1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an tin học 6

74 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử

  • Chương iiI: hệ điều hành

  • Nội dung slide

  • GV nhận xét câu trả lời của HS

  • GV nhận xét câu trả lời của HS

  • Như vậy chỉ với hai số 0 và 1, việc cấm hay cho phép xe cộ đi lại trên đoạn đường có thê biểu diễn dưới dạng các dãy 11, 10, 01 và 00.

  • GV nhận xét câu trả lời của HS

  • GV nhận xét câu trả lời của HS

Nội dung

Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Chơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1 Bài 1: Thông tin và tin học I. Mục tiêu 1. Mục tiêu của chơng * Kiến thức: - Biết KN ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến - Biết MT là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con ngời và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng MTĐT. - Hiểu cấu trúc sơ lợc của MTĐT và 1 vài thành phần cơ bản nhất của MT. Bớc đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính. - Biết 1 số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử. * Kĩ năng: - Nhận biết đợc một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân. - Biết cách bật tắt máy. - Làm quen với bàn phím và chuột máy tính. * Thái độ: Học sinh cần nhận thức đợc tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và t duy khoa học. 2. Mục tiêu của bài - HS biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học - Có kỹ năng t duy, kỹ năng làm việc tập trung. - Rèn tính t duy, cần cù trong giờ học. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh ảnh minh hoạ - HS: SGK, tự nghiên cứu III. ph ơng pháp - Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp gợi mở IV. Tiến trình 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghe rất nhiều về các từ nh thông tin hay ngành khoa học CNTT nhng nó thực chất là gì thì ta cha đợc biết hoặc những hiểu biết về nó còn rất ít. Với sự phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây, công nghệ thông tin đang nổi lên nh là một lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng quan trọng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem vì sao ngành khoa học mới hình thành này lại có tốc độ phát triển mạnh mẽ và có vai trò quan trọng nh hiện nay Hoạt động của cô và trò Nội dung - GV: Vào bài, ghi bảng 1. Thông tin là gì? Trờng THCS Tô Hiệu 1 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán ? Hàng ngày các em tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguồn gốc khác nhau vậy em nào lấy VD các em nhận biết thông tin từ đâu nào? - HS suy nghĩ theo nhóm (bàn) rồi cùng trả lời - Gọi các nhóm đứng lên trả lời các nhóm khác nhận xét. - GV đa thêm đoạn trích bài báo, đĩa ghi câu chuyện, hình ảnh để HS quan sát và cho nhận xét xem đó có phải là cách nhận biết thông tin không? - Các nhóm rút ra KL thông tin là gì? - GV giới thiệu ? Tin học là gì? ghi bảng - GV giới thiệu - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện ) và về chính con ng- ời. * Tin học là gì? - Là 1 môn khoa học nghiên cứu quá trình thu thập, xử lí và lu trữ thông tin 1 cách tự động bằng MTĐT 4. Củng cố: 7 - Ta tiếp nhận thông tin nhờ gì? - Lấy ví dụ về việc tiếp nhận thông tin ngoài các giác quan và thính giác? 5. BTVN:1 - Đọc tiếp nội dung bài 1 - Học bài cũ. V. Rút kinh nghiệm Trờng THCS Tô Hiệu 2 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Tiết 2 Bài 1: Thông tin và tin học (tiếp) I. Mục tiêu - HS hiểu thế nào là hoạt động của thông tin và tin học. - Có ý thức tự giác học hỏi và nghiên cứu. - Kỹ năng thảo luận nhóm II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, sgk, hình vẽ mô phỏng - HS: nghiên cứu bài ở nhà, học bài cũ III. ph ơng pháp - Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp gợi mở IV. Tiến trình 1. ổn định lớp: 1 2. Kiểm tra bài cũ: 7 ? Hãy trình bày KN thông tin? Lấy VD và cho biết cách thức nhận biết T 2 đó? 3. Bài mới Hoạt động của cô và trò Nội dung - GV: Vào bài, ghi bảng - GV giới thiệu - GV lấy ví dụ: Sách vở, báo chí là phơng tiện lu trữ thông tin -> đa ra khái niệm hđ thông tin - HS nghe và ghi chép - GV phân tích tầm quan trọng của hoạt động thông tin ? Trong hđ thông tin thì hđ nào là quan trọng nhất? Vì sao? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét ->lấy VD giải thích: Trong hđ thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con ngời. VD: Khi đọc lời nhận xét của cô giáo chủ nhiệm: Em A ngoan, chăm chỉ và học giỏi ghi trong sổ liên lạc, bố mẹ của A có thông tin về việc học hành trên lớp của con mình. Từ đó đa ra quyết định đúng đắn (động viên, khen thởng ) - GV lấy ví dụ và hỏi HS đâu là thông tin vào, đâu là thông tin ra, xử lí? - HS thảo luận nhóm 2. Hoạt động t.tin của con ng ời: - Hoạt động thông tin là việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ và trao đổi thông tin. - Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con ngời mà từ đó có những kết luận và quyết định cần thiết. a. Mô hình quá trình xử lí thông tin Trờng THCS Tô Hiệu 3 Xử lí T 2 raT 2 vào Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán Làm 1 bài toán thì dữ kiện bài toán là thông tin vào, kết quả là thông tin ra, xử lí là cách tính toán - GV treo sơ đồ trên bảng - Gv ghi bảng, giới thiệu - HS nghe và ghi chép GV nêu VD: + Vô thức: tiếng chim hót vọng đến tai, tia nắng chiếu vào mắt qua cửa sổ + có ý thức: đọc sách, thăm quan viện bảo tàng ? Trong hoạt động hàng ngày thì chúng ta thu nhận thông tin bằng cách nào là chủ yếu?- Vô thức GV phân tích, nhấn mạnh đến giá trị của thông tin thu nhận đợc một cách có ý thức ? Các giác quan giúp gì cho ta trong hđ thông tin? Ví dụ? - Giúp tiếp nhận thông tin. VD: Mũi giúp phân biệt mùi, lỡi giúp phân biệt vị ? Còn bộ não giúp gì trong hđ thông tin? VD - Thực hiện việc xử lý, biến đổi,lu trữ thông tin thu nhận đợc. GV đa ra những khả năng hạn chế của con ngời để nhấn mạnh việc máy tính ra đời là một công cụ hỗ trợ cho việc tính toán của con ngời. ? Nhiệm vụ chính của Tin học là gì? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, kết luận -> ghi bảng GV nêu sự phát triển mạnh mẽ của ngành Tin học hiện nay và phân tích lí do. - Thông tin vào: thông tin trớc khi xử lí - Thông tin ra: thông tin nhận đợc sau khi xử lí b. Có 2 cách tiếp nhận thông tin: + vô thức + có ý thức c. Lu trữ, trao đổi thông tin: làm cho thông tin và những hiểu biết đ- ợc tích luỹ và nhân rộng 3. Hoạt động t.tin và tin học - Hoạt động thông tin đợc tiến hành nhờ các giác quan và bộ não: + các giác quan giúp con ngời trong việc tiếp nhận thông tin. + bộ não thực hiện việc xử lí, biến đổi và lu trữ thông tin - Tuy nhiên khả năng của các giác quan và bộ não chỉ có hạn -> con ngời không ngừng sáng tạo ra các phơng tiện giúp mình vợt qua những giới hạn ấy -> máy tính điện tử ra đời - Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin 1 cách tự động trên cơ sở sử dụng MTĐT 4. Củng cố: 7 Làm bài tập 3, 4, 5 5. BTVN:1 - Đọc bài mới, đọc bài đọc thêm số 1 - Học bài cũ. V. Rút kinh nghiệm Trờng THCS Tô Hiệu 4 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Tiết 3 Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin I. Mục tiêu - HS biết đợc các dạng thông tin cơ bản, KN và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. - Có ý thức tự giác học hỏi và nghiên cứu, kỹ năng thảo luận nhóm. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, sgk, hình vẽ mô phỏng - HS: nghiên cứu bài ở nhà, học bài cũ III. ph ơng pháp - Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp gợi mở IV. Tiến trình 1. ổn định lớp: 1 2. Kiểm tra bài cũ: 7 ? Hãy nêu khái niệm thông tin? Cho VD cụ thể về thông tin và cách thức mà con ngời thu nhận thông tin đó? ? Hoạt động thông tin là gì? Nhiệm vụ chính của tin học? 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: ở bài trớc chúng ta đã tìm hiểu thông tin là gì? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh. Và ta biết rằng thông tin xung quanh chúng ta rất phong phú và đa dạng. Nhng các dạng thông tin mà chúng ta thờng hay gặp nhất trong cuộc sống là gì? Đó là các dạng thông tin nào và cách biểu diễn thông tin đó ra sao thì bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về nó. Hoạt động của cô và trò Nội dung ? Hàng ngày chúng ta thờng tiếp xúc với những dạng thông tin nào? Ví dụ? - Hs trả lời GV : Thông tin rất phong phú nhng ở đây chúng ta chỉ quan tâm tới ba dạng thông tin cơ bản và cũng là ba dạng thông tin chính trong tin học, đó là: - GV chia 3 dãy (3 nhóm) cùng nghiên cứu 3 dạng thông tin KL GV: Ngoài ra còn có các dạng thông tin kết hợp giúp ta cảm nhận và hiểu biết chính xác hơn.VD: hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm thanh (phim ảnh) L u ý: Ba dạng thông tin trên không phải là tất 1. Các dạng thông tin cơ bản a. Dạng văn bản: - Là những gì đợc ghi lại bằng các con số, chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo chí b. Dạng hình ảnh: - Là những hình vẽ minh hoạ trong sách, báo, trong phim hoạt hình, trong ảnh c. Dạng âm thanh: - Là tiếng còi, tiếng đàn, tiếng chim Trờng THCS Tô Hiệu 5 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán cả các dạng thông tin. Hiện tại ba dạng thông tin nói trên là những dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lí đợc. Và trong tơng lai có thể MT sẽ lu trữ và xử lí đợc các dạng thông tin khác ngoài 3 dạng trên GV đa ra các VD giúp HS hiểu đợc khái niệm biểu diễn thông tin: + Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dới dạng văn bản. + Để tính toán, ta biểu diễn thông dới dạng các con số và kí hiệu toán học + Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc ? Thế nào là biểu diễn thông tin? - HS trả lời - GV giải thích - HS lấy VD thêm ? Em hãy lấy VD để thấy đợc rằng: cùng một thông tin có nhiều cách biểu diễn khác nhau? - HS trả lời - GV lấy VD: Để diễn tả một buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ có thể vẽ tranh, nhạc sĩ soạn một bản nhạc, nhà thơ sáng tác một bài thơ - Gọi HS đọc ghi nhớ 2. Biểu diễn thông tin a. Biểu diễn thông tin là gì? - Là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó. VD: + Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dới dạng văn bản. + Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc - Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau * Ghi nhớ: SGK/ 5 4. Củng cố: 7 Củng cố lại kiến thức của bài: Các dạng thông tin, biểu diễn thông tin là gì? 5. BTVN: 1 - Đọc tiếp nội dung của bài 2 - Học bài cũ. V. Rút kinh nghiệm Trờng THCS Tô Hiệu 6 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Tiết 4 Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin (tiếp) I. Mục tiêu - Biết vai trò của biểu diễn thông tin. Biểu diễn thông tin trong máy tính là gì? - Có kỹ năng thảo luận nhóm, kỹ năng sử dụng máy tính. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, sgk, hình vẽ mô phỏng - Học sinh : nghiên cứu bài ở nhà, học bài cũ III. ph ơng pháp - Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp gợi mở IV. Tiến trình 1. ổn định lớp: 1 2. Kiểm tra bài cũ: 7 ? Thông tin gồm những dạng nào? Nêu VD? 3. Bài mới: Hoạt động của cô và trò Nội dung - GV giới thiệu vai trò quan trọng của biểu diễn thông tin - GV lấy VD phân tích: Mô tả bằng lời về hình dáng hoặc tấm ảnh của ngời bạn cha quen cho em một hình dung về bạn ấy và giúp em nhận ra bạn ở lần đầu gặp - HS nghe và ghi chép GV lu ý: Biểu diễn TT còn nhằm mục đích lu trữ và chuyển giao TT thu nhận đợc ->GV lấy VD phân tích-> kết luận GV: Thông tin có thể đợc biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Do vậy, việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tuỳ theo mục đích và đối tợng dùng tin có vai trò rất quan trọng - GV đa ra VD cụ thể b. Vai trò của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. 2. Biểu diễn thông tin trong máy tính Trờng THCS Tô Hiệu 7 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán GV: Đối với các máy tính thông dụng hiện nay, thông tin đợc biểu diễn dới dạng các dãy bit (dãy nhị phân) chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. GV giải thích rõ hơn về hai kí hiệu 0 và 1. Nó tơng ứng với hai trạng thái có hay không có tín hiệu hoặc đóng ngắt mạch điện. - GV giải thích khái niệm dữ liệu - GV giới thiệu - HS nghe, ghi chép - GV giải thích - Gọi HS đọc ghi nhớ - Đối với MT thông dụng hiện nay thông tin đợc biểu diễn dới dạng dãy bít (dãy nhị phân) gồm 2 kí hiệu 0 và 1. - Dữ liệu là thông tin đợc lu trữ bộ nhớ của máy tính. - Để giúp con ngời hoạt động thông tin thì MT cần có những bộ phận thực hiện 2 quá trình sau: + Biến đổi thông tin đa vào MT thành dãy bít. + Biến đổi thông tin lu trữ dới dạng dãy bít thành 1 trong các dạng quen thuộc: văn bản, âm thanh, hình ảnh * Ghi nhớ: SGK/9 4. Củng cố: 7 ? Theo em tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit? A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch B. Vì chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, ngời ta có thể biểu diễn đợc mọi thông tin trong máy tính C. Vì máy tính không hiểu đợc ngôn ngữ tự nhiên D.Tất cả các lí do trên. 5. BTVN:1 - Đọc bài mới, su tầm ứng dụng của MT - Học bài cũ. V. Rút kinh nghiệm Trờng THCS Tô Hiệu 8 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Tiết 5 Bài 3: em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính I. Mục tiêu - HS nắm đợc các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. Biết đợc MT chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn. - Rèn kỹ năng tự nghiên cứu, tìm toig khám phá kiến thức mới, kỹ năng làm việc tập trung của HS. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, sgk, hình vẽ mô phỏng. Giảng trên lớp - HS: nghiên cứu ứng dụng của MT III. ph ơng pháp - Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp gợi mở IV. Tiến trình 1. ổn định lớp: 1 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao biểu diễn thông tin trong máy tính thành dãy bít? 3. Bài mới Hoạt động của cô và trò Nội dung ? Em có thể làm đợc những gì nhờ MT? - HS nghiên cứu sách vở và trả lời - GV giải thích từng khả năng - HS nghe, ghi chép ? Các em có biết MT có thể dùng vào những việc gì? - Các nhóm cùng thảo luận - GV: gọi các nhóm trả lời - GV và cả lớp nhận xét các ứng dụng - HS ghi chép -GV ghi bảng - HS nghe, ghi chép 1. Một số khả năng của máy tính - Khả năng tính toán nhanh - Tính toán với tốc độ chính xác cao. - Khả năng lu trữ lớn. - Khả năng làm việc không mệt mỏi. 2. Có thể dùng MTĐT vào những việc gì? - Thực hiện các tính toán - Tự động hoá các công tác văn phòng. - Hỗ trợ công tác quản lý. - Công cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động và robot - Liên lạc tra cứu, mua bán trực tuyến 3. MT và điều ch a thể - Sức mạnh của MT đều phụ thuộc vào con ngời và do những hiểu biết cảu con ngời quyết định. - MT cha phân biệt đợc mùi vị, cảm giác Vì thế, MT cha thể thay thế hoàn toàn con ngời, đặc biệt cha có năng lực t duy nh con ngời Trờng THCS Tô Hiệu 9 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán 4. Củng cố: 7 5. BTVN:1 - Học bài cũ, làm bài tập - Đọc trớc bài 4, quan sát máy tính xem có những gì? V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Tiết 6 Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính I. Mục tiêu - Biết sơ lợc cấu trúc MT và 1 vài thành phần quan trọng nhất của MT. - Biết đợc quá trình xử lý thông tin trong MT. - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về MT và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. Trờng THCS Tô Hiệu 10 [...]... em cần luyện tập các mức cho đúng và chính xác nhanh dần Trờng THCS Tô Hiệu 19 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán 5 BTVN:1 - Học bài, luyện tập thêm ở nhà - Đọc trớc bài: Học gõ mời ngón V Rút kinh nghiệm Trờng THCS Tô Hiệu 20 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán Ngày soạn: Tiết 11 / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Bài 6: Học gõ mời ngón I Mục tiêu - Biết cấu trúc của bàn... họa, Mail, Mouse kill Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố: 5 So sánh phần mềm và phần cứng? 5 BTVN:1 - Học bài cũ - Đọc trớc nội dung bài thực hành số 1 IV Rút kinh nghiệm: Trờng THCS Tô Hiệu 14 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán Trờng THCS Tô Hiệu 15 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán Ngày soạn: Tiết 8 / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Bài thực hành số 1 I Mục tiêu -... tên trớc khi luyện tập 5 BTVN: 1 - Đọc trớc bài mới - Luyện tập thêm ở nhà (nếu có máy) V Rút kinh nghiệm Trờng THCS Tô Hiệu 25 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán Trờng THCS Tô Hiệu 26 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán Ngày soạn: Tiết 14 / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím I Mục tiêu - Biết cách khởi động và thoát khỏi phền mềm... THCS Tô Hiệu 33 Giáo án GV: Bùi 23- Tin học 6 Anh Toán Kiểm tra bài cũ Nội dung bài kiểm tra I Đề bài (2 đề) Đề 1: I - Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn phơng án trả lời đúng nhất 1 Thông tin có mấy dạng cơ bản? A 2 dạng B 3 dạng C 4 dạng 2 Mẹ mua cho em một quyển truyện tranh Doremon Quyển truyện đó có thông tin ở những dạng nào A Văn bản, âm thanh B Văn bản, hình ảnh C Tất cả các dạng thôngtin 3 Theo em,... B5: Quan sát hiện tợng nguyệt thực 4 Củng cố: 15 - Làm bài tập 4, 5, 6 trong sách giáo khoa - GV yêu cầu HS quan sát và làm bài ra giấy nộp lại để GV chấm điểm 5 BTVN: 1 - Đọc trớc bài mới V Rút kinh nghiệm Trờng THCS Tô Hiệu 31 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán Ngày soạn: Tiết 17 / I - Mục tiêu / 2009 Ngày giảng: / / 2009 bài tập 1 Kiến thức - Học. .. mềm quan sát trái đất ta làm thế nào? - GV gọi 1 em đứng tại chỗ trả lời 3 Thực hành Trờng THCS Tô Hiệu 30 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán - GV hớng dẫn - HS cùng thảo luận và làm theo nhóm - HS đa ra kết quả - GV quan sát các nhóm làm - B1: khởi động phần mềm - B2: Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát hệ MT, vị trí các sao - B3: Quan sát chuyển động của trái đất và mặt trăng - B4: Quan... thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn các bài học phù hợp Thực hiện đợc gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất II Chuẩn bị Trờng THCS Tô Hiệu 24 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy - HS: Luyện gõ mời ngón III phơng pháp - Phơng pháp lý thuyết kết hợp thực hành, PP tích cực nhóm IV Tiến trình 1 ổn định lớp: 1 2 Kiểm tra bài cũ: 6 ? Cách đặt tay và gõ phím? 3 Bài mới:.. .Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, sgk, hình vẽ mô phỏng, 1 MT giảng trên lớp - HS: Quan sát MT ở nhà III phơng pháp - Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp gợi mở IV Tiến trình 1 ổn định lớp: 1 2 Kiểm tra bài cũ: 5 ? Nêu tác dụng của MT? Đáp án: 6 tác dụng 3 Bài mới: Hoạt động... / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Bài 8: Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời I Mục tiêu - Biết cách khởi động và thoát khỏi phền mềm Mario Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ mặt trời - Thực hiện đợc các thao tác đó II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy Trờng THCS Tô Hiệu 28 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán - HS: SGK, vở ghi III phơng pháp... quan sát các máy làm - GV đa ra hình vẽ HS quan sát e Luyện gõ các phím hàng số: 6 - GV treo bài tập 4 lên bảng - HS cùng thảo luận theo nhóm và làm bài tập Cách đặt tay ở đâu, - GV quan sát các máy làm - GV đa ra hình vẽ HS quan sát g Luyện gõ kết hợp các phím kí tự - GV treo bài tập 5 lên bảng trên toàn bàn phím: 7 - HS cùng thảo luận theo nhóm và làm bài tập 23 Trờng THCS Tô Hiệu Giáo án Tin học . Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Chơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1 Bài 1: Thông tin và tin học I. Mục tiêu 1 Hiệu 2 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: / / 2009 Tiết 2 Bài 1: Thông tin và tin học (tiếp) I. Mục tiêu - HS hiểu thế nào là hoạt động của thông tin và tin học. - Có. âm thanh: - Là tiếng còi, tiếng đàn, tiếng chim Trờng THCS Tô Hiệu 5 Giáo án Tin học 6 GV: Bùi Anh Toán cả các dạng thông tin. Hiện tại ba dạng thông tin nói trên là những dạng thông tin cơ

Ngày đăng: 18/10/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w