Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
607,5 KB
Nội dung
TUẦN 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Chú đất nung Lịch sử Thu – đơng, Việt Bắc “ mồ chơn giặc Pháp” I/ Mục tiêu II/ ĐDDH -Đọc đúng và đọc trơi chảy tồn bài, nhấn mạnh ở các từ gợi tả gợi cảm. Phân biệt lời nhân vật. -Hiểu các từ ngữ trong bài. -Nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - GV: tranh SGK + bảng phụ. - HS: SGK 1. - Học sinh biết về thời gian, diễn biến sơ lượctrên lược đồ ,nắm được và ý nghóa của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. 2. - Trình bày diễn biến chiến dòch Việt Bắc. 3. - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước. + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to. - Tư liệu về chiến dòch Việt Bắc năm 1947. + HS: Tư liệu lòch sử. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 10 HĐ 1 2 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọcbài : Văn hay chữ tốt và trả lời các câu hỏi. 3-Bài mới: 3.1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 3.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc: -GV Gọi HS đọc to tồn bài. -Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn. - Đoạn 1: 4 dòng đầu. - Đoạn 2: 6 dòng tiếp - Đoạn 3: còn lại. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn. Theo dõi hs đọc chỉnh sủa lỗi phát âm sai. Hd hs hiểu từ mới. -Luyện đọc theo cặp. 1. ổn đònh: 2. Bài cũ: HS Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp? - Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? - GV nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: 1. Chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. - HS Thảo luận theo nhóm 4 nội dung: - Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho đòch những khó khăn gì? - Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, đòch phải làm gì? - Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của đòch? - 1 - 10 10 5 3 4 5 Gọi 1 hs đọctồn bài GV đọc diễn cảm tồn bài. b- Tìm hiểu nội dung: -HS đọc trả lời câu hỏi: +Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào? -Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? -HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: Vì sao chú bé Đất trở thành Đất Nung? +Chi tiết “ Nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? Hiểu: Lửa thử vàng, gian nan thử sức. c- Đọc diễn cảm Gọi 4 HS phân vai tồn bài Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. Gv đọc mẫu. Gạch chân từ càn nhấn giọng. y/c hs đọc theo nhóm đơi. Các nhóm thi đọc Nhận xét tun dương. 4-Củng cố- Dặn dò: - 1 HS đọc lại bài . Giáo dục hs . Nhận xét chung tiết học. → Đại diện 1 số nhóm trả lời → Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. → Giáo viên nhận xét + chốt. - Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ đòa Việt Bắc, 2. Hình thành biểu tượng về chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. - GV sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. • HS Các nhóm thảo luận theo nhóm Lực lượng của đòch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc? - Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân đòch rơi vào tình thế như thế nào? - Sau 75 ngày đêm đánh đòch, ta đã thu được kết quả như thế nào? - Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? → HS trình bày kết quả thảo luận → Các nhóm khác nhận xét bổ sung. → Giáo viên nhận xét, chốt. 5. củng cố - dặn dò: - Nêu ý nghóa lòch sử của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947? - Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết? → GV nhận xét → tuyên dương. - Chuẩn bò:”Chiến thắng Biên Giới…” - Nhận xét tiết học Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Lịch sử Nhà Trần thành lập Tập đọc Chuỗi ngọc lam - 2 - I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Học xong bài này học sinh biết - Hồn cảnh ra đời của nhà Trần - Về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và qn đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi HS giỏi biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố ,xây dựng đất nước :chú ý xây dựng lực lượng qn đội , chăm lo bảo vệ đê điều , khuyến khích nơng dân sản xuất - Phiếu học tập của học sinh 1 Đọc lưu loát bài văn. Phân biệt lời kể với lời giới lời các nhân vật. 2. - Hiểu được các từ ngữ. 3. - Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .trả lời được các câu hỏi 1,2,3 SGK HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4. + GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc. + HS: Bài soạn, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 1 2 3 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: HS TL: Cuộc kháng chiến chống qn Tống xâm lược lần thứ hai diễn ra vào năm nào? Do ai lãnh đạo 3. Dạy bài mới - GV tóm tắt hồn cảnh ra đời của nhà Trần ( SGV trang 34 ) + Hồn cảnh ra đời của nhà Trần - Cho học sinh đọc SGK trao đổi nhóm đơi TL. Hồn cảnh nước ta cuối thế kỷ III ntn? Trong hồn cảnh đó nhà trần đã thay thế nhà Lý ntn? Nhận xét KL(SGK) Nhà trần xây dựng đất nước. - GV Phát phiếu học tập Khoanh vào ý đúng nhất. * Đứng đầu nhà nước là vua * Vua đặt lệ nhường ngơi sớm cho con * Lập Hà đê sứ, Khuyến nơng sứ, Đồn điền sứ * Đặt chng trước cung điện để nhân dân đến đánh chng khi có điều oan ức hoặc cầu xin * Cả nước chia thành các lộ, phủ, trâu, huyện, xã * Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào qn đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì đem ra chiến đấu - GV hướng dẫn học sinh làm bài 1. ổn đònh: 2. Bài cũ: - GV gọi HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi theo từng đoạn. - GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. GV Gọi HS đọc to tồn bài. Hướng dẫn chia đoạn: 2 đoạn. Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn. Thoe dõi chỉnh sửa lỗi phát âm. Hiểu nghĩa từ sgk Gọi 1 hs đọc tồn bài Gv đọc mẫu Tìm hiểu bài. • HS thảo luận. - GV Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi SGK - GV nêu câu hỏi : * Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? * Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ? * Câu 3 : Chò của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? * Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? + Em nghó gì về những nhân vật trong - 3 - 10 5 4 5 - Gọi các em trình bày - Nhận xét và bổ sung + Làm việc cả lớp - Sự việc nào trong bài chứng tỏ vua với quan và vua với dân dưới thời Trần chưa có sự cách biệt q xa - Gọi vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung 4. Hoạt động nối tiếp Gọi hs đọc ghi nhớ SGK. - Hệ thống bài và nhận xét giờ học câu chuyện này ? Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. - GV đọc diễn cảm bài văn. - Giọng đọc trang trọng , câu kết vang lên như một lời khẳng đònh. - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. 5. Củng cố- dặn dò : - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Trồng rừng ngập mặn”. - Nhận xét tiết học Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Chia một tổng cho một số Đạo đức Tơn trọng phụ nữ ( T1) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH -HS biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất chia một hiệu cho một số thơng qua BT. -Biết vận dụng tính chất trên vào tính tốn. HS kh- giỏi làm BT 3 *GV :Bảng phụ *HS :SGK 1. - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ - Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. 2. - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. 3. - Có thái độ tôn trọng phụ nữ. -GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 12 1 2 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện: BT 2 cột 2, BT 3 cột 2. - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con. - Lớp nhận xét. 3- Bài mới: Giới thiệu bài và ghi đầu bài: HD HS nhận biết tính chất chia một tổngcho một số: GV ghi: ( 35+21) : 7 = 56:7 = 8 - 1 HS thực hiện lớp nhận xét. Tương tự: 35:7 + 21:7 = 5+3 = 8 1. ổn đònh: 2. Bài cũ: - GV gọi HS nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ. 4. Phát triển các hoạt động: HS thảo luận 4 tranh trang 22/ SGK. - GV nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức - 4 - 8 8 5 3 4 5 - HS thực hiện và so sánh kết quả Vậy: (35+21):7=35:7+21:7 - Gọi HS rút ra tính chất. Luyện tập: Bài 1: HS đọc u cầu của bài . -Gv hướng dẫn mẫu. -y/c hs làm bài theo nhóm.Mỗi nhóm một phép tính. -Gọi hs trình bày -Nhận xét sửa bài. Bài 2: Gọi HS đọc u cầu của bài. -Viết bài mẫu lên bảng HD. -y/c hs làm bài. -Phát phiếu riêng cho 2hs làm Bài 3: Gọi HS đọc bài. - HS tự tóm tắt rồi giải. Chấm một số vở hs. - Chữa bài bảng lớp – Nhận xét. ĐS : 15 nhóm 4-Củng cố- Dặn dò: - Củng cố - Dặn dò về nhà làm bài tập tiểu phẩm, bài thơ, bài hát… - Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. Học sinh thảo luận cả lớp. + Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? + Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? - Nhận xét, bổ sung, chốt. Thảo luận nhóm theo bài tập 2. - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. - Nêu yêu cầu cho học sinh. - Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. * Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ) 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: “Tôn trọng phụ nữ “ (t2) - Nhận xét tiết học. Tiết 5 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Đạo đức Biết ơn thầy giáo, cơ giáo (T1) Tốn Chia mơt STN cho một STN mà thương tìm được là một STP I/ Mục tiêu 1 - Kiến thức : - HS hiểu cơng lao của các thầy giáo, cơ giáo đối với HS . 2 - Kĩ năng : - HS phải biết kính trọng, biết ơn, u q thầy giáo, cơ giáo. .3 - Thái độ : - HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cơ giáo . 1. - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.và vận dụng trong giải toán có lời văn.Thực hiện được các bài tập 1a, bài 2. - Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. 2. - Rèn học sinh chia thành thạo. 3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - 5 - II/ ĐDDH GV : - SGK - Các băng chữ HS khá giỏi thực hiện bài tập 1 và BT3. + GV:Phấn màu. + HS: Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 8 7 1 2 3 4 1- Ổn dịnh lớp: 2 – Kiểm tra bài cũ : -GV: Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ơng bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu khơng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ ? 3 - Dạy bài mới : Giới thiệu bài Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK) - HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống Hãy đốn xem các bạn nhỏ trong tình huong1 sẽ làm gì: -> Kết luận : Các thầy giáo, cơ giáođã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo. Thế nào là biết ơn thầy cơ? Thảo luận nhóm đơi (bài tập 1 SGK ) - u cầu từng nhóm HS làm bài . - Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập . + Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trong , biết ơn thầy giáo , cơ giáo . + Tranh 3 : Khơng chào cơ giáo khi cơ giáo khơng dạy lớp mình là biểu hiện sự khơng tơn trọng thầy giáo , cơ giáo . Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK ) - Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và u cầu HS lựa 1.ổn đònh: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài nhà . - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: GV Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Ví dụ 1 : 27 : 4 = ? m - Tổ chức cho học sinh làm bài. - Lần lượt học sinh trình bày. - Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m dư 3 m 0 20 6,7530 427 Ví dụ 2 43 : 52= ? • GV chốt lại: Theo ghi nhớ. Thực hành * Bài 1: - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài1a-Học sinh làm bảng con. - Học sinh sửa bài. * Bài 2: - HS đọc đề – Tóm tắt: 25 bộ quần áo : 70 m - 6 - 6 4 5 6 chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo , cơ giáo . => GV Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo , cơ giáo . - Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc làm thể kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cơ giáo . 4 - Củng cố – dặn dò - Viết , vẽ , dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học ( Bài tập 4 SGK ) - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi cơng lao của các thầy giáo, cơ giáo. 6 bộ quần áo : ? m - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. * Bài 3: - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề 3 – Tóm tắt: - Học sinh làm bài và sửa bài . - Lớp nhận xét. 5. củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Chính tả Chiếc áo búp bê Khoa học Gốm xây dựng: Gạch, ngói I/ Mục tiêu II/ ĐDDH - HS nghe - viết đúng, đẹp đoạn văn: Chiếc áo búp bê. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt x/s và ât/âc - Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. -GV: 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2. - HS: Vở chính tả. 1. - Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 2. - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. 3. - Giaó dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học. GDBVMT: Biết một số đặc điểm chính của môi trường và tự nhiên - GV: Chuẩn bò các tranh trong SGK. Chuẩn bò vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. - HSø: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 1 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: lỏng lẻo, nợ nần, nóng nảy, tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo. - GV nhận xét . 1. ổn đònh: 2. Bài cũ: Đá vôi. HSTL:+ Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết? + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó. - 7 - 15 8 7 5 2 3 4 5 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 3.2-Hướng dẫn HS viết: - HS đọc bài : Chiếc áo búp bê. + Đoạn văn tả cái gì? -Hướng dẫn HS viết từ khó, GV đọc- HS viết bảng. Lưu ý cách trình bày , ngồi viết đúng tư thế, cách để vở, cầm bút. - GV nhắc nhở HS gấp SGK- Viết bài: GV đọc cho HS viết. - GV đọc sốt lỗi. - GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. GV nhận xét chung bài viết. 3-Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2: - GV gọi HS đọc u cầu bài tập 2. - Cho HS làm bài trong phiếu học tập. Sau đó dán bài lên bảng. - HDHS nhận xét, sửa sai Bài tập 3: - HS làm bài ra Phiếu học tập - Lớp nhận xét, sửa sai. - HS làm bài và chữa bài. - Chữa bài và nhận xét. 4 - Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học- Về nhà làm BT 2. + Nêu tính chất của đá vôi. - GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Thảo luận. - HS thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. - HS thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu. - Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích. - HS phát biểu cá nhân. - HS nhận xét. Quan sát. Thảo luận nhóm. - Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó. - Giáo viên nhận xét và chốt lại. Thực hành. - GV giao yêu cầu cho nhóm thực hành. + Quan sát kó một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào? + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra? + Giải thích tại sao có hiện tượng đó? • GV hỏi: - Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gạch, ngói có tính chất gì? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. 5. củng cố - dặn dò: GDBVMT: …………………. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: “ Xi măng.” - Nhận xét tiết học . Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài LTVC Luyện tập về câu hỏi Tốn Luyện tập - 8 - I/ Mục tiêu II/ ĐDDH - Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đó. - Bước đầu biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi. - GV: Bìa có viết sẵn nội dung BT1, BT3. -Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân. Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.thực hiện được bài tập 1, 3 Hs khá, giỏi làm được toàn bộ bài tập 4 + GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 8 7 10 1 2 3 4 1Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD. Nhận biết câu hỏi qua dấu hiệu nào? - GV nhận xét và ghi điểm. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 3.2-Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc u cầu. - Cho HS đặt câu hỏi với các bộ phận in đậm. Phát phiếu riêng cho 2 hs làm. - Lớp nhận xét về các từ. - GV kết luận. Bài 2: HS đọc u cầu của bài. - Thực hiện theo nhóm. - Gọi HS trình bày. Nhận xét tun dương nhóm làm bài tốt nhất. Bài 3: u cầu đọc bài. - Gọi HS lên gạch dưới các từ nghi vấn. 1. ổn đònh: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài nhà (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: Bài 1: - HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài. - Nêu tính chất áp dụng : Chia một STP với một STN ; cộng ( trừ) STP với STP - Cả lớp nhận xét . - GV chốt lại: thứ tự thực hiện các phép tính Bài 2: -GV giải thích : vì 10 : 25 = 0,4 và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia ( do 8,3 x 10 khi tính nhẩm có kết quả là 83 ) - 1 HS lên bảng tính 8,3 x 0,4 ( = 3,32) - HS làm tương tự các bài khác Bài 3 ; -GV nêu câu hỏi : +Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải biết gì ? - Phân tích – Tóm tắt. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – Xác đònh dạng (Tìm giá trò của phân số). - 9 - 5 5 5 6 Bài 4, 5: u cầu HS đọc u cầu của bài. - u cầu: Mỗi HS tự đặt câu hỏi với 7 từ đã cho. Mỗi HS tự đặt câu hỏi và nêu trước lớp. Lớp nhận xét, GV kết luận. 4-Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ghi nhớ các từ ở BT 2. Bài 4: - HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. - HS tóm tắt. - Cả lớp làm bài. - HS sửa bài – Xác đònh dạng “So sánh” - Lớp nhận xét. 5. củng cố - dặn dò: - Làm bài nhà 2, 4/ 68 . - Dặn học sinh chuẩn bò xem trước bài ở nhà. - Chuẩn bò: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Khoa học Một số cách làm sạch nước Chính tả Chuỗi ngọc lam I/ Mục tiêu II/ ĐDDH - Kể tên một số cách làm nước sạch và tác dụng của từng cách. - Nêu tác dụng của từng GĐ trong cách lọc nước sạch đơn giản. - Hiểu sự cần thiết đun sơi nước khi uống. -GDBVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài ngun thiên nhiên. - GV: hình vẽ 56-57 SGK. - Dụng cụ thí nghiệm. 1. Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi trong bài tập đọc Chuỗi ngọc lam . Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mảu tin theo yêu cầu BT3, làm được BT2a/b. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch hoặc ao/au 3. Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. + GV: Bảng phụ, từ điển. + HS: SGK, Vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 15 1 2 1 Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ: HS trả lời câu hỏi: Ngun nhân của việc ơ nhiễm nguồn nước. 3-Bài mới: - Giới thiệu bài: ghi đầu bài. Tìm hiểu một số cách làm nước sạch. - HS nêu một số cách làm nước sạch mà gia đình em đã sử dụng. 1.ổn đònh: 2. Bài cũ: - GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết trước .sướng quá, xương xướng, sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hướng dẫn học sinh viết chính tả. - GV đọc một lượt bài chính tả. - 1 học sinh nêu nội dung. - 10 - [...]... Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát (chọn trong 3 bài đã ôn tập) Khi hát kết hợp động tác phụ hoạ 3 Phần kết thúc: Nhận xét tiết học Sinh hoạt lớp : Tuần 14 I/ Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến - Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 14 II/ Các hoạt động... mẹ HS) Đóng góp quỹ Đội 1000 đ /1em/tháng * HĐ4 : Chơi trò chơi GV cho học sinh chơi trò chơi “Đố bạn” Chủ đề “tốn học ” Duyệt của tổ khối trưởng Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua Lớp phó học tập lớp báo cáo Lớp trưởng báo cáo HS lắng nghe, phản hồi ý kiến - HS phát huy và rút kinh nghiệm HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt HS lắng nghe , ghi nhớ và thực... Các hoạt động chính : 1/ Ổn định : HĐ của GV - 33 - HĐ của HS 2/ Hoạt động chính : * HĐ1: Tổng kết tuần 14 GV u cầu học sinh báo cáo GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân * HĐ2: Tun truyền : Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 * HĐ3 : Cơng bố cơng tác tuần 15: Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 15 Nhắc nhở học sinh học thuộc bảng nhân , chia, xem trước bài chính tả , tập đọc … Lên kế hoạch... chung Ôn tập toàn bài: GV cho cả lớp tập cả bài 2-3 lần, mỗi động tác 2 lần 8 nhòp GV hô 1 lần, sau đó cán sự lớp vừa hô nhòp vừa tập cùng động tác Kiểm tra thử: GV gọi lần lượt từng nhóm (mỗi nhóm 3 HS ) lên tập bài TD phát triển chung Cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hô nhòp Sau khi kiểm tra thử xong GV nhận xét ưu, khuyết điểm của từng HS trong lớp Cuối cùng GV hô nhòp cho cả lớp tập bài TD phát triển chung... bài - HS sửa bài - Cả lớp nhận xét • GV theo dõi cách làm bài của HS , sửa chữa uốn nắn * Bài 2: - HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm - HS làm bài - HS sửa bài (lần lượt 2 học sinh) • GV nhận xét – sửa từng bài * Bài 3: • GV tổ chức cho HS thi đua theo nhóm - HS đọc đề - HS Giải - Học sinh sửa bài - Mỗi nhóm chuyền đề để ghi nhanh kết quả vào bài, nhóm nào nhanh, đúng → thắng - Cả lớp nhận xét • Bài 4: -... Làm việc cả lớp -GV u cầu HS trình bày kết quả làm - • HS làm bảng con - Giáo viên nhận xét sửa từng bài việc theo cặp - Nhận xét, kết luận Gọi HS đọc kết luận SGK - 30 - - GDVSMT: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - XD bản cam kết bảo vệ nguồn nước - Cho HS chọn và vẽ các bức tranh cổ động 10 4 6 5 - HS làm việc cả lớp: Trình bày các bức tranh của mình - Lớp nhận xét,... bài bảng lớp – Nhận xét - 32 Bài 3: - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài tốn rồi tóm tắt NTĐ5 TLV LT làm biên bản cuộc họp 1 - Học sinh nắm được tác dụng, nội dung thể thức viết một biên bản cuộc họp ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK 2- Biết thực hành làm biên bản cuộc họp 3 - Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan + GV: Bảng lớp viết... cầu bài 1 - HS trình bày đònh nghóa DTC và DTR - Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC và DTR - HS trình bày kết quả _ Cả lớp nhận xét Bài 2 : - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa DTR - Học sinh nêu các danh từ tìm được - Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng - • Giáo viên nhận xét – chốt lại *Bài 3: - HS đọc bài – Cả lớp đọc thầm - HS làm bài - GV sửa bài + Đại từ ngôi... GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï + HS: Bài soạn HS giỏi làm BT3 II/ ĐDDH *GV :Bảng phụ *HS :SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 HĐ 1 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện: BT2 - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở - Lớp nhận xét 7 2 3- Bài mới: -Giới thiệu bài và ghi đầu bài: -Trường hợp chia hết - GV ghi: 128672: 6 = Gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính y/c hs nêu cách đặt tính... hoạ tiết phụ - Gọi hs kể tồn chuyện trước lớp - GV nxét hs kể *Kể chuyện bằng lời của búp bê: Thực hành GV hỏi: - HS Mở trang 26- 27 vở tập vẽ + Kể chuyện bằng lời của búp bê là như - Tự tạo dáng một đồ vật và sử dụng thế nào? đường diềm để trang trí + Khi kể phải xưng hơ như thế nào? - Sửa cho cân đối - Gọi hs kể mẫu trước lớp - Tơ màu - Tổ chức cho hs kể trước lớp - QS giúp các em yếu *Kể phần kết chuyện . hỏi và nêu trước lớp. Lớp nhận xét, GV kết luận. 4-Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ghi nhớ các từ ở BT 2. Bài 4: - HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. - HS tóm tắt. - Cả lớp làm bài. - HS. DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 12 1 2 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện: BT 2 cột 2, BT 3 cột 2. - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con. - Lớp nhận xét. 3- Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 7 6 8 1 2 3 4 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện: BT2 - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở. - Lớp nhận xét. 3- Bài mới: -Giới thiệu bài và ghi đầu bài: -Trường