1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi dưỡng ngữ văn lớp 8 đầy đủ cà chi tiết

68 6,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 312,5 KB

Nội dung

I.Mục tiêu1.Kiến thức. Củng cố kiến thức cho HS về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ,trường từ vựng, từ tượng hình, từ thượng thanh.2.Kĩ năng. Rèn kĩ năng sử dụng cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ thượng thanh trong khi nói, viết.3.Thái độ. Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt.II. Chuẩn bị. GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo. HS: Ôn tập cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ,trường từ vựng, từ tượng hình, từ thượng thanh.III. Tiến trình bài dạy.1.Tổ chức.2. Kiểm tra.3. Bài mới

Danh từ, động từ, tính từ, số từ I.Mục tiêu 1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức cho HS về danh từ, động từ, tính từ, số từ. Chức vụ cú pháp của danh từ, động từ, tính từ, số từ. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng thực hành tìm danh từ, động từ, tính từ, số từ và đặt câu với danh từ, động từ, tính từ, số từ 3.Thái độ. - yêu thích, tìm hiẻu sự phong phú của tiếng Việt. II. Chuẩn bị. - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập lí thuyết phần danh từ, động từ, tính từ, số từ. III. Tiến trình bài dạy. 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Nêu khái niệm về danh từ? ? Danh từ đợc chia làm mấy loại? ? Xác định danh từ chung danh từ riêng trong đoạn văn sau? Cửu Long Giang mở vòi rồng chín nhánh phù sa chở mùa vàng lên bãi mật. Hạt thóc về sum vầy cùng với mặt ngời đoàn tụ. Châu thổ đầm ấm sau hàng trăm năm đánh giặc; Cần Thơ, Sa Đéc, Bến Tre, Mĩ Tho, Gò Công.những thành phố và thị xã đang hồng lên ánh nắng mới và toả niềm vui về khắp thôn xóm hẻo lánh. ? HS làm bài-> HS nhận xét-> GV nhận xét? Nêu khái niệm của động từ? Chức vụ cú pháp của động từ? I.Danh từ. 1. Khái niệm. - Danh từ là nững từ chỉ ngời, sự vật, hiện tợng, khái niệm. - Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là. - Danh từ đợc chia làm hai loại: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. +Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vi dùng để tính đếm, đo lờng sự vật. + Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. 2. Bài tập. - Danh từ riêng: Cửu Long Giang, Cần Thơ, Sa Đéc, Bến Tre, Mĩ Tho, Gò Công. - Danh từ chung:Vòi rồng, nhánh, phù sa, mùa, bãi, mật, hạt, thóc, mặt, ngời, châu thổ, trăm, năm, giặc, thành phố, thị xã, ánh sáng, niềm, thôn xóm. II. Động từ. 1. Khái niệm. - Động từ là những từ chỉ hành động,trạng thái của sự vật. - Chức vụ điển hình trong câu của động 1 ? Động từ đợc chia làm mấy loại? ? Trong các ví dụ sau động từ nào chỉ tình thế, động từ nào chỉ trạng thái? a. Cái bát này cha bể nhng đã nứt rồi. b. Chúng ta có thể học tập tốt và cần phải học tập tốt. ? Gọi HS lấy thêm ví dụ có động từ chỉ hành động, trạng thái, tình thái? ? Hãy nêu khái niệm tính từ và chức vụ cú pháp của tính từ? ? Gọi HS lấy ví dụ tính từ chỉ chỉ đặc điểm tơng đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối? ? Số từ là gì? ? Em hãy xác đinh trong bài thơ sau những số từ chỉ số lợng và số từ chỉ thứ tự ? Một canh,. Hai canh, lại ba canh (1) Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành(2) Canh bốn canh năm vừa chợp mắt (3) Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.(4) ? Đọc phần trích sau và tìm danh từ, động từ, tính từ, số từ? Từ ngày ông cụ ra đây, bà cụ cứ ba ngày một lần, lại lóc cóc từ trong làng đem chè, đem thức ăn ra tiếp cho ông cụ. Và mỗi lần ra nh thế bà cụ lại quét quáy từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mát khả năng kết hợp với các từ: Đã, sẽ, đang, hãy, chớ, đừng. - Trong tiếng Việt: động từ đợc chia làm hai loại: Động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái. 2. Bài tập. a. Bể, nứt => Động từ chỉ trạng thái. b.Có thể, cần phải =>Động từ tình thái. III. Tính từ. 1. Khái niệm. - Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. - Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ. - Có hai loại tính từ: Tính từ chỉ đặc điểm tơng đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. IV. Số từ. 1. Khái niệm. - Số từ là những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật, khi biểu thị số lợng sự vật, số từ thờng đứng trớc danh từ, khi biểu thị thứ tự số từ đứng sau danh từ. 2. Bài tập. - Số từ chỉ số lợng: Một, hai ,ba ( câu1) và năm ( câu 4). - Số từ chỉ thứ tự: Bốn năm ( câu 3) V. Luyện tập. 2 thu dọn, kì cho căn lều gọn ghẽ, sạch bóng lên, bà cụ mới yên tâm cắp cái rổ không trở về làng. ấy chăm cho ông cụ thế, nhng thật tình mà nói bà cụ vẫn chẳng ng cho ông cụ ra đây một mảy nào. Vũ Thị Thờng - Danh từ: ngày, ông cụ, bà cụ, ngày, lần, làng, chè, thức ăn, ông cụ, lần, bà cụ,căn lều, bà cụ, cáI rổ, làng, mảy. - Động từ: ra, lóc cóc, đem, quét quáy, thu don, yên tâm, cắp, trở vể, chăm, nói, ng, ra. -Tính từ: Gọn ghẽ, sạch bóng, thật thà. - Số từ: Ba, mỗi, một. 4.Củng cố: ? Thế nào là danh từ, động từ, tính từ, số từ? 4. Hớng dẫn về nhà. ? Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng danh từ, động từ, tính từ, số từ? So sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ I.Mục tiêu 1.Kiến thức. - Củng cố kiến thức cho HS về các phép tu từ: So sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ 2.Kĩ năng. - Rèn kĩ năng nhận biết về: So sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ 3.Thái độ. - Có tháIđộ sử dụng các phép tu từ đúng lúc, đúng chỗ khi nói, viết. II. Chuẩn bị. - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập lí thuyết phần : So sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ III. Tiến trình bài dạy. 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt độngcủa thầy và trò Nội dung ? So sánh là gì? ? Phép so sánh đợc cấu tạo nh thế nào? -> Vế A ( Sự vật đợc so sánh). -> Phơng diện so sánh. -> Từ so sánh. -> Vế B ( Sự vật dùng để so sánh) ? Tìm và phân tích các so sánh trong các câu thơ sau? I. So sánh. 1. Khái niệm. - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Bài tập 3 a. Trên trời mây trắng nh bông ở dới cánh đồng bông trắng nh mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông nh thể đội mây về làng. b. Nòi tre đâu chịu mọc cong Cha nên đã nhọn nh chông lạ thờng ? Nhân hoá là gì? a. a.Đoạn thơ trên xuất hiện nhiều hình ảnh so sánh. - Câu 1: + Cái cần đợc so sánh là: Mây. + Cái đa ra để so sánh là: Bông. - Câu 2: + Cái cần đợc so sánh là: Bông. + Cái đa ra để so sánh là: Mây. - Câu 4: + Cái cần đợc so sánh là: Đội bông + Cái đa ra để so sánh là: Đội mây về làng. * Nhận xét: - Nghệ thuật so sánh giữa câu 1 và câu 2 là so sánh chéo( mây- bông; bông - mây) đến câu 4 là so sánh hợp nhất( Đội bông - đội mây về làng) nghệ thuật này tạo đợc một ấn tợng đậm nét, thẩm mĩ trong lòng ngời độc giả bởi sự tràn ngập màu trắng tinh khiết của bông trong vụ bội thu. Trên bức tranh thơ không chỉ đậm đặc gam màu trắng mà còn điểm xuyến chút màu Đỏ hây hây trên đôi má những cô gái đang độ tuổi xuân hăng say lao động. Vậy nên ở đây có sự giao hoà giữa thiên nhiên và con ngời, thiên nhiên tơi đẹp mà con ngời cũng đẹp. b Cái cần đợc so sánh: Nhọn - Cái đa ra để so sánh: Chông. * Nhận xét: Trong bài thơ Tre Việt Nam, hình tợng cây tre đã đợc Nguyễn Duy cảm nhận và phát hiện với những đặc đIểm nổi bật, giàu sức sống, mang ý nghĩa biểu trng cho phẩm chất của dân tộc Việt nam. Nhà thơ so sánh độ nhọn của măng với độ nhọn của chông để nói lên tinh thần kiên cờng, gan góc của quân dân ta trong công cuộc đấu tranh giết giặc bảo vệ đất nớc. II. Nhân hoá. 1.Khái niệm. - Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng nhữnh từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời , làm cho thế giới loàI vật, cây 4 ? có mấy kiểu nhân hoá thờng gặp? ? Hãy chỉ ra các phép nhân hoá có trong bài thơ sau , và nêu lên tác dụng của nó? Ma Sắp ma Sắp ma Những con mối Bay ra Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà con Rối rít tìm nơi ẩn nấp Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gơm Kiến Hành quân Đầy đờng Lá khô Gió cuốn Bụi bay Cuồn cuộn Cỏ gà rung tai Nghe Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc Hàng bởi Đu đa Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc Chớp Rạch ngang trời Khô khốc Sấm Ghé xuống sân cối, đồ vật trở lên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc suy nghĩ, tình cảm của con ngời. - Có 3 kiểu nhân hoá thờng gặp: + Dùng từ vốn gọi ngời để gọi vật. + Dùng từ vốn chỉ tính chất, hoạt động của con ngời để chỉ tính chất, hoạt động của vật. + Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với con ngời. 2. Bài tập. 5 Khanh khách Cời Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa Ma Ma ù ù nh xay lúa Lộp bộp Lộp bộp Rơi Rơi Đất trời Mù trắng nớc Ma chéo mặt sân Sủi bọt Cóc nhảy chồm chồm Chó sủa Cây lá hả hê Bố em đi cày về Đội sấm Đội chớp Đội cả trời ma. ( Trần Đăng Khoa) ? ẩn dụ là gì? ? Có mấy kiểu ẩn dụ thờng gặp? ? Tìm các ẩn dụ trong các câu thơ sau và nhận xét về hiệu quả của các ẩn dụ đó? *a. Ngoài kia có lẽ mênh mông quá Gió lạnl len vào núp dới cây ( Phan Khắc Khoan) * b. Núi non mời mọc xanh nh nớc Tiếc chẳng ai ngời hẹn cuối thôn ( Tô Hà) III. ẩn dụ. 1. Khái niệm. - ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Có bốn kiểu ẩn dụ thờng gặp. + ẩn dụ hình thức. + ẩn dụ cách thức. + ẩn dụ phẩm chất. + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. 2. Bài tập. * a. Gió len và núp dới cây là hai ẩn dụ tu từ kiểu nhân hoá gợi cái lạnh ùa về ngập tràn khoảng không gian mênh mông. Cơn gió chất chứa cái lạnh nhng bản thân cơn gió rất sợ cái lạnh phải len vào núp dới cây để trốn tránh cái lạnh. Cơn gió sợ cái lạnh hay con ngời sợ nỗi cô đơn? * b. Mời mọc là ẩn dụ tu từ kiểu nhân hoá. Nhờ tác giả sử dụng nghệ thuật này mà núi non trở lên có hồn hơn, tơi đẹp hơn , có sức quyến rũ con ngời đến chiêm ngỡng vẻ đẹp 6 * c. Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu ( Vũ Đình Liên) ? Hoán dụ là gì? ? Có mấy kiểu hoán dụ thờng gặp? ? Tìm và phân tích các hoán dụ có trong các câu thơ sau? *a. Mình về rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng măng mai để già. ( Tố Hữu) * b. Chồng em áo rách em thơng. Chồng ngời áo gấm xông hơng mặc ngời ( Ca dao) * c. Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân. ( Nguyễn Du) đó. * c. Buồm và sầu là hai ẩn dụ tu từ kiểu nhân hoá. Nghệ thuật này đã làm cho những vật vô tri, vô giác nh giấy, mực cũng mang nặng tâm trạng con ngời. Giấy: buồn khổ quả nên không thắm lên đợc. Mực sầu não lắng đọng trong nghiên. Giấy, mực không đợc chiếc bút lông và bàn tay điệu nghệ của ông đồ kết hợp trở nên bơ vơ lạc lõng . Hai câu thơ không chỉ gợi cảm mà còn gợi nỗi niềm hoài cổ sâu sắc trong lòng tác giả. IV. Hoán dụ 1. Khái niệm - Hoán dụ là tên gọi sự vật, hiện t- ợng, kháI niệm bằng tên của sự vật hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Có bốn kiểu hoán dụ thờng gặp. + Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu t- ợng. 2. Bài tập. * a. Rừng núi là hoán dụ lấy vật thể ( thiên nhiên) gọi thay cho con ngời ( đồng bào Việt Bắc). * b. áo rách là hoán dụ lấy quần áo( áo rách) để thay cho con ng- ời( ngời nghèo khổ). - áo gấm cũng là hoán dụ lấy quần áo( áo gấm) để thay cho con ngời( ngời giàu sang, quyền quí). * c. Sen là hoán dụ lấy loài hoa đặc trng ( hoa sen) để chỉ mùa( mùa hạ). - ( Cúc là hoán dụ lấy loài hoa đặc trơng ( hoa cúc) để chỉ mùa( mùa thu). - Chỉ với hai câu thơ nhng Nguyễn Du đã diễn đạt đợc bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua 7 * d. Những thằng bất nghĩa xin đừng tới Để mặc thềm ta xanh sắc rêu ( Nguyễn Bính) * e. Mà hình đất nớc hoặc còn hoặc mất Sắc vàng nghìn xa, sắc đỏ tơng lai. ( Chế Lan Viên) * h. Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá ( Chế Lan Viên) mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bớc sang, đông tàn, xuân lại ngự trị. *d. Thềm ta xanh sắc rêu là hoán dụ lấy tình cảnh( tình cảnh không có bớc chân thăm viếng của con ng- ời nên lớp rêu trớc thềm nhà không bị dấu chân dẫm nát, h hại mà ngày càng mọc dày hơn, xanh sắc hơn) để thay thế cho tình cảnh ( tình cảnh cô đơn, không ngời thăm hỏi của chủ nhà). Hoán dụ này làm bật ý của hai câu thơ: Nhà thơ chấp nhận cuộc sống đơn côi, một thân một mình chứ không thể giao thiệp, quan hệ với những ngời bạn bất nghĩa vô tâm. * e. Sắc vàng là hoán dụ lấy màu sắc để chỉ chế độ( chế độ cũ) - Sắc đỏ là hoán dụ lấy màu sắc để chỉ chế độ( chế độ mới). * h. Viên gạch hồng là hoán dụ lấy đồ vật ( viên gạch hồng) để biểu trng cho nghị lực thép, ý trí thép của con ngời( Bác Hồ vĩ đại). - Băng giá là hoán dụ lấy hiện t- ợng tiêu biểu( cái lạnh ở Pa-ri) để gọi thay cho mùa( mùa đông) 4. Củng cố: ? Thế nào là so sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ? 5. Hớng dẫn về nhà: ? Đặt câu có sử dụng phép so sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ? Từ ghép, từ láy, đạI từ, đIệp ngữ, chơI chữ I.Mục tiêu 1.Kiến thức. - Củng cố kiến thức cho HS về từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ 2.Kĩ năng. - Rèn kĩ năng nhận biết sử dụng từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ 3.Thái độ. 8 - Có thái độ sử dụng từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ đúng lúc, đúng chỗ khi nói, viết. II. Chuẩn bị. - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập lí thuyết phần : từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ III. Tiến trình bài dạy. 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Thế nào là từ ghép? ? Em hãy lấy một vài ví dụ về từ ghép? ? Thế nào là từ ghép chính phụ, cho ví dụ? ? Thế nào là từ ghép đẳng lập, cho ví dụ? ? Thế nào là từ láy? ? Có mấy loại từ láy, đó là những loại nào, cho ví dụ? I. Từ ghép. 1. Khái niệm. - Từ ghép là những từ do hai hoặc nhiều tiếng có ghép lại, làm thành gọi là từ ghép. - Có hai loại từ ghép: Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. + Từ ghép chính phụ: Là ghép các tiếng không ngang hàng nhau. Tiếng chính làm chỗ dựa và tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiếng chính. Ví dụ: Bút: Bút chì, bút máy, bút bi Ma: Ma rào, ma phùn, ma dầm + Từ ghép đẳng lập: Là ghép các tiếng có nghĩa ngang hàng nhau, giữa các tiếng dùng để ghép có quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp. Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn khái quát hơn nghĩa của các tiếng dùng để ghép. Có thể đảo vị trí trớc sau các tiếng đợc ghép. Ví dụ: Quần + áo: Quần áo, áo quần. Ca + hát: Ca hát, hát ca. Xinh + tơi: Xinh tơi, tơi xinh. II. Từ láy. 1. Khái niệm. - Từ láy là một kiểu từ phức đặc biệt có sự hò phối âm thanh, có tác dụng tạo nghĩa giữa các tiếng. Phần lớn từ láy trong tiếng Việt đ- ợc tạo ra bằng cách láy tiếng gốc có nghĩa. Ví dụ: + Khéo: Khéo léo. + Đẹp : Đẹp đẽ, đèm đẹp. + Nhẹ: Nhẹ nhàng, nhè nhẹ - Có hai loại từ láy: Láy hoàn toàn và láy bộ phận. Ví dụ: + Láy toàn bộ giữ nguyên thanh điệu: Xanh xanh, vui vui + Láy toàn bộ có biến đổi thanh điệu: Đo dỏ, trăng trắng, cỏn con, nhè nhẹ + Láy phụ âm đầu: Phất phơ, phấp phới, 9 ? Đại từ là gì? ? Đại từ đợc chia làm mấy ngôi? ? Đặt câu với đại từ dùng để trỏ? ? Xác định đại từ có trong ví dụ? ? Thế nào là điệp ngữ? chen chúc + Láy vần: Lao xao, lom khom, lầm rầm. - Giá trị của từ láy: Gợi tả và biểu cảm. - Tác dụng: Làm cho câu văn giàu hình tợng, nhạc điệu và gợi cảm. III. Đại từ. 1. Khái niệm. - Đại từ là từ dùng để trỏ hay hỏi về ngời, sự vật, hiện tợng trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói. Ví dụ: Mình về với Bác đờng xuôi Tha dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời - Đại từ nhân xng chia làm ba ngôi: Ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai, ngôi thứ ba. Và chia làm hai số: số ít và số nhiều. - Đại từ dùng để trỏ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ - Lúc xng hô một số danh từ chỉ ngời: Ông, bà, cháu, chú cũng đợc sử dụng nh đại từ nhân xng. Ví dụ: Cháu đi liên lạc. Vui lắm chú à - Trỏ số lợng: Bấy, bấy nhiêu. Ví dụ: Phũ phàng chi bấy hoá công Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha. - Trỏ vị trí của sự vật trong không gian, thời gian: đây ,đó, kia, ấy, này, nọ * Đại từ dùng để hỏi: - Hỏi về ngời, sự vật: Ai, gì. - Hỏi về số lợng: Bao nhiêu, mấy - Hỏi về không gian, thời gian: Đâu, bao giờ. Ví dụ: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu ( Ca dao) Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn ( Ca dao) IV. Điệp ngữ. 1.Khái niệm. - Điệp ngữ là nhắc đi nhắc lạ một từ, một ngữ trong câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ. - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hoặc hào hùng mạnh mẽ. Ví dụ: Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm ngát 10 [...]...? Điệp ngữ đợc chia làm mấy loại? ? Khi sử dụng điệp ngữ cần chú ý những gì? ? Chơi chữ là gì? ? Chơi chữ thờng đợc dùng trong thể loại văn học nào? nhân vật nào trong chèo thờng hay sử dụng lối chơi chữ? Những ngả đờng bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù xa - Các loại điệp ngữ. : + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng) Ví dụ: Anh đã tìm... từ ngữ trờng từ vựng từ tợng hình, từ thợng thanh? 5 Hớng dẫn về nhà ? Xem lại bài Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội; trợ từ thán từ; tình thái từ; nói quá Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội trợ từ thán từ; tình thái từ; nói quá 35 I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Củng cố kiến thức cho HS về từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội; trợ từ thán từ; tình thái từ; nói quá 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ. .. khái quát của nghĩa từ ngữ, trờng từ vựng, từ tợng hình, từ thợng thanh III Tiến trình bài dạy 1 Tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung I Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 1.Lí thuyết ? Thế nào à từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ - Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn nghĩa hẹp? ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn( ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác: + Một từ ngữ đợc coi là nghĩa rộng... bài văn tự sự bao gồm mấy muốn đặt ra trong văn bản phần, đó là những phần nào? - Dàn bài văn tự sự thờng gồm có ba phần + Phần mở bài giới thiệu chung về nhân vật và sự việc + Phần thân bài kể diễn biến của sự việc + Phần kết bài kể kết cục của sự việc 4 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự ? Thế nào là tìm hiểu đề và cách làm bài sự văn tự sự? - Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn. .. của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác Ví dụ: Từ chó đợc coi là nghĩa rộng so với các từ: Chó săn, chó sói, chó ngao + Một từ ngữ đợc coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác Ví dụ: Từ chó đợc coi là nghĩa hẹp vì từ chó cũng nh các từ mèo, trâu, bò, ngựa đều đợc bao hàm ttrong phạm vi nghĩ của từ gia súc + Một từ ngữ. .. nhân vật trong văn tự sự ?Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày - Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày nh thế nào? một cách cụ thể: sự việc sảy ra trong một thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả sự việc trong văn tự sự đợc sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt ?Nhân vật trong văn tự sự làm nhiệm... Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác Ví dụ: Từ chó vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp 2 Luyện tập Bài tập 1 ? Tìm từ ngữ có nghĩa rộng bao hàm a Lơng thực 31 theo các nhóm từ ngữ sau đây: a Lúa, ngô, khoai, sắn b Su hào, bắp cải, xà lách, cải c Thịt, cá, rau, nớc mắm b Rau c Thực phẩm Bài tập 2 ? Tìm các từ ngữ có nghĩa rộng hơn và sắp xếp... nhiệm vụ - Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực gì? 25 hiện các sự việc và là kẻ đợc thể hiện trong văn bản Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện t tởng của văn bản Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động Nhân vật đợc thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm ? Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự? 3 Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Chủ đề là vấn... phơng và biệt ngữ xã hội; trợ từ thán từ; tình thái từ; nói quá trong khi nói, viết 3.Thái độ - yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt II Chuẩn bị - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo - HS: Ôn tập từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội; trợ từ thán từ; tình thái từ; nói quá III Tiến trình bài dạy 1 Tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung I Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội... ? Thế nào là từ địa phơng? - Từ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ử một ( hoặc một số) địa phơng nhất định Ví dụ: O (cô gái) chỉ dùng ở Nghệ Tĩnh Hĩm ( bé gái) chỉ dùng ở Thanh ? Thế nào là biệt ngữ xã hội? Hoá - Biệt ngữ xã hội chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định Ví dụ: Thời phong kiến vua tự xng là trẫm -Khi sử dụng từ địa phơng và biệt ngữ xã hội phải thực sự phù hợp với tình huống giao . dao) IV. Điệp ngữ. 1.Khái niệm. - Điệp ngữ là nhắc đi nhắc lạ một từ, một ngữ trong câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ. - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn. điệp ngữ. : + Điệp ngữ cách quãng. + Điệp ngữ nối tiếp. + Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng) Ví dụ: Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy. cân sứng trong thơ văn, biét sử dụng từ trái nghĩa đúng chỗ câu văn sẽ thêm sinh động, t tởng, tình cảm trở nên sâu sắc. Ví dụ: Dòng sông bên lở bên bồi. Bên lở thì đục, bên bồi thì trong. IV.

Ngày đăng: 18/10/2014, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w