LYTHUYET CB 12

11 88 0
LYTHUYET CB 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Cao Lãnh 2 - Tổ Vật lý - KTCN NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VẬT LÝ 12 Bài 1 Dao động điều hòa 1. Dao động điều hòa được mô tả bằng hàm cosin (hay sin) 2. Phương trình cos( )x A t ω ϕ = + 3. Chu kì là thời gian thực hiện một dao động 4. Chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động của hệ được lặp lại như cũ 5. Tần số là số dao động trong 1 giây 6. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ 7. Lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng. 8. Tại biên: v = 0, a lớn nhất. 9. Tại vị trí cân bằng v lớn nhất còn x =0 và a = 0 10. x trễ pha hơn v một góc 2 π (vuông pha) 11. x trễ pha hơn a một góc π (ngược pha ) 12. v trễ pha hơn a một 2 π 13. Chu kì dao động tự do không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. 14. Pha ban đầu phụ thuộc vào các chọn gốc thời gian và chiều dương 15. Biên độ phụ thuộc vào các kích thích 16. Trong một chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần 17. Trong 1 giây dòng điện đổi chiều 2f lần. Bài 2 Cơ năng 1. Cơ năng con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động và được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát. (hằng số) 2. Năng lượng 2 2 2 1 4 2 E mf A π = 3. Động năng và thế năng biến thiên với chu kì T/2, và tần số dao động = 2f, tần số góc 2ω 4. Cơ năng = động năng cực đại = động năng khi qua vị trí cân bằng 5. Cơ năng = thế năng cực đại = thế năng ở vị trí biên Bài 3 Con lắc đơn 1. Ứng dụng của con lắc để xác định gia tốc rơi tự do 2. Để con lắc dao động tự do thì góc lệch phải < 10 0 GV: Trần Huỳnh Tân Trang 1 x r v r a r Trường THPT Cao Lãnh 2 - Tổ Vật lý - KTCN 3. Nếu chiều dài con lắc tăng thì chu kì dao động tăng, nếu gia tốc g tăng thì chu kì giảm và ngược lại. 4. Chu kì con lắc đơn tỉ lệ thuận với căn bậc 2 của chiều dài và tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của g. Con lắc đơn có chu kì không phụ thuộc vào khối lượng con lắc. 5. Con lắc đồng hồ nếu đưa lên cao hay xuống giếng sâu mà nhiệt độ không đổi thì đồng hồ chạy chậm. 6. Nếu nhiệt độ tăng thì đồng hồ chạy chậm và ngược lại. 7. Một con lắc đơn đặt trong thang máy + Nếu thang máy lên nhanh dần đều – xuống chậm dần đều thì chu kì con lắc giảm. + Nếu thang máy lên chậm dần đều – xuống nhanh nhanh dần đều thì chu kì con lắc tăng. Bài 4 Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức 1. Dao động tự do là dao động mà chu kì của con lắc chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. 2. Dao động duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì, gọi là dao động duy trì. 3. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần (nguyên nhân do ma sát). - Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. - Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f 0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. : f = f 0 . - Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào ma sát, biên độ của ngoại lực , độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ (f và f o ) 4. Dao động tắt dần càng nhanh nếu môi trường càng nhớt (ma sát lớn) Bài 5 Dao động tổng hợp 1. Hai dao động cùng pha thì 2n ϕ π ∆ = biên độ dao động tổng hợp có biên độ cực đại A = A 1 + A 2. 2. Hai dao động ngược pha thì (2 1)n ϕ π ∆ = + biên độ dao động tổng hợp cực tiểu 1 2 A A A= − 3. Nếu hai dao động vuông pha (2 1) 2 n π ϕ ∆ = + thì 2 2 1 2 A A A= + 4. Biên độ dao động tổng hợp: 1 2 1 2 A A A A A− ≤ ≤ + Bài 7 Sóng cơ 1. Sóng cơ là những dao động lan truyền trong một môi trường 2. Sóng ngang: các phân tử dao động vuông góc với phương truyền sóng 3. Sóng dọc: các phân tử dao động trùng với phương truyền sóng 4. Bước sóng là quãng đường sóng truyền trong một chu kì. (khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha ). 5. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng gần nhau nhất là 2 λ . 6. Khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liên tiếp là 4 λ . GV: Trần Huỳnh Tân Trang 2 Trường THPT Cao Lãnh 2 - Tổ Vật lý - KTCN 7. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là λ 8. Khoảng cách giữa n ngọn sóng liên tiếp là λ )1( −n 9. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng 10. Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử trong môi trường mà sóng truyền qua. 11. Điều kiện để có sóng dừng + Sóng dừng là sự kết hợp giữa sóng tới và sóng phản xạ + Hai đầu cố định: 2 l n λ = ( n = số bụng; n+1 = số nút) + Một đầu tự do: 2 4 l n λ λ = + = 4 )12( λ +n ( n+1= số bụng của dây = số nút) 12. Nếu hai nguồn giao động cùng pha thì đường trung trực dao động với biên độ cực đại. 13. Nếu hai nguồn dao động ngược pha thì đường trung trực là cực tiểu. 14. Độ rộng của bụng sóng giao thoa là 4A Bài 8 Giao thoa sóng 1. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. 2. Hai sóng kết hợp là sóng có cùng tần số ( cùng chu kì ) và cùng pha hay hiệu số pha không đổi theo thời gian. 3. Hai nguồn dao động cùng pha - Những điểm dao động với biên độ cực đại: Hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng. 2 1 ( 0, 1, 2 )d d k k λ − = = ± ± - Những điểm dao động với biên độ triệt tiêu Hiệu đường đi bằng một số nguyên lẻ của nữa bước sóng. 2 1 (2 1) ( 0, 1, 2 ) 2 d d k k λ − = + = ± ± 4. Hai nguồn dao động ngược pha (ngược lại với hai nguồn cùng pha) Bài 9 Sóng dừng 1. Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. 2. Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ 3. Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. 2 l k λ = 4. Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần 4 λ , (2 1) 4 l k λ = + 5. Điểm đứng yên gọi là nút, điểm dao động với biên độ cực đại gọi là bụng. GV: Trần Huỳnh Tân Trang 3 Trường THPT Cao Lãnh 2 - Tổ Vật lý - KTCN Bài 10 Đặc trưng vật lý của âm 1. Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Tốc độ truyền âm R L K v v v> > , nhiệt độ càng cao thì âm truyền càng nhanh 2. Nguồn âm là các vật phát ra âm. Tần số của âm phát ra bằng với tần số của nguồn âm. 3. Âm nghe được là âm có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz + Hạ âm là âm có tần số nhỏ hơn 16Hz. + Siêu âm là âm có tần số lớn hơn 20000 Hz. 4. Môi trường âm và tốc độ âm + Âm không truyền được trong chân không. + Tốc độ âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ phân tử và nhiệt độ của môi trường truyền âm. 5. Về phương diện vật lí + Cường độ âm I (W/m 2 ) tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. + Mức cường độ âm L (dB): L (B) = lg 0 I I hay 0 ( ) 10lg I L dB I = 12 2 0 10 W/mI − = : cường độ âm chuẩn. I: cường độ âm (W/m 2 ). 1B = 10dB 6. Âm cơ bản và họa âm Một nhạc cụ khi phát ra âm có tần số f (âm cơ bản) thì đồng thời cũng có thể phát ra các họa âm 2f (họa âm thứ nhất) , 3f Bài 11 Đặc trưng sinh lí của âm 1. Độ cao của âm: là đặc trưng liên quan đến tần số của âm + Âm có tần số lớn: âm cao. + Âm có tần số nhỏ: âm trầm. 2. Độ to: là đại lượng liên quan đến mức cường độ âm. Sinh lí âm quyết định bởi mức cường độ âm và tần số âm. + Tai người nghe được âm có tần số từ 0dB đến 130dB. 3. Âm sắc: là đặc trưng của âm giúp ta phân biệt các âm phát ra từ các nguồn khác nhau. Âm sắc liên quan đến đồ thị dao động âm. Bài 12 Dòng điện xoay chiều Dòng điện xoay chiều được tạo ra bằng máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. 1. Dòng điện xoay chiêu: sau mỗi chu kì dòng điện đổi chiều 1 lần. Trong một giây dòng điện đổi chiều 2.f lần. 2. Trong một chu kì điện lượng chuyển qua tiết diện bằng 0. 3. Trong 1 chu kì từ trường và điện trường đổi chiều 4 lần. 4. Tụ điện không cho dòng điện một chiều chạy qua, cuộn dây không cản trở dòng điện một chiều. 5. Tụ điện và cuộn cảm trở dòng điện xoay chiều. GV: Trần Huỳnh Tân Trang 4 Trường THPT Cao Lãnh 2 - Tổ Vật lý - KTCN Bài 13 – 14 Mạch điện xoay chiều 1. Đoạn mạch chỉ có R thì u và i cùng pha 2. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm thì u sớm pha hơn i một góc 2 π . 3. Đoạn mạch chỉ có tụ điện thì u trễ pha hơn i một góc 2 π . 4. Đoạn mạch có L C Z Z> thì u sơm pha hơn i và ngược lại. 5. Nếu L C Z Z= hay 2 1LC ω = thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng + u và i cùng pha + axm U I R = , Z = R, U R = U + cos 1 ϕ = 6. Nếu os 0c ϕ = đoạn mạch không có R, chỉ có L, C hoặc cả L và C. 7. Nếu os 1c ϕ = đoạn mạch chỉ có R hoặc có cả R, L và C nhưng xảy ra hiện tượng cộng hưởng . 8. Nếu tăng tần số dòng điện tăng thì cảm kháng tăng . dung kháng giảm và ngược lại. 9. Hệ số công suất 0 os 1c ϕ ≤ ≤ , os R c Z ϕ = , trong các động cơ điện os 0,85c ϕ ≥ . Bài 16 Truyền tải điện năng . Máy biến áp 1. Máy biến áp dùng để thay đổi hiệu điện thế xoay chiều. 2. Cấu tạo máy biến áp: cuộn sơ cấp được nối với nguồn điện và cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ 3. Nếu tăng hiệu điện thế bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm bấy nhiêu lần và ngược lại 4. Ưu điểm của dòng điện xoay chiều là dễ thay đổi, dễ truyền tải và truyền đi xa. 5. Nếu tăng hiệu điện thế lên n lần thì hao phí trên đường dây truyền tải giảm n 2 lần. 6. 2 1 1 N N > : máy tăng áp, 2 1 1 N N < : máy hạ áp. Bài 17 Máy phát điện xoay chiều 1. Máy phát điện xoay chiều: Phần cảm tạo ra từ thông biến thiên (nam châm quay), phần ứng là các cuộn dây cố định trên vành tròn 2. Tần số của dòng điện f = pn (p số cặp cực, n số vòng quay được trong một phút) 3. Máy phát điện xoay chiều ba pha: Ba cuộn dây cố định trên vòng tròn đặt lệch nhau 120 0 , nam châm quay, tạo ra 3 dòng điện lệch pha nhau 120 0 . 4. Hiệu điện thế giữa một đầu dây và dây trung hòa gọi là điện áp pha, hiệu điện thế giữa hai đầu dây gọi là điện áp dây. 5. Ưu diệt của dòng điện 3 pha: tiết kiệm được dây dẫn, cung cấp điện cho động cơ 3 pha. 6. Phần tạo ra dòng điện gọi là phần ứng. 7. Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm. 8. Roto chuyển động, Stato đứng yên. Bài 18 Động cơ không đồng bộ 3 pha 1. Khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn. GV: Trần Huỳnh Tân Trang 5 Trường THPT Cao Lãnh 2 - Tổ Vật lý - KTCN 2. Động cơ không đồng bộ 3 pha: Rôto là khung dây quay, Stato tạo nên từ trường (Stato đứng yên). 3. Nếu mắc hình sao: pd UU 3= và pd II = 4. Nếu mắc hình tam giác : pd UU = và pd II 3= Bài 20 Mạch dao động 1. Mạch dao động: C nối tiếp với L tạo thành mạch kín 2. Điện tích và cường độ dòng điện biến thiên điều hòa theo thời gian (q và u cùng pha những trễ pha hơn i góc 2 π ) . 3. T, f : gọi là chu kì và tấn số dao động riêng của mạch. 4. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên với chu kì T/2 và tần số dao động 2f. 5. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm, nhưng tổng của chúng là năng lượng điện từ trường được bảo toàn. Bài 21 Điện từ trường Nếu điện trường biến thiên theo thời gian thì nơi đó xuất hiện một từ trường . 1. Nếu từ trường biến thiên thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy. Trường xoáy là trường có đường sức khép kín. 2. Điện từ trường xuất hiện xung quanh chỗ có tia lửa điện. 3. Hộp kín bằng sắt trong điện từ trường không có đường sức. 4. Năng lượng điện từ trường = năng lượng điện trường cực đại = năng lượng từ trường cực đại. 5. Điện trường xoáy : các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ 6. Từ trường xoáy: các đường cảm ứng bao quanh các đường sức. Bài 22 Sóng điện từ 1. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyên trong không gian. 2. Sóng điện từ là sóng ngang. 3. , ,E B v r r r tạo thành tam diện thuận. Điện trường và từ trường luôn cùng pha. 4. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không, điện môi và có thể bị phản xạ, khúc xạ. 5. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến, bước sóng từ vài m đến vài km. Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li và mặt đất nên dùng để truyền thông tin trên mặt đất, sóng cực ngắn dùng để truyền thông tin trong vũ trụ, sóng dài dùng để truyền thông tin dưới nước. 6. Sóng điện từ mang năng lượng. Bài 23 Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Trong thông tin liên lạc dùng các sóng điện từ cao tần 2. Dùng sóng cao tần mang tín hiệu âm tần đã biến điệu để truyền tải. 3. Máy phát vô tuyến: micro, bộ phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và anten. 4. Máy thu vô tuyến: anten, mạch khuếch đại dao động, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa. Bài 24 Tán sắc ánh sáng GV: Trần Huỳnh Tân Trang 6 Trường THPT Cao Lãnh 2 - Tổ Vật lý - KTCN 1. Ánh sáng trắng: đỏ đến tím. 2. Chiết suất của các chất trong suốt đối với màu đỏ là nhỏ nhất và màu tím là lớn nhất (bước sóng càng lớn thì chiết suất của môi trường càng nhỏ). 3. Tia màu đỏ bị lệch ít nhất và tia màu tím bị lệch nhiều nhất khi truyền qua lăng kính. 4. Sự tán sắc là tách một chùm sáng phức tạp thành các ánh sáng đơn sắc. 5. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính (chỉ bị lệch về phía đáy lăng kính) Bài 25 Giao thoa ánh sáng 1. Nhiễu xạ là hiện tượng ánh sáng truyền sai lệch so với truyền thẳng. Nhiễu xạ chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. 2. Giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. 3. Những điểm ánh sáng triệt tiêu nhau cho vân tối và ánh sáng tăng cường nhau cho vân sáng. Bài 26 Các loại quang phổ 1. Máy quang phổ: phân tích các chùm sáng phức tạp thành các ánh sáng đơn sắc. 2. Cấu tạo : + Ống chuẩn trực: tạo ra chùm tia song song. + Hệ tán sắc: là lăng kính phân tích các chùm tia song song thành các chùm đơn sắc. + Buồng ảnh: dùng để quan sát ảnh. 3. Chất rắn, lỏng ,khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục, quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phát xạ. 4. Chất khí ở áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó. 5. Quang phổ hấp thụ là xuất hiện các vạch tối nằm trên quang phổ liên tục (chất rắn, chất lỏng và chất khí ). 6. Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch màu nằm trên nền tối. 7. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng. 8. Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng riêng cho nguyên tố phát sáng. 9. Quang phổ vạch phát xạ của các chất khí khác nhau sẽ khác nhau về số lượng vạch, màu sắc, bước sóng và cường độ Bài 27 Tia hồng ngoại và tia tử ngoại 1. Nhờ bột huỳnh quang và cặp nhiệt điện để phát hiện ra tia tử ngoại và tia hồng ngoại. 2. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại tuân theo định luật: truyền thẳng, khúc xạ, phản xạ, nhiễu xạ, giao thoa. 3. Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát ra bức xạ hồng ngoại. * Nguồn phát ra hồng ngoại: bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại. + Tác dụng của tia hồng ngoại: Tác dụng nhiệt, gây ra phản ứng hóa học, ứng dụng để sấy khô, sưởi ấm, làm bộ điều khiển từ xa, quay phim, chụp ảnh hồng ngoại … * Nguồn phát ra tia tử ngoại: Vật có nhiệt ộ từ 2000 0 C trở lên như hồ quang iện, mặt trời, đèn hơi thủy ngân. GV: Trần Huỳnh Tân Trang 7 Trường THPT Cao Lãnh 2 - Tổ Vật lý - KTCN + Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh, kích thích phát quang (dèn huỳnh quang ), gây phản ứng hóa học, ion hóa không khí, tác dụng sinh học (diệt khuẩn, diệt tế bào da, tế bào võng mạc) , bị nước và thủy tinh hấp thụ rất mạnh. + Ứng dụng: chửa bệnh còi xương, tiệt trùng thực phẩm, dò vết nức trên kim loại. Bài 28 Tia X 1. Khi cho chùm tia Catod (chùm e có năng lượng lớn) đập vào vật rắn sẽ phát ra tia X. 2. Tia X là sóng điện từ có bước sóng từ 10 -8 m đến 10 -11 m . 3. Tính chất của tia X: Đâm xuyên, làm đen kính ảnh nên dùng để chụp điện, làm phát quang một số chất, ion hóa không khí, có tác dụng sinh lí như hủy diệt tế bào, chữa bệnh ung thư nông. 4. Công dụng: dò khuyết tật, kiểm tra hành lí, nghiên cứu cấu trúc của vật rắn. 5. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gama có bản chất là sóng điện từ. (bước sóng theo thứ tự giảm dần nhưng tần số tăng dần). Bài 30 Hiện tượng quang điện – Thuyết lượng tử ánh sáng 1. Thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện: ánh sáng hồ quang làm e bật ra khỏi tấm kẻm 2. Hiện tượng ánh sáng làm bật ra e ra khỏi kim loại gọi là hiện tượng quang điện. 3. Định luật quang điện: để e bật ra khỏi kim loại (xảy ra hiện tượng quang điện) thì bước sóng ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn giới hạn quang điện (hay tần số của ánh sáng kích thích lớn tần số của giới hạn quang điện) 4. Giả thuyết Plăng: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf. 5. Thuyết lượng tử ánh sáng: + Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là các photon + Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng hf. + vận tốc photon là c = 3.10 8 m/s. + Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon. 6. Hiện tượng quang điện xảy ra do có sự hấp thụ photon trong ánh sáng kích thích bởi e trong kim loại. 7. Cường độ dòng quang điện bảo hòa tỉ lệ với cường độ chùm sáng kích thích. 8. Động năng của e quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại Bài 3 1 Hiện tượng quang điện trong 1. Chất quang dẫn là chất bán dẫn có tính dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. 2. Hiện tượng quang điện trong: e liên kết được ánh sáng giải phóng và trở thành e dẫn. 3. Pin quang điện: biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng . Ứng dụng trong máy đo ánh sáng, vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi 4. Quang trở là một điện trở làm bằng chất quang dẫn.(điện trở từ vài triệu ôm xuống dài chục ôm khi được chiếu sáng). Bài 32 Hiện tượng quang phát quang GV: Trần Huỳnh Tân Trang 8 Trng THPT Cao Lónh 2 - T Vt lý - KTCN 1. Hin tng quang phỏt quang l s hp th ỏnh sỏng cú bc súng ny phỏt ra ỏnh sỏng cú bc súng khỏc. 2. nh sỏng hunh quang cú bc súng ln hn ỏnh sỏng kớch thớch. 3. Hunh quang cú thi gian phỏt quang ngn hn 10 -8 s. 4. Lõn quang cú thi gian phỏt quang t 10 -8 s tr lờn. * Bi 33 Mu nguyờn t Bo 1. Tiờn v trng thỏi dng: Nguyờn t ch tn ti trong cỏc trng thỏi cú nng lng xỏc nh gi l trng thỏi dng. Khi trng thỏi dng nguyờn t khụng bc x. 5. cỏc trng thỏi dng thỡ cỏc e chuyn ng quanh ht nhõn vi qu o xỏc nh vi bỏn kớnh 2 11 0 0 ( 5,3.10 )r n r r m = = . 6. Khi nguyờn t chuyn t trng thỏi dng cú nng lng E n sang trng thỏi dng cú nng lng E m thp hn thỡ nú phỏt ra mt photon cú nng lng ỳng bng E n E m : nm nm n m hf E E = = 7. Nu nguyờn t ang trng thỏi dng cú nng lng E m m hp th c photon cú nng lng nh trờn thỡ nú s chuyn lờn trng thỏi dng cú nng lng E n . Khi e chuyn t cỏc qu o L, M, N, O, P v qu o k s hỡnh thnh dóy Laiman. Khi chuyn t cỏc qu o M, N, O, P v L s hỡnh thnh dóy Banme. Khi e chuyn t N, O, P v N hỡnh thnh dóy Pasen. Bi 34 S lc v Laze 1. Laze l mt ngun sỏng phỏt ra mt chựm sỏng cng ln da trờn hin tng phỏt x cm ng. 2. Laze l mỏy khuờch i ỏnh sỏng da vo s phỏt x cm ng. 3. nh sỏng laze phỏt ra cú tớnh n sc, tớnh nh hng, tớnh kt hp cao v cng ln. 4. Cỏc loi Laze: hng ngc, laze bỏn dn. 5. ng dng ca tia Laze: thụng tin liờn lc vụ tuyn (cỏp quang, vụ tuyn nh v, iu khin con tu v tr), dựng trong phu thut mt, cha bnh ngoi da, c a CD, bỳt tr bng, khoan, ct tụi. Bi 35 Tớnh cht v cu to ca ht nhõn A Z X + A (M) soỏ khoỏi nguyeõn tửỷ khoỏi nguyeõn tửỷ lửụùng. + Z: soỏ proton soỏ electron. + N = A Z: soỏ nụtron + Ntron, proton: gi l nuclon. 1. n v khi lng nguyờn t: 27 2 1 1 1,66.10 931,5 12 C Mev u m kg c = = = 2. Khi lng khi chuyn ng: 0 2 2 1 m m v c = 3. H thc Anxtanh: 2 E mc= . ht khi: . ( ) p n m Z m A Z m = + Nng lng liờn kt: 2 2 ( . ( ) ) lk p n W mc Z m A Z m c= = + GV: Trn Hunh Tõn Trang 9 Trường THPT Cao Lãnh 2 - Tổ Vật lý - KTCN • Năng lượng liên kết riêng: lk W A (năng lượng liên kết của 1 nuclon): hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Bài 36 Phản ứng hạt nhân 1. Lực tương tác giữa các nuclon gọi là lực hạt nhân (lực tương tác mạnh). 2. Phản ứng hạt nhân tự phát (tự nhiên): phân rã một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác (phóng xạ). 3. Phản ứng hạt nhân kích thích : phân hạch nhiệt hạch. 4. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: năng lượng, số khối, điện tích, động lương. 5. Phuơng trình phản ứng: A + B → C + D + Năng lượng của phản ứng: ( ) ( ) 2 2 A B C D C D A B E m m m m c m m m m c∆ = + − − = ∆ + ∆ −∆ −∆ + Nếu 0E∆ > phản ứng tỏa năng lượng + Nếu 0E ∆ < phản ứng thu năng lượng 6. Trong phadnr ứng hạt nhân tổng khối lượng các hạt tham gia có thể tăng hoặc giảm Bài 37 Phóng xạ 1. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững. 2. Phóng xạ kèm theo các tia phóng xạ: + Tia α mang điện dương + Tia β + là hạt e mang điện tích dương + Tia β − mang điện tích âm +Tia γ không có khối lượng, không mang điện, truyền thẳng. 3. Chu kì bán rã : sau một chu kì thi một phần hai chất phóng xạ bị phân rã. 4. Đơn vị của độ phón xạ: Bq hay Ci 5. Phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo. 6. Phóng xạ + β hạt nhân con lùi 1 ô trong HTTH 7. Phóng xạ − β hạt nhân con tiến 1 ô trong HTTH 8. Phóng xạ α hạt nhân con lùi 2 ô Bài 38 Phản ứng phân hạch 1. Phân hạch là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình (kèm theo một vài nơtron). 2. Phản ứng phân hạch U235 tỏa ra năng lượng trung bình 200MeV. Sản phẩm của phân hạch kèm theo các hạt nơtron và phóng xạ β − . 3. Với k là số nơtron: + k< 1 phản ứng dây chuyền tắt nhanh + k = 1 phản ứng dây chuyền tự duy trì và năng lượng phát ra không đổi theo thời gian. Kiểm soát được (sử dụng trong các nhà máy điện nguyên tử). + k > 1 phản ứng dây chuyền tự duy trì năng lượng phát ra tăng nhanh và có thể gây ra bùng nổ. (muốn k > 1 thì khối lượng phân hạch phải đạt đến một giá trị nào đó gọi là khối lượng tới hạn) GV: Trần Huỳnh Tân Trang 10 . n λ = ( n = số bụng; n+1 = số nút) + Một đầu tự do: 2 4 l n λ λ = + = 4 )12( λ +n ( n+1= số bụng của dây = số nút) 12. Nếu hai nguồn giao động cùng pha thì đường trung trực dao động với biên. xoay chiều ba pha: Ba cuộn dây cố định trên vòng tròn đặt lệch nhau 120 0 , nam châm quay, tạo ra 3 dòng điện lệch pha nhau 120 0 . 4. Hiệu điện thế giữa một đầu dây và dây trung hòa gọi là điện. Trường THPT Cao Lãnh 2 - Tổ Vật lý - KTCN NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VẬT LÝ 12 Bài 1 Dao động điều hòa 1. Dao động điều hòa được mô tả bằng hàm cosin (hay sin) 2. Phương trình

Ngày đăng: 18/10/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan