1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thực hiện chế độ trợ cấp 01 lần theo điều 28 nghị định CP khu vực ngoài quốc doanh tại tỉnh Bình Dương

80 251 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Trang 1

— R

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

TOM TAT CHUYEN DE NGHIEN CUU KHOA HOC: THUC TRANG THUC HIEN CHE DO TRO CAP

01 LẦN THEO ĐIỀU 28 NGHỊ ĐỊNH 12/CP KHU

Trang 2

BẢO HIẾM XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 3/⁄720ĐIBHXH-NCKH

Hà Nội, ngày #Ÿ thắng 3 năm 2003

QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

V/ thành lập Hội đồng đánh giá kết quả nghiên cứu chuyên đề khoa học năm 2002

TONG GIAM DOC BAO HIEM XA HOI VIET NAM

- Căn cứ Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu

tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;

- Căn cứ Quyết định số I147/QĐ-KH ngày 01 tháng 06 nam 1996 của Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường về việc công nhận Bảo hiểm xã hội Việt Nam là đầu mối kế hoạch khoa học, công nghệ;

- Căn cứ Quyết định số 2626/BHXH-TTKH ngày 24 tháng 12 năm 2001 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học năm 2002;

- Căn cứ Quyết định 278/2003/QĐ-BHXH- TCCB ngày L2 tháng 3

năm 2003 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Nghiên cứu khoa

học bảo hiểm xã hội;

- Theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu khoa học Bảo

hiểm xã hội,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1 Thành lập Hội đồng đánh giá kết quả nghiên cứu chuyên đề khoa học: “ Thực trạng thực hiện chế độ trợ cấp một lần theo Điều 28

Nghị định 12ICP khu vực ngoài quốc doanh tại tỉnh Bình Dương ” do

Cử nhân Bùi Hữu Phong làm chủ biên

Trang 3

TÓM TẮT CHUYÊNĐỀ = -

“THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP 01 LẦN THEO DIEU 28 NGHI DINH 12/CP

KHU VUC NGOAI QUOC DOANH TAI TINH BINH DUONG “ Người thực hiện : BÙI HỮU PHONG

I- LỜI MỞ ĐẦU :

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và nhà nước,

mục tiêu của chính sách BHXH là bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi già yếu, rỗi ro, mất việc làm, nhằm đảm bảo một phần đời sống cho người

lao động và gia đình họ, góp phần bảo vệ an toàn xã hội,

Thực hiện đường lối Đại hội 6 của Đảng về phát triển kinh tế nhiều thành phần, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Bộ Luật lao

động Đây là bước chuyển quan trọng về quan hệ lao động và các chính sách đối với người lao động, về chính sách BHXH trong Bộ Luật lao động được Chính phủ cụ thể hóa thông qua Điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghịiđịnh 12/CP ngày

26/1/1995,

Qua Ø7 năm thực hiện Điều lệ BHXH, lao động tham gia BHXH đã tăng rất nhanh, nhất là đối với lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Do đặc điểm của Bình Dương là một tỉnh nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, kinh tế công nghiệp phát triển mạnh, do nhiễu nguyên nhân tác động nên

việc thực hiện chế độ BHXH đối với lao động khu vực ngoài quốc doanh khác biệt với lao động khu vực nhà nước, điển hình là việc nhận trợ cấp 01 lần theo

Điều 28 của Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 rất cao Khi nghỉ việc hoặc chuyển từ doanh nghiệp nầy sang doanh nghiệp khác phần lớn đều mong muốn nhận trợ

cấp 01 lần, mặc dù họbiết có thiệt thòi về mức trợ cấp và số tháng lẻ không được

tính phải bỏ đi, song rất ít người nhận bảo lưu thời gian đã đóng BHXH Việc

nhận trợ cấp 01 lần theo Điều 28 chưa thật sự là mục tiêu chính của chính sách

BHXH, là vấn để đáng quan tâm đối với công tác quản lý nhà nước về an sinh xã

hội trong tương lai

Trang 4

Chuyéin dé: Thue trang thie kien ché độ trợ cái Ô{ (âu thu vee ngodt gube doanh tink Ginh Duwng

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhằm đánh giá đúng nguyên nhân

khách quan, chủ quan, tìm hiểu nhận thức, tâm tư của người lao động, mặt ưu và

hạn chế của chính sách BHXH, những điểm chưa hợp lý trong quy định thủ tục hồ sơ, phương thức chi trả BHXH, đóng góp cùng ngành trình Chính phủ xem xét, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chính sách BHXH, BHXH tỉnh Bình Dương xin được báo cáo nghiên cứu chuyên đỀ : ” “7e #.¿ tực đệ» c(ế độ trợ cá“ O1

tâx theo Diéiu 25 Ughi dink 12(CP the vue sgàài guée doank tat tink Bink

2xxe “

II- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG:

1- Tình hình kinh tế :

Bình Dương là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,

được tái lập và chính thức đi vào hoạt động từ 1/1/1997 Diện tích tự nhiên là 2.690 km2 với dân số 769.940 người, mật độ dân số 286 người/km2; tỉnh có 01

thị xã và 06 huyện, với 79 xã, phường, thị trấn

Với những ưu thế về điểu kiện tự nhiên và có chính sách kêu gọi đầu tư đúng đắn, linh hoạt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, cùng các thuận lợi về kết cấu hạ

tầng kinh tế — kỹ thuật, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp được hình thành

sớm đã tạo ra một lợi thế cạnh tranh của Bình Dương so với các tỉnh khác, nên

trong những năm qua đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu tư trên địa bàn tỉnh, góp phần thúc đẩy nên kinh tế của tỉnh tăng trưởng với tốc độ

cao và phát triển tương đối toàn diện : GDP năm 1997 tăng 17,7%, năm 1998

tăng 11,0%, năm 1999 tăng 12,4%, năm 2000 tăng 15,5%, Năm 2001, GDP tăng

14,2% Từ 1996 — 2001, GDP của tỉnh tăng bình quân 14% (gấp đôi so với mức tăng trưởng bình quân của cả nước) Thu nhập bình quân đầu người năm 2001

khoảng 9.165.000 đông

Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch tích cực, theo hướng tăng tỷ trọng

công nghiệp và dịch vụ, riêng nông nghiệp tuy tăng khá nhưng tỷ trọng chiếm

trong GDP giãm dầm (do công nghiệp tăng nhanh) Năm 1996 cơ cấu tổng sản

phẩm của tỉnh là : công nghiệp — dịch vụ — nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng là

45,5% - 28,3% - 26,2%; năm 2001 tỷ trọng tương ứng là 59,3% - 25,5% - 15,2%

Trang 5

Chuyin dé: Thee trang thue lin ché dé tre cp Ol lan thu owe ngaat quae daanh tinh Binh x2

2- Tình hình lao động và việc làm :

a) Tình hình lao động của tỉnh Bình Dương:

Từ những chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm vừa qua, cơ cấu lao động cũng được chuyển dịch tương ứng

Lực lượng lao động của tỉnh đổi đào (chiếm gần 60% dân số) nhưng chất lượng còn thấp, chưa được đào tạo cơ bản để tiếp thu công nghệ mới, thiếu công

nhân kỹ thuật đã qua đào tạo và có tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng

của các doanh nghiệp cũng như một số ngành có yêu cầu kỹ thuật cao Lao động

phổ thông còn chiếm đại bộ phận (82,5%) Đa số lao động ở vùng nông thôn,

trình độ văn hóa thấp, chưa có tác phong công nghiệp, tính tổ chức kỹ luật không

cao

Qua khảo sát của Sở LĐTB-XH về tĩnh hình sử dụng lao động tai 762

doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế, thì số lao động trong tỉnh làm việc tại các doanh nghiệp chiếm 44% và chỉ chiếm 11% tổng số lao động làm việc trong

các khu công nghiệp ; về trình độ văn hóa, qua khảo sát trên 90.000 công nhân

lao động thì trình độ cấp I : 8,5%, cấp II : 60%; cấp IM : 25 %; cao đẳng, đại học : 6,5% (38% số lao động của tỉnh nộp hổ sơ xin việc làm có trình độ phổ thông cơ sở) Quan hệ lao động : 70% có hợp đồng lao động; lao động nữ chiếm 60% toàn

tỉnh

b) Tình hình thực hiện pháp luật lao động của các doanh nghiệp :

Nhìn chung, các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế đã thực hiện

tương đối tốt các quy định của nhà nước về pháp luật lao động như trích nộp

BHXH, BHYT, ký kết hợp đồng lao động, nội quy lao động, thỏa ước lao động

tập thể, thời giờ làm việc, chế độ tiển lương, tiền thưởng, góp phan ting thu

nhập, cải thiện đời sống và giải quyết việc lầm cho người lao động Mặc khác

lao động trong các doanh nghiệp còn được đào tạo nghề, học tập về kỷ năng quản lý, rèn luyện được tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động

Tuy nhiên, vẫn còn một số doanh nghiệp vi phạm các quy định của Bộ Luat lao động như : trích nộp BHXH chưa đúng quy định, kéo dài thời gian thử việc, trả lương thấp hơn quy định trong thời gian thử việc, Việc áp dụng thời giờ

làm việc chưa đúng thco quy định, còn một số doanh nghiệp tăng ca quá thời

Trang 6

Ghuyin dé: Whee trang thuce bien ché dé tre cap Ol lin bhu vege ngsdt qube deant, tinh Bink Dusng

gian quy định (200 giờ/ năm) nhưng không có sự thỏa thuận với người lao động

nên dẫn đến xấy ra tranh chấp lao động Trong năm 2001, trên địa bàn tỉnh đã xãy ra 14 vụ tranh chấp lao động (phần lớn tại các doanh nghiệp đến từ các nước Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc)

HI-THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VÀ VẤN ĐỀ

THỰC HIỆN BHXH CHO LAO ĐỘNG KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH DƯƠNG :

1- Thực trạng doanh nghiệp ngoài quốc doanh :

Khu vực ngoài quốc doanh có vai trò đặc biệt quan trọng trong nên kinh tế

quốc dân, đóng góp đáng kể vào việc tăng trưởng của tỉnh, tạo việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu BHXH, có tích lũy cho ngân sách địa phương

Về ngành nghề kinh doanh cũng rất đa dạng, một số ngành nghề truyền

thống tại địa phương được giữ vững và phát triển như ; gốm sứ, sơn mài, điêu

khắc, gỗ, gạch ngói ngoài ra, nhiều nhà đầu tư từ các nơi đến đầu tư tại Bình Đương với nhiều ngành nghề mới như : dệt, may mặc, giày, chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, dược phẩm, hóa mỹ phẩm đã đáp ứng không những cho nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn tạo ra kim ngạch xuất khẩu

Về đổi mới trang thiết bị, công nghệ trong những năm qua, một bộ phận

doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh có quy mô lớn đã đầu tư đổi mới công

nghệ tiên tiến, trang thiết bị hiện đại đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước Tuy nhiên cũng còn một số doanh nghiệp sử dụng máy móc, thiết bị

ở trình độ trung bình

Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, dù đã có nhiều cố gắng của tỉnh nhưng phát triển không như khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, một số đơn vị lớn

đã thay đổi công nghệ, thiết bị nên đã ký được hợp đồng lớn như : Công ty

TNHH giày Duy Hưng (Pháp, Mỹ), Cơng ty TNHH Hồng Gia - Cát Tường

(Pháp, Đức) hoặc đã tiêu thụ sản phẩm hầu hết ra nước ngồi như Cơng ty

TNHH Minh Long (gốm sứ) (châu Âu, Mỹ), sản phẩm có uy tín và tiếng vang trong nước như Công ty TNHH Daso (xà phòng), Công ty sản xuất mì ăn liển Á

Châu Nhìn chung, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong môi

Trang 7

Chuyin dé: Thace trang thee hitn ché th tre cape Ol lin hhue vite ngadt guée deanh tinh Ginh Durng

trường gay gắt hơn các khu vực khác, đặc biệt về vốn, công nghệ, tiêu thụ sản

+

phẩm

Việc phát triển doanh nghiệp sau khi có Luật doanh nghiệp đã tạo hành lang pháp lý và thuận lợi, việc thành lập doanh nghiệp có rầm rộ hơn trước nhưng vẫn còn những rào cắn đối với doanh nghiệp làm ăn ngay thẳng, đồng thời

lại không có cơ quan chức năng nào hậu kiểm, nên số đơn vị thì có nhiều nhưng

hoạt động thật sự thì không có bao nhiều,

2- Việc thực hiện BHXH đối với lao động khu vực ngoài quốc đoanh trong thời gian qua :

Hiện nay toàn tỉnh có 1.512 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đa số là

những đơn vị sản xuất nhỏ mang tính hộ gia đình như : các doanh nghiệp kinh doanh xăng dẫu, doanh nghiệp gốm sứ gạch ngói, doanh nghiệp sản xuất sơn mài

truyền thống Thường những doanh nghiệp nầy đưới 10 lao động Qua khảo sát, điều tra thực tế của BHXH 07 huyện, thị, cuối năm 2001 toàn tỉnh có 350 doanh

nghiệp ngoài quốc doanh thuộc diện đóng BHXH theo Điều lệ BHXH với 41.000

lao động

Một đơn vị cao nhất trên 8.000 lao động là Công ty TNHH Hoàng Gia Cát

Tường, tiếp theo là Công ty Thương mại — dịch vụ sản xuất Duy Hưng trên 3.000

lao động, số còn lại :

-_ Từ 1,000 đến 3.000 lao động :_ 03 đơn vị, chiếm 0,86% số đơn vị

-_ Từ 100 đến 1.000 lao động : 20 đơn vị, chiếm 5,71%

- _ Từ 10 đến 100 lao động : 325 đơn vị, chiếm 92,86%

Về tuổi đời thường mới vào làm việc ở nhà máy, xí nghiệp Nếu doanh

nghiệp nhà nước toàn tỉnh có độ tuổi đưới 30 tuổi chỉ chiếm đưới 45%, thì khu vực ngoài quốc doanh chiếm đến 65% Về giới tính, nếu doanh nghiệp nhà nước

chỉ chiếm 52% là nữ thì khu vực nầy nữ giới cũng chiếm tỷ lệ vượt hơn là 65%

Trang 8

Chuyin dé: Thee trang that điển cúế đã trụ cái Ô{ tần thu vee ngoat gube doanh tink Binh Dung

về BHXH còn rất thấp Cũng từ đặc điểm ngành nghề, nên nhiều doanh nghiệp

có qui trình sẩn xuất gần giống nhau, hoặc nếu có khác nhau chỉ cần thực tập ngắn hạn, cho nên dễ tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt phù hợp tính cần

cù, chịu khó của giới nữ

Đối với khu vực ngoài quốc doanh, số đơn vị thuộc diện tham gia BHXH

bắt buộc (10 lao động trở lên), qua điều tra thì không nhiễu trên tổng số giấy

phép được cấp 350/1.512 như đã phân tích, do các đơn vị có quy mô vừa và nhỏ

ở trên Nhận thức về BHXH của chủ doanh nghiệp ở những đơn vị nầy thường vì

pháp luật chưa nghiêm, nên tham gia BHXH hay không tham gia BHXH cũng

không ảnh hưởng gì và sẳn sàng chịu phạt nếu cơ quan pháp luật đụng đến Vì điều kiện không thể thanh tra cùng lúc 100% các đơn vị, nhưng qua kiểm tra liên

ngành, kiểm tra độc lập của BHXH, chúng tôi có thể nhận xét rằng trên 75%

doanh nghiệp ngoài quốc đoanh vi phạm Điều lệ BHXH, tập trung những vấn để

như sau :

- Đóng không đủ số lao động hiện đang làm việc

- Tuy là công việc thường xuyên nhưng ký hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng

- Đóng chưa đúng theo lương hợp đồng

Qua thực tế, khi đoàn kiểm tra đến làm việc, có doanh nghiệp đã đóng

BHXH vài tháng mang tính đối phó, sau đó không tiếp tục đóng BHXH và chúng ta chưa có thể làm gì được những đơn vị nây

Trang 9

Chuyin dé: Thee trang thue hiin ché dé tus cap O1 lin hha vee ngadt guée daanh tinh Bink Dawg

PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH STT Khối đơn vị Số đơn vị Số lao động 01 | Công tyTNHH 163 24.595 02_ | Công ty cổ phần 16 1.914 03 | Doanh nghiệp tư nhân 86 2.266 Cộng 265 28.775

Đa số là Công ty TNHH, bình quân 150 lao động/1 đơn vị; công ty cổ phần

120 lao động/1 đơn vị, (một phần do tỉnh mới chỉ chuyển 05 doanh nghiệp nhà

nước sang công ty cổ phân), doanh nghiệp tư nhân bình quân 26 lao động/1 đơn vi

3- Những ưu điểm và tôn tại :

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại tỉnh Bình Dương đã phát triển theo

đúng tỉnh thần mà Nghị quyết tỉnh Đảng bộ để ra, tuy là những năm đầu phát

triển, mức đóng góp vào ngân sách còn ít, nhưng tương lai sự phát triển nây sẽ lớn dần và sẽ đóng góp tương xứng cho ngân sách VỀ mặt xã hội đã tạo được việc làm cho hàng vạn lao động, ổn định cuộc sống của người lao động và gia đình, tạo sự yên tâm của nhân đân với chính sách đổi mới của Đảng

Đối với chính sách BHXH, là những doanh nghiệp mới hoạt động những năm gần đây, nhưng các đơn vị đã cố gắng tìm tồi, tháo gỡ mọi khó khăn để

bước vào nền kinh tế thị trường khốc liét va cũng nhiều đơn vị đã ổn định được

sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, ổn định việc làm cho công nhân; tạo sự tác động hổ tương giữa người sử dụng lao động và người lao động : khi đơn vị tham gia BHXH sẽ làm cho người lao động nhận thấy đơn vị chấp hành pháp luật lao động

(nghĩa là làm ăn ngay thẳng, lâu dài) và quan tâm đến quyền lợi người lao động;

ngược lại người lao động sẽ gắn bó với đơn vị, yên tâm sản xuất, tăng cường độ lao động, năng suất lao động cao, tăng sắn phẩm đạt chất lượng, nâng uy tín cho

đơn vị Qua thực hiện chế độ trợ cấp 01 lần ở khu vực ngoài quốc doanh những

năm gần đây, xin được đánh giá :

a) Những mặt được hiện tại :

- Chế độ trợ cấp BHXH nói chung và trợ cấp 01 lần nói riêng đã thể hiện

được sự công bằng giữa đóng góp và hưởng thụ, mang tính cộng đồng và nhân

Trang 10

Chuyen dé: Thee trang thue htin ché dé tre cap Ol lin 6Áí& vice ngadt guée doanh tink Bink Dumg

văn cao Đã được chủ sử dụng lao động, người lao động chấp nhận thực hiện

trong cuộc sống: riêng chế độ trợ cấp 01 lần đã thể hiện đầy đủ, rổ ràng nguyên tắc có đóng BHXH, có hưởng BHXH, không phụ thuộc vào các điều kiện khác như sức khỏe, giới tính, chỉ phụ thuộc duy nhất là không đủ điều kiện hưởng chế

độ hưu trí thường xuyên Đây là chế độ rỏ ràng, để hiểu nhất của mọi người lao động khi tham gia BHXH, đặc biệt là những người lao động mới tham gia lần

đầu, sự hiểu biết về pháp luật lao động và BHXH hầu như chưa có; nó rổ rằng bởi lẽ dễ nhận thức và dễ chấp nhận khi tham gia BHXH Thử đặt người lao

động trong một tình huống là học sinh cấp 3 vào doanh nghiệp làm việc, nhiều

suy nghỉ tâm lý đặt ra : biết có làm nổi không ? biết có làm lâu dài cho doanh nghiệp nầy không ? Thu nhập lúc ban đầu làm việc lại ít mà chính lúc ban đầu

đó lại cần chỉ phí rất cao cho con người (quần áo, giầy, dép), phương tiện, phòng

trọ (nếu ngoài tỉnh) và chi phí đóng 5% BHXH Dù là chế độ bắt buộc phải tham gia BHXH, nhưng chắc chắn rằng sẽ có một câu hỏi đặt ra là sẽ được gì?

Về mặt chế độ thì có nhiều, nhưng cũng phải xem xét từng chế độ một : ốm đau

(có thể được hưởng nếu bị tai nạn sinh hoạt, còn ốm đau thì chưa chắc vì sức khỏe còn tốt), thai sản (còn xa nếu là nữ ; không bao giờ, nếu là nam); tai nạn lao động (cũng có thể); tuất (cũng có thể), nhưng đến trợ cấp O1 lần thì chắc chắn 100% và nhận trong hiện tại; mà ở con người và đặc biệt con người Việt

Nam cái gì mà hy vọng 100% thì nhớ suốt đời, tin tưởng nó suốt đời Qua đó,

chúng ta thấy vai trò của trợ cấp 01 lần đối với động lực đóng BHXH rất lớn, đặc biệt là ở khu vực ngoài quốc doanh như hiện nay, ta đang mở cửa và mở rộng đối tượng nầy, nhưng có thể nói đây là đối tượng và khu vực “khó vào” nhất

- Quá trình thực hiện nhằm giãm bớt nhận trợ cấp 01 lần, tăng cường bảo

lưu đóng BHXH, tạo cho người lao động quyển lựa chọn, giải tổa được gánh nặng “không còn con đường nào khác” Tại văn bản số 1653/BHXH ngày 15/8/2000 của BHXH Việt Nam đã đồng ý những trường hợp bảo lưu trên sổ

BHXH, nếu sau nầy muốn nhận trợ cấp thì chỉ cần đơn xin trợ cấp có xác nhận của địa phương nơi cư trú và thay quyết định hưởng BHXH bằng quyết định nghỉ

việc, Quy trình nây tạo thuận lợi cho người lao động không phải trở lại đơn vị củ

để làm thủ tục trợ cấp; mà người lao động chủ động khi nào nhận trợ cấp, thủ tục

do người lao động lập, tạo thuận lợi rất lớn cho người lao động muốn duy trì thời

gian đóng BHXH để được cộng nối Việc tháo gỡ nầy đã tạo sự đồng tình rất lớn đối với việc giãm trợ cấp 01 lần đang cao ở các tỉnh miền Đông Nam bộ

Trang 11

Chayin dé: Thue trạng thợt hign ché độ tre cp Ol lan bhu ve ugadt guée deanh tinh Cink Dung

- Giải quyết phần nào khó khăn trong cuộc sống khi chưa tìm được việc

làm mới ở doanh nghiệp khác, đặc biệt là đối với người ngoài tỉnh phải bơ vơ

một mình, không có điều kiện nương tựa, tá túc, dựa dẩm dù chỉ một ngày không

có thu nhập Mặc khác trợ cấp 01 lần cũng tạo sự dứt điểm của cơng nhân ngồi tỉnh; trước thực trạng hiện nay, tỉnh nầy có thể có doanh nghiệp tuyển dụng, nhưng tỉnh khác (như miễn núi) hy vọng có việc làm và tham gia BHXH thi rất

mồng manh

- Tăng cường hiểu biết và nhận thức của người lao động thông qua kết quả

trả trợ cấp 01 lẫn, tự người lao động tuyên truyền lẫn nhau Do đặc điểm di

chuyển từ doanh nghiệp nây sang doanh nghiệp khác khá cao như đã trình bày trên; Nếu người lao động đã làm việc ở một doanh nghiệp A nghỉ việc sang

doanh nghiệp B thì chắc chắn người lao động sẽ đồi hỏi đóng BHXH là một trong những điểu kiện cần thiết nhất khi ký hợp đồng lao động

b- Những mặt hạn chế :

- Chế độ nghỉ trợ cấp 01 lần chỉ mang lại sự trang trãi thu nhập nhất thời

đối với người lao động khi nghỉ việc, nó đã làm sai lệch mục đích cao cả, nhân

văn nhất của BHXH là làm cho người già có lương hưu; trước tình hình cơ chế thị trường hiện nay, quan niệm “già cậy con” có nhiều điều không còn hợp lý; khi người già có lương hưu, gánh nặng về mặt an sinh xã hội sẽ được giãm, an toần

xã hội được nâng lên Qua thực hiện chế độ hưu trí tại tỉnh Bình Dương và qua số liệu của Cục Thống kê thì chưa đến 05 người nghỉ hưu trên 100 người già tại tỉnh

Bình Dương, như vậy tỷ lệ số người nghỉ hưu còn quá thấp Nếu tình hình nghỉ

trợ cấp 01 lần như thế nầy thì 10 năm đến 20 năm nữa, tỷ lệ 5/100 nay sé nang

lên được không bao nhiêu Dĩ nhiên chúng ta không thể đồi hỏi chỉ tiêu người về hưu cao trong vòng 10 năm tới, vì kinh tế mở cửa cũng chỉ mới thực hiện những thập niên vừa qua, kinh tế khu vực nhà nước qui mô không lớn, số lao động còn quá Ít

- BHXH tỉnh Bình Dương đã có nhiều cố gắng thực hiện một bước cải cách

thủ tục hành chính trong quy trình tiếp nhận, luân chuyển trong nội bộ và thời

gian giải quyết có nhanh hơn, phù hợp yêu cầu mở cửa, môi trường thơng thống

của tỉnh Tuy nhiên một số doanh nghiệp do nộp chậm BHXH, dẫn đến người lao

Trang 12

Chuyin dé: "Thece trang thue htin chi dé try cap Ol lin blu vue ugeat que daank tluh Binh Duwng

trước quy định của luật pháp chưa chặt chẻ, khi Thanh tra nhà nước, Thanh tra lao động quá mỏng không thể đảm bảo xử phạt từng đơn vị khi phát sinh

- Người lao động nữ chiếm hơn 60% số lao động tham gia BHXH toàn tỉnh,

với thiên chức của người phụ nữ có 02 quyền cơ bản được yêu và sinh con, chúng tôi không dám so sánh nữ công nhân công nghiệp như những chị nữ lao động ở các nông, lâm trường vùng xa, vùng sâu; nhưng trước tình hình lao động tăng giờ như hiện nay ở các doanh nghiệp, thử hỏi việc lập gia đình có dễ dàng không khi mờ mờ sáng đã rời khỏi nơi ở đi làm và trở về khi đèn nhà đã sáng May được chéng và có con, trước cường độ lao động cao, môi trường lao động không được quan tâm nên một số chị nữ khi mang thai dưới 05 tháng phải nghỉ việc và nhận

trợ cấp 01 lần, trong lúc nếu cố gắng làm thêm vài tháng nữa sẽ được nghỉ 04

tháng (05 tháng trợ cấp) và thời gian nghỉ sanh được tính là thời gian có đóng

BHXH Vấn để nây chúng ta cũng cần hiểu rằng, Việt Nam là một nước châu Á

với quan niệm con cái, gia đình, nối dõi tông đường rất quan trọng, chúng ta không loại trừ khi nữ mang thai muốn đi làm nhưng với sức ép của chồng (vì sức

khỏe mẹ, con), sức ép của gia đình chồng (cháu trai nối dõi tông đường); thì chắc chắn rằng sẽ đồng ý nghỉ nhận trợ cấp 01 lần, bỏ hết những quyển lợi mà lẽ ra phải được hưởng về chế độ thai sản

- Là tỉnh đang phát triển, người lao động tham gia BHXH ngày càng tăng, người lao động nghỉ nhận trợ cấp 01 lần quá nhiều và bảo lưu đi chuyển cũng

không ít Chế độ trợ cấp 01 lần cũng như bảo lưu đòi hỏi phải đối chiếu chính

xác, trong khi việc ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý chúng ta mới chỉ làm

được khoảng 40% số lao động, số mức đóng; do đó rất tốn nhân lực và thời gian khi ta còn làm bán thủ công Thực tế ta chỉ giải quyết trợ cấp BHXH với tốc độ số người nghỉ bình thường, nhưng nếu tháng nào nhiều đột biến thì phòng chế độ

chính sách, phòng quản lý thu phải làm thêm giờ, thêm ngày

- Mức trợ cấp 01 lần còn thấp, chưa hấp dẫn đối với người sử dụng lao động, người lao động Khi giải quyết chế độ trợ cấp BHXH, người sử dụng lao động và người lao động đều nhất trí và công nhận tính xã hội cộng đồng, chia sẽ rủi ro rất cao, thống nhất chế độ trợ cấp 01 lần nhưng chưa thể tán thành mức trợ cấp (mỗi năm đóng BHXH được trả một tháng trợ cấp), vì điểu đó chưa thể hiện

rỏ ràng đầy đủ nguyên tắc đóng, trả, người lao động lúc nào cũng mong muốn

quyền lợi được nhiều bao nhiêu, lợi bấy nhiêu, nhưng cũng đồng ý trên cơ sở vừa

Trang 13

Chusyen dé: Thuce tang these htin ché th tng edie Ol tin bhu uae ngedt qube daauh tink Binh Dang

phải; vừa có lợi cho quỹ BHXH cửa nhà nước nhưng cũng không thiệt thòi cho

người lao động Bài tính cộng trừ đặt ra đóng 15 % của 12 tháng, nhận 10% của

10 tháng, cộng thêm tình hình không tính các tháng lẽ (01 năm Ø7 tháng) lầm

người lao động có thể nhận thức sai về quỹ BHXH chỉ muốn sinh lời Đây là một

nguyên nhân chưa thúc đẩy mạnh người lao động ham thích tham gia BHXH và cũng là một trong những chổ dựa để chủ doanh nghiệp dựa vào dụ dỗ công nhân

ký hợp đồng ngắn hạn, đưa tỷ lệ đóng BHXH vào lương

4- Đánh giá tình hình thực hiện chế độ trợ cấp 01 lân đối với lao động ngoài quốc doanh :

Qua khảo sát thống kê chỉ tiết trên số lượng người hưởng trợ cấp khu vực ngoài quốc doanh 02 năm 2000 & 2001, số lượng người hưởng trợ cấp là 4.228 người, trong đó năm 2000 : 1.924 người; 2001 : 2.304 người Một số vấn để đặt ra

để chúng ta xem xét :

- Về tỷ lệ người hưởng trợ cấp 01 lần/ số người tham gia : theo số liệu thống kê những người tham gia đóng BHXH, chúng ta lấy vào thời điểm 31/12

hàng năm, như đã trình bày ở phần trên, Bình Dương là tỉnh đang phát triển các

thành phần kinh tế nên mỗi năm số người đóng BHXH ở khu vực ngoài quốc

doanh đều tăng (tăng trong năm);

Số người hưởng O1 lần/số người tham gia BHXH toàn tỉnh như sau :

-_ Năm 2000 : 6,61% thì doanh nghiệp ngoài quốc doanh : 7,8%

- N&m 2001 : 6,11% thì doanh nghiệp ngoài quốc doanh : 8 %

Như vậy, tỷ lệ người hưởng trợ cấp 01 lần khu vực ngoài quốc doanh là quá cao, mà những nguyên nhân chủ yếu như chúng tôi đã phân tích trên Như

vậy, với tỷ lệ nây vẫn duy trì các năm thì có thể nói rằng chỉ trong vòng trên 10 năm, số người tham gia BHXH chỉ nhận trợ cấp 01 lần và không bao giờ có đủ

15 năm trở lên để nghỉ hưu

- Về số tháng lĩnh trợ cấp : số tháng lĩnh trợ cấp bình quân khu vực ngoài

quốc doanh năm 2000 là 02 tháng, với mức 350.078 đ“háng, năm 2001: 2,2 tháng, với mức 356.000 đ/tháng, trong khi đó mức bình quân toàn tỉnh của một tháng là 420.000 đ Số tháng lẽ (không tròn 12 tháng) bình quân của một người

Trang 14

Chuyin dé: Vhuwe trang thie điện ciế đệ trợ cá ƠÍ Cấu 6u vực ngồi guấc daất từ Binh Dusng

khi nhận trợ cấp 01 lẫn là 4,5 tháng, cũng là một áp lực rất lớn để người lao động lựa chọn hoặc nhận trợ cấp 01 lần hoặc bảo lưu thời gian đóng BHXH

3- Những khó khăn và vướng mắc trong quá trình thực biện trợ cấp 01

lần cho các đối tượng lao động ngoài quốc doanh :

- Như phần phân tích, đánh giá của chuyên để, đối tượng nhận trợ cấp 01

lần theo Điều 28 phần lớn là lao động ngoài tỉnh, hoặc lao động chuyển từ doanh

nghiệp nầy sang doanh nghiệp khác, do đó đồi hỏi ngành BHXH phải giải quyết

chi tra trợ cấp trong thời gian rất ngắn, tạo áp lực công việc đối với ngành

BHXH

- Giám đốc BHXH huyện, thị không có thẩm quyển ra quyết định chỉ trả

trợ cấp 01 lần, mặc dù có trường hợp số tiển trợ cấp O1 lần chỉ bằng 1⁄4 hoặc 2/3số tiền mà giám đốc BHXH huyện, thị được phép thanh toán trợ cấp thai sản

cho một lao động

- Quỹ BHXH tập trung thống nhất nhưng có cơ chế cho phép người lao

động nhận trợ cấp tại nơi cư trú, do đó người lao động ở các tỉnh xa, khi nhận trợ

cấp 01 lần rất khó khăn, phải chờ đợi đơn vị quản lý và cơ quan BHXH hoàn tất

thủ tục, hoặc phải trở lại nơi tham gia BHXH để nhận khoản tiển mà chỉ phí cho việc chờ đợi, ci lại tốn kém

- những đơn vị nợ đọng BHXH dẫn đến chậm chỉ trả trợ cấp 01 lần, nhà

nước chưa có biện pháp tháo gở nhằm tạo thuận lợi cho ngành BHXH và người

lao động

IV- NHỮNG QUAN ĐIỂM TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ 01 LẦN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG :

Có thể nói từ khi Điều lệ BHXH ra đời, trợ cấp BHXH0OI lần theo Điều 28 đã đóng góp phần quan trọng tác động tích cực đến người lao động tham gia BHXH, nhất là đối với người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc đoanh,

điều đó được chứng minh qua biểu thống kê lao động tham gia BHXH trên địa bàn tỉnh Bình Dương qua các năm

Trang 15

Chuyin dé: Thue trang thee hiin hé dé tre cp Ol lin thu vice ngsat quée daanh tinh Binh Dung

Song về bản chất của chính sách BHXH thì trợ cấp 01 lần chưa đáp ứng mục tiêu mà chính sách BHXH hướng tới, về lâu dài ảnh hưởng đến an sinh xã hội Tuy nhiên, trong điểu kiện thực tế, nền công nghiệp chưa phát triển đếu khắp trên lảnh thổ, nhiều tỉnh còn nghèo, nông nghiệp lạc hậu, trình độ lao động

hạn chế, vì thế muốn hạn chế việc nhận trợ cấp 01 lần cần có những bước đi và chính sách phù hợp, tạo điếu kiện tối đa để người lao động an tâm đón nhận chế

độ hưu trí

V- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH BHXH

ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG :

Thực trạng thực hiện chế độ trợ cấp 01 lần khu vực ngoài quốc doanh tỉnh Bình Dương có thể nói là thực trạng chung của các tỉnh miền Đông Nam bộ và

TP HỒ Chí Minh Trong giai đoạn đầu của việc thực hiện Điều lệ BHXH, trợ

cấp 01 lần đã phát huy tác dụng nhất định, là bước đệm tạo đà cho người lao động khu vực ngoài quốc doanh quen dần với chính sách BHXH và từ đó từng bước sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chính sách nhằm mục tiêu cuối cùng là tạo điều

kiện cho người lao động được hưởng trợ cấp hưu trí hàng tháng, đảm bảo an sinh

xã hội vững chắc, để đạt mục tiêu đó, người thực hiện chuyên để xin được kiến

nghị :

1- Từng bước hạn chế điểu kiện nhận trợ cấp 01 lân theo Điều 28, chỉ giải quyết khi người lao động hết tuổi lao động, bị mất sức lao động từ 61% trở lên,

định cư hợp pháp ở nước ngoài, đã bảo lưu thời gian đóng BHXH trên 05 năm mà

vẫn chưa tìm được việc làm mới để tiếp tục tham gia BHXH

2- Người lao động khi có đủ điều kiện nhận trợ cấp 01 lần có quyển nộp hồ

sơ nhận trợ cấp tại cơ quan BHXH họtham gia hoặc cơ quan BHXH nơi họ cư trú,

trách nhiệm ngành BHXH phải chỉ trả đầy đủ theo số BHXH đã ghi nhận hợp pháp

3- Mức trợ cấp 01 lần được nâng lên, cứ mỗi năm đóng BHXH được trợ cấp bằng 1,5 lần mức tiền lương, phụ cấp đóng BHXH bình quân, số tháng lẻ được tính như trợ cấp thôi việc, dưới 6 tháng được trợ cấp 1⁄2 tháng trợ cấp và từ tháng thứ 7 trở lên được tính bằng 01 tháng trợ cấp

Trang 16

Chuyin dé: Vhuce trang thực diện ché dé tre cape Ol lin hhu vce ngadt quée daanh tink Binh Dung

4- Người lao động bảo lưu thời gian đóng BHXH để hưởng hưu trí hàng

tháng được cộng nối thời gian đóng BHXH của các loại hình BHXH bắt buộc và

tự nguyện, việc tính lương hưu dựa trên thời gian đóng BHXH của từng loại hình

BHXH, xác định tỷ lệ trợ cấp, tổng mức hưởng đảm bảo thấp nhất cũng bằng

mức tiền lương tối thiểu do nhà nước quy định

5- Người lao động đến tuổi nghỉ hưu (nam 60, nữ 55) nhưng thời gian đóng BHXH còn thiếu dưới 12 tháng nữa mới đủ 15 năm tham gia BHXH thì được phép tự đóng đủ 20% số tháng còn thiếu để được hưởng lương hưu thường xuyên

VI- KẾT LUẬN :

Qua thực hiện Điều lệ BHXH được ban hành kèm theo Nghị định 12/CP

ngày 26/1/1995 Chúng ta thấy rằng chính sách chế độ BHXH đã thực sự đi vào

cuộc sống, được người sử dụng lao động và người lao động tin tưởng chấp nhận

Các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu, tử tuất có tác dụng tích cực

làm ổn định đời sống của người lao động trong quá trình lao động và khi mất việc làm, khi nghỉ hưu Từ đó có tác dụng tích cực động viên mọi người an tâm

lao động sản xuất với năng suất, hiệu quả cao Đã thể hiện sự công bằng giữa

đóng góp và hưởng thụ, khắc phục một bước tính bình quân trong hưởng trợ cấp,

đồng thời lại mang tính cộng đồng xã hội để chia xẻ khi bị rũi ro

Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội ngày càng tăng trong cả nước nói

chung và tỉnh Bình Dương nói riêng, đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanh Nếu trước năm 1995, hầu như chưa có người lao động ngoài quốc doanh nào tại tỉnh

Bình Dương tham gia BHXH, thì đến nay sau hơn 06 năm, lực lượng khu vực này

đã tham gia sẵn 30.000 người, chiếm 25% tổng số người lao động tham gia BHXH toàn tỉnh Là khu vực mới mẽ từ khâu quản lý thu đến khâu giải quyết chính sách, nhưng tổ chức BHXH và người sử dụng lao động, người lao động ở khu vực ngoài quốc doanh đã cùng sức đưa hoạt động BHXH toàn tỉnh ngày càng hoàn thiện dưới sự chỉ đạo sâu sát của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, của Tỉnh ủy,

UBND tinh va sự phối hợp đồng bộ có hiệu quả của các ngành, các cấp chính

quyền địa phương

Trợ cấp 1 lần là loại trợ cấp trong chế độ BHXH đã giúp người lao động

ổn định phần nào đời sống, khi họ nghỉ việc, chấm đứt hợp đồng lao động, đặc

Trang 17

Chuyin dé: Thee trang the hin ché dé tre cp Ol lin hhu vee ngadt quae deanh tink Binh y2

biệt là đối với khu vực ngoài quốc doanh vốn đĩ mang tính sẵn xuất vừa và nhỏ ít

ổn định hơn các khu vực khác trong cơ chế thị trường hiện nay

Kinh phí chỉ trợ cấp 1 lần theo Điều 28 trong tổng chỉ từ ngân sách quỹ

BHXH không ít (vì ngân sách nhà nước không có trợ cấp 01 lần) Chỉ tính năm

2001, BHXH tỉnh Bình Dương đã chỉ trả 13.717.371.096 đ/ 33.852.262.772 ä,

chiếm 40,52 % tổng chỉ từ nguồn quỹ BHXH Số người hưởng trợ cấp chiếm tỷ trọng cao ở khu vực ngoài quốc doanh, với số lượng người hưởng như hiện nay (

chưa tính sẽ tăng cao hơn ) sẽ khó có người đủ thời gian tham gia bảo hiểm xã hội cần thiết để nghỉ hưu, lúc đó xã hội sẽ thêm gánh nặng vì an sinh xã hội, trật

tự an toàn xã hội

Trong phạm vi chuyên để chúng tôi đã phân tích thực trạng thực hiện chế độ trợ cấp Ilần tại tỉnh Bình Dương và những để suất, giải pháp kiến nghị sao cho khuyến khích người lao động khi về già phải có sổ hưu trí Chúng tơi hồn tồn thống nhất cần phải có sự can thiệp của Nhà nước trong vấn để trợ cấp 1 lần

này, bởi lẽ không có sự can thiệp của Nhà nước chúng ta sẽ không thực hiện mục đích cao cả của quỹ BHXH là tăng số người hưu trí hàng tháng, điều đó càng đặc

biệt hơn khi Đảng và Nhà nước đã xác định nền kinh tế hàng hóa nhiều thành

phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Chúng tôi cũng cân nhắc, thận trọng với những kiến nghị của mình, vì là

tỉnh nhỏ, mới thực hiện trợ cấp 01 lần khu vực ngoài quốc doanh chỉ vài năm,

thực tiễn kinh nghiệm còn quá bé nhỏ , những kiến nghị của chúng tôi có thể là

những vấn đẻ tham khảo nhỏ cho cái chung sự nghiệp BHXH Có những kiến

nghị của chúng tôi, chỉ phù hợp trong thời gian hiện nay và trong vài năm tới, khi mà tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội trên toàn quốc chỉ mới 10%/ người lao

động Vì nếu khi BHXH đã lan rộng nhiều đối tượng, tỷ lệ tham gia BHXH cao, chắc hẳn rằng, khi đó không tham gia BHXH ở doanh nghiệp này, khu vực này

cũng để dàng tham gia ở doanh nghiệp, khu vực khác; hoặc loại hình này chuyển qua khu vực khác Khi đó trợ cấp 01 lần sẽ đi vào quá khứ, không cân bàn luận

nhiều

Lần đầu tiên tham gia chuyên để chứng tôi nghỉ rằng còn rất nhiều khiếm khuyết trong chuyên để Dù được đánh giá thế nào chăng nữa, xin cho phép

chúng tôi được có lời trân trọng và cảm ơn chân tình nhất trước sự giúp đỡ nhiệt

tình có hiệu quả của lãnh đạo, cán bộ theo dõi để tài của Trung tâm Thông tin khoa học, Hội đồng nghiệm thu Bảo hiểm xã hội Việt Nam,

Trang 18

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

CHUYEN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

THUC TRANG THUC HIEN CHE DO TRO CAP 01 LAN THEO DIEU 28 NGHỊ ĐỊNH 12/CP KHU

'VỰC NGOÀI QUỐC DOANH TAI TINH BINH DUONG

Trang 19

NHAN XET CHUYEN DE KHOA HỌC

"THỰC TRẠNG THUC HIEN CHE DO TRG CAP 01 LAN THEO

DIEU 28 NGHI DINH 12/CP KHU VUC NGOAI QUOC DOANH TAI

TINH BINH DUGNG"

Người thực hiện: CN Bùi Hữu Phong,

Giám đốc BHXH tỉnh Bình Dương

Người nhận xét: TS Dương Xuân Triệu,

Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu khoa học BHXH Bình Dương là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Với ưu điểm về điều kiện tự nhiên, sự hình thành các khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo qui hoạch cùng với sự lãnh đạo đúng đắn của tỉnh uỷ, UBND

tỉnh mà bình Dương trở thành nơi thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài

nước Điều này góp phần tạo công ăn việc làm cho một số lượng lao động không nhỏ cả trong và ngoài tỉnh Nhưng khối lượng người lao động này chủ yếu ở khu vực ngoài quốc doanh Đó vừa là thuận lợi đồng thời cũng là khó khăn của việc thực hiện công tác BHXH ngoài quốc doanh của tỉnh Bình

Dương

Thuận lợi là BHXH tỉnh Bình Dương sẽ đẩy mạnh được công tác BHXH

ngoài quốc doanh, nâng số thu và hơn nữa là đảm bảo đời sống ổn định cho cho người lao động theo đúng mục đích của ngành BHXH và đúng chính sách của Đảng và Nhà nước Nhưng cũng còn có những mặt khó khăn mà BHXH tỉnh Bình Dương đã rút ra từ thực tế Mặc dù là khu vực kinh tế trọng điểm, nơi

có nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp, nhưng đo nhiều nguyên nhân tác

động nên việc thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động khu vực ngoài

quốc doanh có những khác biệt so với những khu vực khác Điển hình là số người nhận trợ cấp 01 lần theo Điều 28 của Nghị định 12/CP của Chính phủ ngày 26/1/1995 rất cao Mặc dù thực hiện theo đúng chính sách, nhưng nó chưa đạt được mục tiêu ổn định đời sống cho người lao động của chính sách

BHXH và điều này còn có phần thiệt thòi cho người lao động

Trang 20

còn cho các địa phương trong cả nước để công tác quản lý hoạt động BHXH ngày càng hoàn thiện hơn

Sau khi đọc 51 trang báo cáo kết quả nghiên cứu của chuyên đề khoa học do CN Bùi Hữu Phong làm chủ biên, chúng tôi có một số nhận xét như

sau:

Về tính cấp thiết của chuyên đề đã được đưa ra ở phần trên Về kết cấu

nội dung, ngoài phản mở đầu và kết luận, tác giả bố cục tổng thể theo 3

chương là hợp lý, đễ hiểu và đảm bảo tính logic

Chương I: "Tình hình kinh tế - xã hội và tình hình tham gia BHXH ở tỉnh Bình Dương" Trong 10 trang, tác giả đưa ra tình hình kinh tế xã hội ở Bình Dương có ảnh hưởng đối với công tác thực hiện chính sách BHXH thông

qua tình hình thực tế trên địa bàn tỉnh, 10 bảng biểu tổng hợp về sự tăng trưởng

kinh tế, tình hình dân số, cơ cấu lao động, số doanh nghiệp kinh doanh trên địa

bàn, kết quả thực hiện chế độ BHXH từ năm 1995-2001, số lượng đơn vị,

người lao động tham gia BHXH và tổng chi BHXH 1995 -2001 Bằng phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá, tác giả đã đưa ra một bức tranh khá sắc nét về tình hình lao động tham gia BHXH tại tỉnh Bình Dương với những nét riêng

biệt là khu vực ngoài quốc doanh lượng người nghỉ 01 lần theo Điều 28 Nghị định 12/CP quá nhiều Điều này sẽ được làm rõ tại chương II

Chương II: "Thực trạng thực hiện trợ cấp 01 lần đối với khu vực

ngoài quốc doanh", Từ trang 21 - 39, tác giả đã đưa ra thực trạng doanh

nghiệp ngoài quốc doanh và vấn để thực hiện BHXH cho lao động khu vực ngoài quốc doanh Qua khảo sát thực tế, doanh nghiệp ngoài quốc doanh qui mô sản xuất chủ yếu nhỏ và vừa, công nghệ chưa hiện đại nên việc tiêu thụ sản

phẩm cũng gặp nhiều khó khăn nói chung thiếu ổn định, đội ngũ lao động khu

vực ngoài quốc doanh ở Bình Dương còn quá trẻ, đa số xuất thân từ nông dân, học sinh phổ thông, nên trình độ nhận thức về pháp luật nói chung và BHXH nói riêng còn thấp Từ nhận thức thấp nên chỉ do những nguyên nhân như thu

nhập, quan hệ làm việc, chỗ ăn nghỉ họ đều có thể thay đổi chỗ làm hoặc

nghỉ làm Do vậy mà tỷ lệ người lao động hưởng trợ cấp 1 lần khu vực ngoài quốc doanh tăng cao Tác giả cũng đưa ra được những ưu điểm và hạn chế của chế độ nghỉ trợ cấp 01 lần Những vướng mắc trong công tác thực hiện chế độ BHXH của cơ quan BHXH khi số lượng người lao động hưởng chế độ trợ cấp

01 lần tăng đột biến

Chương II: "Những giải pháp và kiến nghị trong việc thực hiện chế độ 01 lần cho lao động khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh" Từ

Trang 21

chức thực hiện Qua phân tích những quan điểm, từ đó tác giả đưa ra một số kiến nghị về việc hoàn thiện chính sách BHXH đối với người lao động Đây chỉ là những kiến nghị rút ra trong một khu vực lao động tại một tính mới thành lập nhưng cũng là những ý kiến mang tính thực tế cao có thể giúp phần nào để các nhà hoạch định chính sách tham khảo trong quá trình hoàn thiện

chính sách BHXH ở Việt Nam

Bên cạnh những kết quả đạt được là tính thực tế thông qua việc tổng hợp các bảng biểu về những nội dung có liên quan, khảo sát thực tế đối tượng,

đánh giá, phân tích sâu sát trên nhiều phương điện, nhưng chuyên đề vẫn còn một số hạn chế về câu chữ, lỗi chính tả, cách trình bày trong từng chương

Đánh giá chung: Bố cục tổng thể hợp lý, chuyên để bám sát thực tế Tập thể tác giả đã thể hiện sự nghiên cứu, làm việc nghiêm túc thông qua sự tổng hợp, khảo sát, đánh giá sát sao Chuyên đề đáp ứng được yêu cầu của một

Trang 22

NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ:

THUC TRANG THUC HIEN CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP 01 LẦN THEO ĐIỀU 28 NGHỊ ĐỊNH 12/CP KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG

Người nhận xét thứ hai: TS Trịnh Thị Hoa

Với môi trường đầu tư trong và ngoài nước hấp dẫn, công nghiệp phát triển mạnh, Bình Dương có số lượng doanh nghiệp kèm theo số lao động rất lớn so với các tỉnh Đặc biệt hiện nay toàn tỉnh có 350/1512 doanh nghiệp ngoài quốc doanh

thuộc đối tượng tham gia BHXH bất buộc theo Điều lệ BHXH (Ban hành kèm theo

Nghị Định số: 12/CP ngày 26 tháng 0l năm 1995 của Chính phủ) với 41.000/61.000 lao động Lao động tại Bình Dương chủ yếu là lao động giản đơn của các tỉnh khác đến, nên số lượng lao động và cơ cấu luôn thay đổi

Do đặc điểm trên Bình Dương có số lao động ngoài quốc doanh nghỉ việc nhận trợ cấp I lần theo Điều 28 Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định

12/CP ngày 26/1/1995 là rất cao và chỉ có một số ít người là chấp nhận bảo lưu thời

gian đóng BHXH Điều này làm sai lệch đi mục đích kinh tế xã hội của chính sách BHXH là bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi già yếu theo nguyên lý lấy số đông bù số ít

Xuất phát từ thực tế trên, việc tập thể tác giả chọn nghiên cứu chuyên để

"Thực trạng thực hiện chế độ trợ cấp một lần theo Điều 28 Nghị định 12/CP khu

vực ngoài quốc doanh tại tỉnh Bình Dương" nhằm tìm giải pháp hạn chế chỉ trả trợ

cấp 01 lần

VỀ BỐ CỤC VÀ KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ:

Nhìn chung bố cục và kết cấu của chuyên đề với 3 chương là hợp lý và logíc

Tuy nhiên, mỗi chương lại phân thành quá nhiều mục nhỏ Vi du trong phan I cia chương I phân chia thành 7 mục lớn nhỏ, tổng hợp lại chỉ nên chia thành 3 mục nhỏ

sau:

Trang 23

3) Tình hình tuân thủ Luật lao động của các doanh nghiệp

VỀ NOI DUNG

Toàn bộ chuyên dé g6m 3 chuong dugc trinh bay trong 51 trang

Chương I: Giúp cho người đọc thấy được một bức tranh toàn cảnh về tình hình kinh tế- xã hội, lao động - việc làm, tình hình hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp cũng như vấn đề tham gia bảo hiểm xã hội của các đơn vị và người

lao động trên địa bàn tỉnh Đặc biệt qua việc phân tích cơ cấu lao động trên địa bàn

của tỉnh đã cho ta thấy những khó khăn trong việc thực hiện hính sách BHXH về lâu đài: lao động trong các doanh nghiệp biến động thường xuyên, trình độ tay nghề của người lao động nói chung là thấp, lao động từ các tỉnh xa đến nhiều, lao động từ khu vực nông nghiệp chuyển sang khu vực công nghiệp là chính Với tính chất như vậy, việc người lao động có nhu cầu được hưởng chế độ trợ cấp 01 lần

là chính đáng Vấn để đặt ra là làm sao để người lao động gắn bó với công việc và

thấy được lợi ích của việc bảo lưu thời gian tham gia BHXH Chương I chính là cơ

sở để các tác giả phân tích và đánh giá tình hình thực hiện trợ cấp 01 lần trong

Chương II của BHXH tỉnh Bình Dương

Nội dung Chương II: Thực trạng thực hiện trợ cấp 01 lần đối với khu vực ngoài quốc doanh được phản ảnh trong các mục như sau: Thực trạng doanh nghiệp

ngoài quốc doanh và vấn đề thực hiện BHXH cho lao động khu vực ngoài quốc

doanh trên địa bàn tỉnh Bình Dương; Thực trạng thực hiện chế độ trợ cấp 01 lần đối

với lao động trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Trong mục I chuyên đề đã phân tích được thực trạng doanh nghiệp ngoài quốc doanh và việc thực hiện BHXH đối với lao động khu vực ngoài quốc doanh Với những số liệu minh hoạ hết sức cập nhật và đây đủ, chuyên đề đã nêu lên được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện BHXH đối với lao động ngoài quốc đoanh

Mục II các tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng về việc thực hiện chế độ trợ

Trang 24

28 Nghị định 12/CP đối với lao động ngoài quốc doanh, nó càng có sức thuyết phục người đọc hơn khi có sự so sánh việc thực hiện trợ cấp I lần cho người lao động ngoài quốc doanh với người lao động thuộc các thành phần kinh tế khác như: đoanh nghiệp nhà nước, hành chính sự nghiệp, khu vực 100% vốn đầu tư nước ngoài, khu vực doanh nghiệp liên đoanh

Điểm nổi bật của chuyên đề là chỉ với quy mô một chuyên đề nhỏ, nhưng tập

thể tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát để tìm ra nguyên nhân dẫn đến người lao

động mong muốn nhận trợ cấp một lần mà không bảo lưu thời gian đã đóng BHXH để chờ hưởng trợ cấp hưu trí, cho dù là họ rất thiệt thời (Lao động quá trẻ sợ thời gian chờ đợi hưởng chế độ hưu trí lâu, lao động khu vực ngoài quốc doanh không

có nhu cầu bảo lưu thời gian tham gia đóng BHXH vì tay nghề thấp khó kiếm lại

được việc làm mới ) Trong mục này chuyên đề đã căn cứ kết quả thống kê, điều tra tìm ra những khó khăn và vướng mắc trong quá trình thực hiện trợ cấp 01 lần cho các đối tượng lao động ngoài quốc doanh, làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp và kiến nghị trong Chương TII dưới đây

Chương III: Tập thể tác giả đã đưa ra những giải pháp và kiến nghị có tính khả thi đối với việc thực hiện chế độ trợ cấp 1 lần cho người lao động khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Về giải pháp chuyên đề nêu lên: hạn chế thay

đổi, bổ sung văn bản, tăng cường xử phạt hành chính, thống nhất cách tình chế độ cho người lao động, bổ sung một số quy định vẻ điều kiện hưởng chính sách BHXH, vấn đề chuyển bảo lưu từ đối tượng này sang đối tượng khác, thay đổi và

bổ sung về thủ tục, hồ sơ hưởng trợ cấp một lần mà chuyên đề đưa ra

Còn cách tính thời gian đóng BHXH để giải quyết chế độ thì không cần phải thống nhất, vì chính phủ đã ban hành Nghị định số 01/NĐ-CP ngày 9 tháng l1 năm 2003 quy định: người lao động có thời gian đóng BHXH từ đủ 3 tháng đến 6 tháng thì được tính là 1/2 năm; từ trên 6 tháng được tính trong là 1 năm

Trang 25

thấp do nhiều nguyên nhân" nên viết thành "số lượng người lao động nghỉ hưởng

chế độ trợ cấp ốm đau không đáng kể"; từ "người nữ" đòng 9 trang 14 nên viết " lao động nữ”; dòng 3 trang 20 "khu vực DNNN thường nợ đọng có số tháng cao nhất” viết thành "khu vực DNNN thường có số tháng nợ đọng BHXH cao nhất”; những nguyên nhân chính nợ nên viết thành " những nguyên nhân chính gây nợ đọng”

Chuyên đề được đánh giá loại khá

Người nhận xét

7

Trang 26

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

THUC TRẠNG THỤC HIỆN CHE DO TRO CAP

01 LẦN THEO ĐIỀU 28 NGHỊ ĐỊNH 12/CP KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH

TAI TINH BINH DUONG

CHỦ NHIỆM: CN BÙI HỮU PHONG

HÀ NỘI -2002

Trang 27

MỤC LỤC

8.7 8 trang 1

@husxg \: TINH HINH KINH TE - XÃ HỘI

VÀ TÌNH HÌNH THAM GIA BHXH Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG

Trang 28

Chuyén dé: Thue trang thie hlin ché dé tre cap O1 lan thu vce ngodt gude doanh tink Cink Dug

Chương II : THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRỢ CAP 01 LAN ĐỐI VỚI KHU VỰC NGOÀI QUOC DOANH

I-THUC TRANG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VA VAN DE THUC HIEN

BHXH CHO LAO DONG KHU VUC NGOAI QUOC DOANH TREN DJA BAN BINH

DUONG :

2- Việc thực hiện BHXH đối với lao động khu vực

ngoài quốc doanh trong thời gian qua :

II- THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP 01 LẦN THEO ĐIỀU 28 NGHỊ

Trang 29

uyên dễ + “ạt tạng cực điệu cÁể độ tuợ cái ƠÍ thn hhu vee ngsat quée deank tink Binh Dawg

Chương TII : NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC THỰC HIỆN

CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP 01 LẦN CHO LAO ĐỘNG KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

I- NHUNG QUAN DIEM VA GIAI PHÁP CƠ BẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHẾ 1- Những quan điểm về việc giải quyết chế độ 01 lần cho người lao động

Trang 30

LỜI MỞ ĐẦU

ace} ORD

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và nhà nước, mục tiêu của chính sách BHXH là bù đắp một phần thu nhập cho người lao động

khi già yếu, rũi ro, mất việc làm, nhằm đảm bảo một phần đời sống cho người

lao động và gia đình họ, góp phần bảo vệ an toàn xã hội

Thực hiện đường lối Đại hội 6 của Đảng về phát triển kinh tế nhiều thành phần, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Bộ Luật lao

động Đây là bước chuyển quan trọng về quan hệ lao động và các chính sách đối

với người lao động, về chính sách BHXH trong Bộ Luật lao động được Chính phủ

cụ thể hóa thông qua Điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghidinh 12/CP ngày

26/1/1995,

Qua Ø7 năm thực hiện Điều lệ BHXH, lao động tham gia BHXH đã tăng

rất nhanh, nhất là đối với lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Do

đặc điểm của Bình Dương là một tỉnh nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía

Nam, kinh tế công nghiệp phát triển mạnh, do nhiều nguyên nhân tác động nên

việc thực hiện chế độ BHXH đối với lao động khu vực ngoài quốc doanh khác

biệt với lao động khu vực nhà nước, điển hình là việc nhận trợ cấp 01 lần theo

Điều 28 của Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 rất cao Khi nghỉ việc hoặc chuyển từ doanh nghiệp nầy sang doanh nghiệp khác phần lớn đểu mong muốn nhận trợ cấp 01 lần, mặc dù họbiết có thiệt thoi về mức trợ cấp và số tháng lẻ không được

tính phải bỏ đi, song rất ít người nhận bảo lưu thời gian đã đóng BHXH Việc

nhận trợ cấp 01 lần theo Điều 28 chưa thật sự là mục tiêu chính của chính sách BHXHjđÊ vấn để đáng quan tâm đối với công tác quan lý nhà nước về an sinh xã

hội trong tương lai

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhằm đánh giá đúng nguyên nhân

khách quan, chủ quan, tìm hiểu nhận thức, tâm tư của người lao động, mặt ưu và hạn chế của chính sách BHXH, những điểm chưa hợp lý trong quy định thủ tục

hồ sơ, phương thức chỉ trả BHXH, đóng góp cùng ngành trình Chính phủ xem

2,34 tực đậu + Đài Mac PMoxe

Trang 31

Chuypn dé: Vhace trang thice hin chi di tg edie Ol ln khu ome ngadt quie deauh tinh Binh Ducng

xét, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chính sách BHXH, BHXH tỉnh Bình Dương xin

được báo cáo nghiên cứu chuyên đê :” “7e xạx¿ f4 điện cÁế đệ trợ cá, 0Ÿ

lan theo Diiu 28 Nght dink 12(CP ÁÁ« dực ugoat guée doank tat tink Bink

Drang “

Từ thực trạng người lao động khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh

Binh Dương nghỉ hưởng trợ cấp 01 lần theo Điều 28 Nghị định 12/NĐ-CP quá nhiều, mục tiêu nghiên cứu của chuyên để gỗm các vấn để sau :

- Nghiên cứu thực trạng tình hình lao động và tình tham gia BHXH của lao

động ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Bình Dương - Để xuất những giải pháp cụ thể và kiến nghị với các Bộ, ngành có liên _

quan sửa đổi chính sách BHXH phù hợp với tình hình thực tế, góp phần đảm bảo :

an toàn xã hội, làm giãm gánh nặng ngân sách của nhà nước

Phạm vỉ nghiên cứu :Nghiên cứu số lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo

hiểm xã hội 1 lần theo Điễu 28 Nghị định 12/CP trong các năm 1996-2001 tại

tỉnh Bình Dương

Phương pháp nghiên cứu : Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, thống

kê, điều tra kết hợp với các bài viết, các ý kiến trao đổi, đóng góp tại các hội nghị với cấp ủy Đảng, chính quyển cơ sở, các ban ngành có liên quan và các đối

tượng đang tham gia BHXH

Nội dung nghiên cứu đề tài gồm :

/z; 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ ~ XÃ HỘI

VÀ TÌNH HÌNH THAM GIA BHXH Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG

E TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TINH BINH DUONG: 1- Tình hình kinh tế : 2- Tình hình lao động và việc làm : 3- Tình hình kinh tế và xã hội khác : II- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 1- Cơ sở pháp lý thực hiện các chế độ BHXH : 2- Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp : 3- Tình hình tham gia BHXH trên địa bàn tỉnh : 4- Mức đóng và nợ đọng BHXH :

Trang 32

(găx đê : “đực trạng tực hin chi dé tre cái ÓÍ bin thu wee ngedt gube daanh tinh Bink Dung

z2 1I : THỰC TRANG THUC HIEN TRG CAP 01 LAN ĐỐI VỚI KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH

1-THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VÀ VẤN ĐỀ THỰC HIỆN

BHXH CHO LAO ĐỘNG KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH

DƯƠNG :

1- Thực trạng doanh nghiệp ngoài quốc doanh :

2- Việc thực hiện BHXH đối với lao động khu vực ngoài quốc doanh trong

thời gian qua :

3- Những ưu điểm và tổn tại :

II- THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP 01 LẦN THEO ĐIỀU 28 NGHỊ ĐỊNH

12/CP ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

1- Thực trạng thực hiện chế độ trợ cấp O1 lần đốivới người lao động trong các thành phần kinh tế ở tỉnh Bình Dương :

2- Đánh giá tình hình thực hiện chế độ trợ cấp 01 lần đối với lao động ngoài quốc doanh

3- Những khó khăn và vướng mắc trong quá trình thực hiện trợ cấp 01 lần

cho các đối tượng lao động ngoài quốc doanh :

(26z¿ II: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHẾ

ĐỘ TRỢ CẤP 01 LẦN CHO LAO ĐỘNG KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA

BÀN TỈNH

1- NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ 01

LẦN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG :

Trang 33

ÔAugẽu dê ( “đực trạng Ciạt điện c(ế dạ tự cá Of lần bh vie ngadt guée daanh tink Bink Dame x2 I: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH THAM GIA BHXH Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 1- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TINH BINH DUONG: 1- Tình hình kinh tế :

Bình Dương là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, được tái lập và chính thức đi vào hoạt động từ 1/1/1997, Diện tích tự nhiên là

2.690 km2 với dân số 769.940 người, mật độ dân số 286 người/km2; tỉnh có O1 thị xã và 06 huyện, với 79 xã, phường, thị trấn

Với những ưu thế về điểu kiện tự nhiên và có chính sách kêu gọi đầu tư

đúng đắn, linh hoạt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, cùng các thuận lợi về kết cấu hạ

tầng kinh tế — kỹ thuật, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp được hình thành sớm đã tạo ra một lợi thế cạnh tranh của Bình Dương so với các tỉnh khác, nên trong những năm qua đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu tư

trên địa bàn tỉnh, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh tăng trưởng với tốc độ

cao và phát triển tương đối toàn diện : GDP năm 1997 tăng 17,7%, năm 1998 tăng 11,0%, năm 1999 tăng 12,4%, năm 2000 tăng 15,5% Năm 2001, GDP tăng 14,2% Từ 1996 — 2001, GDP của tỉnh tăng bình quân 14% (gấp đôi so với mức

tăng trưởng bình quân của cả nước) Thu nhập bình quân đầu người năm 2001 khoảng 9.165.000 đồng TỔNG SẲN PHẨM (GDP) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Đơn vị tính : triệu đồng

Năm | Tổng số Chia ra Chỉ số phát triển

Trang 34

Chuyen dé: Thue trang thuce hiin ché th tug tip Of lên ÁÁ« uực ugoàt guấc daaxÁ tìuÁ Gai ae

Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch tích cực, theo hướng tăng tỷ trọng

công nghiệp và dịch vụ, riêng nông nghiệp tuy tăng khá nhưng tỷ trọng chiếm trong GDP gidm ddm (do công nghiệp tăng nhanh) Năm 1996 cơ cấu tổng sản phẩm của tỉnh là : công nghiệp — dịch vụ - nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng là

45,5% - 28,3% - 26,2%; năm 2001 tỷ trọng tương ứng là 59,3% - 25,5% - 15,2%

Tính đến nay toàn tỉnh có 07 khu công nghiệp không những mời gọi các doanh nghiệp trong tỉnh, trong nước mà cả những doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài Tổng số dự án trong các khu công nghiệp đến 12/2001 là 323 dự án,

có 226 doanh nghiệp nước ngoài Đã có 205 doanh nghiệp đi vào hoạt động,

chiếm 64%, sử dụng gần 47.000 lao động Đến cuối năm 2001 toàn tỉnh có 2.072 doanh nghiệp được cấp giấy phép, trong đó :

- _ 54 doanh nghiệp nhà nước, chiếm 4,6%

- _ 506 doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài, chiếm 24,4%

- 1.512 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chiếm 73%

Cơ cấu ngành nghề kinh tế của tỉnh : khu vực đoanh nghiệp nhà nước :

công nghiệp trồng khai thác cao su, khai thác khống sản, xây dựng, cơng nghiệp

nhẹ; khu vực ngoài quốc doanh và vốn đầu tư nước ngoài đại đa số là công

nghiệp nhẹ như : may, da giày, hóa chất tẩy rửa (xà phòng)

Đến nay toàn tỉnh có 478 dự án đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư là 2 tỷ 600 triệu USD của 29 quốc gia và vùng lãnh thổ (Đài loan 227, Hàn Quốc 51,

Singapore 40, Nhật 27, Trung Quốc 25, Anh 19, Mỹ 18 )

2- Tình hình lao động và việc làm :

a) Tình hình lao động của tỉnh Bình Dương:

Từ những chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm vừa qua, cơ cấu lao

động cũng được chuyển dịch tương ứng

Trang 35

Chuyin dé: Thue trang tác điện ché di tue cp Ol lin hhu vue ngedt qube deanh tink Binh Dusng

TÌNH HÌNH DÂN SỐ ~ LAO ĐỘNG -~ CƠ CẤU LAO ĐỘNG CHỈ TIÊU 1996 1999 2000 2001 1- DÂN SỐ TRUNG BÌNH 658.565 | 721.933 | 742.790| 769.946 - Dân số thành thị 131.309 | 209.360 | 224.788 | 229.766 - Dân số nông thôn 527.256 | 512.573 | 518.002| 540.180 II- SỐ NGƯỜI TRONG ĐỘ TUỔI LĐ 361.024 | 401.526| 433.476| 460.890

- Tỷ lệ % trong dân số 54,8 55,6 58,3 5998

- Có khả năng lao động 356.794 | 396.979 | 428.863 | 456.075

- Mất khả năng lao động 4.230 4.547 4.613 4.815

III- CƠ CẤU LAO ĐỘNG 325.482| 363.694| 395.468| 418.946

- Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 183.077 ; 168.469 | 167.673; 160.523 -_ Tỷ lệ % 5624| 4632] 4240 38,32 - Công nghiệp 82.677| 119.437| 143.797| 169.184 - Tỷ lệ % 2540| 3284| 36,36 40,38 - Dịch vụ & xây dựng 59.728| 75.788| 83.998| 89.239 - Tỷ lệ % 1836| 2084| 21/24 21,30

Qua phân tích trên, chúng ta thấy số lao động khu vực nông nghiệp giãm

bình quân hàng năm, đặc biệt năm 2001 giãm hơn 7.000 lao động; khu vực công

nghiệp tăng đáng kể theo hướng dẫn đều hàng năm; riêng năm 2001 tăng gần

26.000 lao động

Lực lượng lao động của tỉnh đổi dào (chiếm gần 60% dân số) nhưng chất lượng còn thấp, chưa được đào tạo cơ bản để tiếp thu công nghệ mới, thiếu công nhân kỹ thuật đã qua đào tạo và có tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu tuyển đụng

của các doanh nghiệp cũng như một số ngành có yêu cầu kỹ thuật cao Lao động

phổ thông còn chiếm đại bộ phận (82,5%) Đa số lao động ở vùng nông thôn,

trình độ văn hóa thấp, chưa có tác phong công nghiệp, tính tổ chức kỹ luật không

cao

Qua khảo sát của Sở LĐTB-XH về tình hình sử dụng lao động tại 762 doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế, thì số lao động trong tỉnh làm việc tại các doanh nghiệp chiếm 44% và chỉ chiếm 11% tổng số lao động làm việc trong

các khu công nghiệp ; về trình độ văn hóa, qua khảo sát trên 90.000 công nhân

Trang 36

(Kugex dễ + “Ác tạng (Áo liệu cÁế độ tụ cái Ô[ (Âu hh vie ugadt quit daank tinh Bink Dusng lao động thì trình độ cấp I : 8,5%, cấp II : 60%; cấp II : 25 %; cao đẳng, đại học :

6,5% (38% số lao động của tỉnh nộp hỗ sơ xin việc làm có trình độ phổ thông cơ sở) Quan hệ lao động : 70% có hợp đồng lao động; lao động nữ chiếm 60% toàn tỉnh ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG TÍNH ĐẾN 31/12/2001 NHÓM TUỔI Tổng số Chia ra Nam Nữ 15-19 90.158 43.141 47.017 20 _ 29 162.096 71.957 84.139 30 - 39 125.085 61.306 63.779 40 — 49 79.167 37.465 41.702 50 - 54 18.199 7.569 10.630 55 _ 59 17.826 7.114 10.712 Tổng cộng 492.531 234.552 257.979

b) Tình hình thất nghiệp, di dân lao động :

Theo số liệu thống kê, tính đến cuối tháng 12/2001 số người thất nghiệp

tại tỉnh Bình Dương là 18.435 người, chiếm 4% số người trong độ tuổi lao động Toàn tỉnh còn khoảng 3,6% hộ nghèo (theo tiêu chí của tỉnh)

Khu vực kinh tế tư nhân, vốn đầu tư nước ngoài ở Bình Dương phát triển

rất phong phú, đa dạng, từ đó thu hút lực lượng lao động từ các tỉnh khác đến ngày càng nhiễu (lao động ngoài tỉnh chiếm 60% tổng số lao động, riêng lao động làm việc trong các khu công nghiệp Bình Dương, lao động ngoài tỉnh chiếm 90%) Trung bình hàng năm lao động ngoài tỉnh đến Bình Dương làm việc khoảng 10.000 người Lực lượng lao động ngoài tỉnh đã cung ứng kịp thời tình trạng thiếu hụt lao động tại tỉnh, cũng như góp phần đáng kể cho sự nghiệp phát

triển kinh tế của tỉnh Bình Dương

c- Tình hình giai cấp công nhân — viên chức :

Tính đến năm 2001, toàn tỉnh có khoảng 200.000 công nhân viên chức, lao động (báo cáo của Tỉnh ủy năm 2001) Trong đó :

Ugutet thue hitn : Bai Hite Phang ‘rang 7

Trang 37

Chayin 4b: "Thace trang the hlin cht dé tue cape O1 lin hue vue ngeat quit deank tinh Binh Dung

- Doanh nghiệp nhà nước : 33.799 lao động, chiếm 16,9%

- CB.CNVC HCSN : 16.532 lao động, chiếm 8,3%

-_ Doanh nghiệp có vốn đầu tư NN : 88.669 lao động, chiếm 44,3% -_ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh : 61.000 lao động, chiếm 30,5%, 3- Tình hình kinh tế và xã hội khác :

a) Giải quyết việc làm :

Năm 2001 Bình Dương đã giải quyết được 24.500 lao động có việc làm, chủ yếu là lao động làm việc tại các doanh nghiệp may; độ tuổi lao động các

doanh nghiệp tuyển dụng chủ yếu từ 18 đến 25 tuổi

Tỉnh Bình Dương rất chú ý đến đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao để

cung cấp lao động kỹ thuật cho các đoanh nghiệp ngoài hệ thống các trung tâm đào tạo nghề của nhà nước và tư nhân, Bình Dương đã đầu tư và đưa vào hoạt động trung tâm đào tạo kỹ thuật Việt Nam — Singapore từ năm 1998, chuẩn bị

khởi công xây dựng trường Kỹ nghệ tỉnh (vốn đâu tư 100 tỷ) nhằm đáp ứng một

phần nhu cầu lao động kỹ thuật trong các doanh nghiệp trong và ngồi khu cơng nghiệp Dự kiến giai đoạn 2002 — 2005 tỉnh sẽ đào tạo mới 57.000 lao động và

_ đào tạo lại 26.700 lao động

b) Tình hình thực hiện pháp luật lao động của các doanh nghiệp :

Nhìn chung, các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế đã thực hiện

tương đối tốt các quy định của nhà nước về pháp luật lao động như trích nộp

BHXH, BHYT, ký kết hợp đồng lao động, nội quy lao động, thỏa ước lao động

tập thể, thời giờ làm việc, chế độ tiễn lương, tiển thưởng, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống và giải quyết việc làm cho người lao động Mặc khác

lao động trong các doanh nghiệp còn được đào tạo nghề, học tập về kỷ năng quản lý, rèn luyện được tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động

Tuy nhiên, vẫn còn một số doanh nghiệp vi phạm các quy định của Bộ

Luật lao động như : trích nộp BHXH chưa đúng quy định, kéo dài thời gian thử

việc, trả lương thấp hơn quy định trong thời gian thử việc, Việc áp dụng thời giờ

làm việc chưa đúng theo quy định, còn một số doanh nghiệp tăng ca quá thời

gian quy định (200 giờ/ năm) nhưng không có sự thỏa thuận với người lao động

nên dẫn đến xấy ra tranh chấp lao động Trong năm 2001, trên địa bàn tỉnh đã

Trang 38

Chuyin dé: Vhite trang thee hitn cht da try cp Ol lan the vee ugedt gube doanh tink Cink Duwug

xãy ra 14 vụ tranh chấp lao động (phần lớn tại các doanh nghiệp đến từ các nước Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc)

II- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

1- Cơ sử pháp lý thực biện các chế độ BHXH :

a)- Các văn bản của nhà nước về chính sách BHXH và chế độ trợ cấp

01 lần :

Qua hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế của tỉnh phát triển đúng hướng của

nhà nước, đã đảm bảo được những nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt

Nam XHCN; đặc biệt sự ra đời của Bộ Luật lao động (01/1995) và Điều lệ

BHXH được ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 đã tạo ra hành lang pháp lý giải quyết các mối quan hệ lao động, việc làm, các chính sách đối với người lao động, góp phần ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, đời sống

của người lao động được đảm bảo Nói một cách khác, chính sách BHXH mới

phù hợp với thực tiễn, phù hợp với đường lối đổi mới về kinh tế, chính trị của

nhà nước ta, tạo sự yên tâm sản xuất của người lao động và khẳng định người lao

động đã tin tưởng, chấp nhận chế độ chính sách BHXH

Nhằm phù hợp với tình hình thực tiễn trong giai đoạn hiện nay, Chính phủ

đã ban hành Nghị định 93/1998/NĐ-CP ngày 12/11/1998 về sửa đổi,bổ sung một

số điểu của Điểu lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định 12/CP giải quyết những vướng mắc về chính sách BHXH Ngoài ra, nhà nước còn mở rộng người

hưởng chính sách như Nghị định 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 về việc người Việt Nam đi lao động ở nước ngoài, Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999

về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo

dục, y tế, văn hóa, thể thao, Nghị định 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 về sửa

đổi, bổ sung Nghị định 50/CP ngày 26/7/1995 của Chính Phủ về chế độ sinh hoạt

phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn; Quyết định 37/2001/QĐ-TTg ngày

21/3/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc nghỉ dưỡng sức, phục hổi sức khỏc cho người lao động tham gia BHXH

Bên cạnh đó các Bộ đã ban hành những Thông tư nhằm hướng dẫn Nghị định 12/CP như Thông tư 06/LĐ-TBXH-TT ngày 4/4/1995 của Bộ Lao động-

TBXH, Thông tư 58 TC/HCSN ngày 24/7/1995 của Bộ Tài chính

Trang 39

Chuyin dé + “?đực tạ, tiựt điện cáế d tự cáA ÔÍ[ (ẩn 6á vực ngodt quée deanh tinh ùn 282

Đối với chế độ trợ cấp 01 lần được quy định tại Điều 145 Chương XII của

Bộ Luật lao động: và Điều 28 của Điều lệ BHXH được ban hành kèm theo Nghị

định 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ :

“ Người lao động nghỉ việc nhưng chưa đủ tuổi đời để hưởng chế độ hưu trí

hàng tháng quy định tại các Điểu 25,26 Điễu lệ nầy thì được hưởng trợ cấp một

lần, cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính bằng một tháng mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội hoặc có thể chờ đến khi

đủ tuổi đời được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng”

Nhìn chung, chế độ một lần được quy định rộng rãi cho các đối tượng như

trên đã trình bày, mục đích chính của việc trả trợ cấp là giấm bớt khó khăn khi họ nghỉ việc hoặc nhận thức đơn giản của người lao động hiện nay “ trả lại

những gì mà người lao động đóng” Phần nây do nhiễu đặc điểm, nguyên nhân sẽ phân tích ở phần sau

b)- Văn bản quản lý của BHXH Việt Nam :

Nhằm đảm bảo thực hiện tốt các chế độ BHXH và phù hợp với cơ chế quản lý mới về BHXH, đồng thời với việc ban hành Điều lệ BHXH; Chính phủ

đã ban hành Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 về việc thành lập BHXH Việt Nam, sau đó ngày 26/9/1995 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định 606/TTg về việc

ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam Quy định hệ thống BHXH từ Trung ương đến địa phương theo cơ cấu :

- Ở Trung ơng : là cơ quan BHXH Việt Nam

- _ Ở các tỉnh, thành phố : là BHXH tỉnh trực thuộc BHXH Việt Nam

- Ởcác quận, huyện, thị xã, : là BHXH huyện trực thuộc BHXH tỉnh Về quản lý quỹ BHXH, Tổng giám đốc BHXH Việt Nam đã ban hành các

quyết định :

- Quyết định 1584/1999/QĐ.BHXH ngày 24/6/1999 về việc ban hành quy

định về hỗ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH

- Quyết định 2352/1999/QĐ.BHXH ngày 28/9/1999 về việc ban hành quy

định cấp, quản lý và sử dụng sổ BHXH

- Quyết định 2902/1999/QĐ.BHXH ngày 23/11/1999 về việc ban hành quy

định quản lý thu BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam,

- Quyết định số 2903/1999/QĐ.BHXH ngày 24/11/1999 về việc ban hành

quy định quản lý chỉ trả các chế độ BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam

Trang 40

(uyên đà + “lực tạng cợt điệu cÁế độ trợ cái ƠÍ (Âu ÁÁ& oực ngoat quée daanh tinh Bink Dasng

- Công văn 1653/BHXH ngày 15/8/2002 về việc bảo lưu thời gian đóng

BHXH và thủ tục hồ sơ hưởng BHXH

Nhìn chung các văn bản quy định quản lý thu, chỉ BHXH, hồ sơ hưởng trợ

cấp của hệ thống BHXH Việt Nam cơ bản đầy đủ, giúp cho việc hướng dẫn và thực hiện các chế độ BHXH đối với các đơn vị và ngay cả BHXH tỉnh và huyện

Tuy nhiên để thực hiện đầy đủ các quy định, đòi hỏi khối lượng và thời gian làm việc nhiều, đặc biệt là những tỉnh khu vực ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có số lượng lao động tham gia BHXH đông, thường

xuyên nghỉ việc, di chuyển ảnh hưởng rất lớn bởi công việc xác nhận, bảo lưu,

trả trợ cấp 01 lần

2- Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp : a) Tình hình phát triển doanh nghiệp :

Ngày đăng: 18/10/2014, 02:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w