien kt trung bỡnh, . c biu din qua cụng thc: n X .n X i 1 n i i với i X : Đại lợng đang xét của chất thứ i trong hỗn hợp n : Số mol của chất thứ i trong hỗn hợp n i i i 1 Do ú cú th da vo cỏc tr s trung bỡnh ỏnh giỏ bi toỏn, qua ú thu gn khong nghim => lm cho bi toỏn tr nờn n gin hn, thm trớ cú trng hp s kt lun luụn c ỏp ỏn ca bi toỏn. - im mu cht ca phng phỏp l phi xỏc nh ỳng v chớnh xỏc tr s trung bỡnh lien quan trc tip n vic gii toỏn. T ú da vo d kin bi toỏn => tr s trung bỡnh => kt lun cn thit n CO 2 + S nguyờn t C trung bỡnh: C n hh 2 n H 2 O + S nguyờn t H trung bỡnh: H n hh n Br 2 + S liờn kt trung bỡnh: k n hh - Nu s mol ca cỏc cht bng nhau thỡ tr s trung bỡnh ỳng bng trung bỡnh cng v ngc li - Nu bit t l mol ca cỏc cht thỡ nờn chn s mol ca cht cú s mol ớt nht l 1 => s mol ca cht cũn li. - Nờn kt hp them phng phỏp ng chộo Cõu 1: Dn 1,68 lớt hn hp khớ X gm hai hydrocacbon vo bỡnh ng dung dch Brom d. Sau khi phn ng xy ra hon ton, cú 4 gam Brom phn ng v cũn li 1,12 lớt khớ. Nu t chỏy hon ton 1,68 lớt khớ X thỡ sinh ra 2,8 lớt khớ CO 2 . Cụng thc phõn t ca hai hydrocacbon l (cỏc khớ o ktc) A. CH 4 v C 2 H 4 B. CH 4 v C 3 H 4 C. CH 4 v C 3 H 6 D. C 2 H 6 v C 3 H 6 Cõu 2: t chỏy hon ton 1 lớt hn hp khớ gm C 2 H 2 v 1 hydrocacbon X sinh ra 2 lớt CO 2 v 2 lớt H 2 O (cỏc th tớch khớ v hi o cựng iu kin nhit v ỏp sut). Cụng thc phõn t ca X l? A. C 2 H 6 B. C 2 H 4 C.CH 4 D. C 3 H 8 Cõu 3: Cho 4,48 lớt hn hp khớ X ( ktc) gm hai hydrocacbon mch h li qua bỡnh cha 1,4 lớt dung dch Br 2 0,5M. Sauk hi phn ng hon ton, s mol Br 2 gim i mt na v khi lng bỡnh tng thờm 6,7 gam. Cụng thc phõn t hydrocacbon la? A. C 2 H 2 v C 4 H 6 B. C 2 H 2 v C 4 H 8 C. C 3 H 4 v C 4 H 8 D. C 2 H 2 v C 3 H 8 Cõu 4: T khi hi ca hn hp X (gm hai hydrocacbon mch h) so vi hidro l 11,25. Dn 1,792 lớt X ( ktc) i tht chem. Qua bỡnh ng dung dch nc brom d, sau phn ng xy ra hon ton thy khi lng bỡnh tng 0,84 gam. X phi cha hydrocacbon no sau õy? A. Propin B. Propan C. Propen D. Propadien Cõu 5: t chỏy hon ton 8,96 lớt hn hp X gm CH 4 , C 2 H 4 v hydrocacbon Y thu c 30,8 gam CO 2 v 10,8 gam H 2 O. Cụng thc ca Y l: A. C 2 H 2 B. C 3 H 2 C. C 3 H 4 D. C 4 H 2 Cõu 6: Hn hp X cú t khi so vi H 2 l 21,2 gm propan, propen v propin. Khi t chỏy hon ton 0,1 mol X, tng khi lng ca CO 2 v H 2 O thu c l: A.18,60 gam B.18,96 gam C. 19,32 gam D.20,40 gam Cõu 7: t chỏy hon ton V lớt hn hp X gm hai hydrocacbon ( th khớ v ktc) cựng dóy ng ng, cú khi lng phõn t hn kộm nhau 28 vC, thu c t l n CO 2 : n H 2 O 10 :13 . Cụng thc phõn t ca cỏc hidrocacbon l: HOAHOC.ORG â NGễ XUN QUNH 09798.17.8.85 - 09367.17.8.85 - netthubuon - Website: www.hoahoc.org - admin@hoahoc.org 4 TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI 18A/88 - ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG A. CH 4 và C 3 H 8 B. C 3 H 8 và C 5 H 12 C. C 2 H 6 và C 4 H 10 D. C 4 H 10 và C 6 H 14 Câu 8: Hỗn hợp X gồm hydrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 là 19. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 3 H 4 CHUYÊN ĐỀ 5: PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI - Quy đổi có thể được diễn ra theo nhiều chiều hướng khác nhau: Quy đổi hỗn hợp nhiều chất về các nguyên tử tương ứng hoặc quy đổi hỗn hợp nhiều chất về hỗn hợp 2 hay chỉ một chất. - Khi quy đổi có một số trường hợp số mol của chất có thể là giá trị âm (để tổng số mol của nguyên tố được bảo toàn) - Trong quá trình giải, ta nên sử dụng kết hợp các phương pháp như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, kết hợp với việc sơ đồ hóa bài toán (chú ý tỉ lệ thức) để tránh viết phương trình, qua đó rút ngắn thời gian làm bài. Câu 1: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, but-2-en, etyaxetilen và đivinyl. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là: A.34,50 gam B. 36,66 gam C.37,20 gam D. 39,90 gam Câu 2: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là: A. 18,60 gam B. 18,96 gam C. 19,32 gam D. 20,40 gam CHUYÊN ĐỀ 6: PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO - Là phương pháp thường dùung để xác định tỉ lệ mol của các chất trong hỗn hợp ở bài toán hóa học hữu cơ và bên cạnh đó còn để xác định các giá trị về số nguyên tử C hoặc H - Trong những bài toán hỗn hợp của 2 chất hữu cơ (thường gặp là 2 chất cùng dãy đồng đẳng) và đề bài yêu cầu tính tỉ lệ % của 2 chất trong hỗn hợp ban đầu (về khối lượng, thể tích, số mol) thì ta nên áp dụng phương pháp đường chéo. - Chú ý rằng dữ kiện đồng đẳng lien tiếp chỉ dung để đánh giá và biện luận giá trị của phân tử, không lien quan tới việc sử dụng đường chéo để tính tỉ lệ, do đó trong trường hợp đã biết giá trị của đại lượng đặc trưng 2 chất (X A và X B trong bài toán tổng quát) thì ta vẫn hoàn toàn tính được tỉ lệ này, dù cho 2 chất đó không phải là đồng đẳng lien tiếp, thậm chí có thể không cùng đồng đẳng. - Đại lượng thường áp dụng trong giải toán hóa hữu cơ thường là các giá trị: số nguyên tử C trung bình, khối lượng phân tử trung bình, số nguyên tử H trung bình, số lien kết π trung bình, số nhóm chức trung bình …. và tỉ lệ thu được là tỉ lệ mol của các chất Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH 4 , C 2 H 4 và C 2 H 6 , sản phẩm thu được cho đi qua lần lượt: bình I đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc và bình II đựng Ca(OH) 2 dư. Sau thí nghiệm, thấy bình II có 15 gam kết tủa và khối lượng bình II tăng nhiều hơn bình I là 2,25 gam. Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 50%, 30% và 20% B. 30%, 40% và 30% C. 50%, 25% và 25% D. 50%, 15% và 35% Câu 2: Cho 6,72 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm C 2 H 4 và C 3 H 4 lội từ từ qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, thấy sau phản ứng khối lượng bình tăng thêm 10,8 gam. Thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 33,3% và 66,7% B. 20,8% và 79,2% C. 25,0% và 75,0% D. 30,0% và 70,0% Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 15,68 lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm hai hydrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng, có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu được tỉ lệ n CO 2 : n H 2 O 24:31 . Công thức phân tử và % khối lượng tương ứng với các hydrocacbon lần lượt là: A. C 2 H 6 (28,57%) ; C 4 H 10 (71,43%) C. C 2 H 6 (17,14%) ; C 4 H 10 (82,86%) B. C 3 H 8 (78,57%) ; C 4 H 10 (21,43%) D. C 3 H 8 (69,14%) ; C 5 H 12 (30,86%) Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm H 2 , C 2 H 4 và C 3 H 6 trong đó số mol của C 2 H 4 bằng số mol của C 3 H 6 . Tỉ khối hơi của X so với H 2 là 7,6. Thành phần % về thể tích các khí trong X là: A. 40% H 2 , 30% C 2 H 4 và 30% C 3 H 6 B. 60% H 2 , 20% C 2 H 4 và 20% C 3 H 6 C. 50% H 2 , 25% C 2 H 4 và 25% C 3 H 6 D. 20% H 2 , 40% C 2 H 4 và 40% C 3 H 6 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp, thu được 0,9 mol CO 2 và 1,4 mol H 2 O. Thành phần % về thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 25% và 75% B. 20% và 80% C. 40% và 60% D. 15% và 85% Câu 6: Cho 6,72 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm C 2 H 4 và C 3 H 4 lội từ từ qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, thấy sau phản ứng khối lượng brom phản ứng là 81 gam. Thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH 09798.17.8.85 - 09367.17.8.85 - netthubuon - Website: www.hoahoc.org - admin@hoahoc.org TI LIU LUYN THI & BI DNG KIN THC NM 2011 A. 50% v 50%% B. 33,3% v 66,7% C. 25,0% v 75,0% D. 30,0% v 70,0% Cõu 7: Hn hp khớ X gm H 2 , CO v C 4 H 10 . t chỏy hon ton 17,92 lớt X cn 76,16 lớt O 2 . Thnh phn % theo th tớch ca C 4 H 10 trong hn hp X l: A. 62,5% B. 54,4% C. 48,7% D. 45,2% Cõu 8: t chỏy hon ton 12 lớt hn hp hai hidrocacbon k tip nhau trong dóy ng ng thu c 41,4 lớt CO 2 . Thnh phn % th tớch ca hp cht cú khi lng phõn t nh hn l (cỏc th tớch khớ o cựng iu kin) A. 55,0% B. 51,7% C. 48,3% D. 45,0% Cõu 9: Cn trn 2 th tớch etilen vi 1 th tớch hidrocacbon mch h X thu c hn hp khớ cú t khi so vi hidro bng 55/2. Tờn ca X l: A. Vinylaxetilen B. Buten C. ivinyl D. Butan CHUYấN 7: PHNG PHP PHN TCH H S - Trong mng v hidrocacbon thỡ thng c ỏp dng trong bi toỏn tin hnh cracking. " Th tớch (hay s mol) tng sau phn ng ỳng bng th tớch (s mol) ankan ó tham gia phn ng crackinh " Cõu 1: Crackinh 560 lớt C 4 H 10 thu c 1010 lớt hn hp khớ X gm cỏc ankan v anken (th tớch cỏc khớ u o ktc). Th tớch khớ C 4 H 10 cha b crackinh l: A. 60 lớt B. 100 lớt C. 110 lớt D. 450 lớt Cõu 2: Crackinh C 4 H 10 thu c hn hp ch gm cú 5 hydrocacbon cú t khi hi so vi H 2 l 16,325. Hiu sut ca phn ng crackinh l A. 77,64% B. 17,76% C. 38,82% D. 16,325% Cõu 3: Dn 2,24 lớt ( ktc) mt hn hp gm: etilen, propen, cỏc buten v axetilen qua dung dch ng Br 2 d thỡ thy khi lng Brom trong bỡnh gim i 19,2 gam. Tớnh lng CaC 2 cn dựng iu ch c lng C 2 H 2 trong hn hp: A. 6,4 gam B. 2,56 gam C. 1,28 gam D. 3,2 gam Cõu 4: Crackinh mt ankan thu c hn hp khớ cú t khi hi so vi hidro l 19,565. Bit hiu sut phn ng crackinh l 84%. Ankan ó em crackinh l: A. Butan B. Pentan C. Isobutan D. Propan Cõu 5: T khi ca hn hp gm H 2 , CH 4 v CO so vi H 2 bng 7,8. t chỏy hon ton mt th tớch hn hp ny cn 1,4 th thớch O 2 . Thnh phn % v th tớch ca mi khớ trong hn hp ban u l: A. 20%; 50% v 30% B. 33,33%, 50% v 16,67% C. 20%, 60% v 20% D. 10%, 80% v 10% Cõu 6: Hn hp khớ X gm H 2 , CO v C 4 H 10 . t chỏy hon ton 17,92 lớt X cn 76,16 lớt O 2 . Thnh phn % theo th tớch ca C 4 H 10 trong hn hp X l: A. 62,5% B. 54,4% C. 48,7% D. 45,2% CHUYấN 8: PHNG PHP KHO ST T L S MOL CO 2 V H 2 O - Cỏc hp cht hu c khi t chỏy thng cho sn phm chỏy l CO 2 v H 2 O. n CO 2 V CO 2 Da vo t l c bit ca hoc trong cỏc bi toỏn t chỏy xỏc nh dóy ng ng, cụng thc n H 2 O V H 2 O phõn t hoc tớnh lng cht. - Vi cỏc hidrocacbon: Cụng thc tng quỏt l C n H 2 n22 k (k l bt bóo hũa - "Tng s lien kt v vũng no") C n H 2 n22 k + 3n 1 k O 2 t nCO 2 (n 1 k)H 2 O 0 2 - Khi t chỏy mt hidrocacbon m: n CO 2 n H 2 O Ankan C n H 2 n 2 n Ankan n H 2 O n CO 2 n O 2 Nếu nh 1,5 Hidrocacbon đem đốt cháy là ankan n CO 2 - Khi t chỏy mt hidrocacbon m: n CO 2 n H 2 O Anken hoặc Xicloankan C n H 2 n n O 2 NÕu nh 1,5 Hidrocacbon ®em ®èt ch¸y lµ anken hoÆc Xicloankan n CO 2 HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH 6 09798.17.8.85 - 09367.17.8.85 - netthubuon - Website: www.hoahoc.org - admin@hoahoc.org