Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
4,74 MB
Nội dung
Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài Tuần 20 Tiết 16 Ngày soạn: 20 /01/2008 Ngày dạy : 29/01/2008 Đ 1. Nửa mặt phẳng A. Mục tiêu - HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. - Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ. - Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm. - Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập. B. Chuẩn bị: Thớc thẳng. C. Tiến trình dạy học HĐ1: 1. Nửa nửa phẳng bờ a - GV: Vẽ đt a lên mặt phẳng bảng. Đ- ờng thẳng a chia mặt phẳng bảng ntn ? - GV giới thiệu: Hình gồm đt a và phần mp bị chia cắt bởi đt a là 1 nửa mp bờ a. Vậy thế nào là một na mp bờ a ? - GV giới thiệu: Hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a. - Khi vẽ một đờng thẳng trên mặt phẳng thì đờng thẳng này có quan hệ gì với hai nửa mặt phẳng ? - Quan sát H2 : - Hãy gọi tên các nửa mặt phẳng. Các nửa mặt phẳng đó có quan hệ gì ? - Hai điểm M và N có quan hệ gì với nhau? - Khi đó đoạn thẳng MN có cắt đt a không ? - Hai điểm N và P có quan hệ gì với nhau ? - Khi đó đoạn thẳng MN có cắt đt a không ? - GV chốt lại khi nào đoạn thẳng cắt đt và khi nào đt không cắt đoạn thẳng. - HS vẽ hình, quan sát, lắng nghe. H1 - HS: Hình gồm đờng thẳng a và một phần đờng thẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. - HS: Bất kì đờng thằng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau. a Hinh 2 (II) (I) M N P - HS: M, N a; M, N (I). Đoạn thẳng MN không cắt đờng thẳng a. P, N a; N (I), P (II). Đoạn thẳng NP không cắt đờng thẳng a. HĐ2: 2. Tia nằm giữa hai tia - GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS quan sát hình 3 và cho biết: - Khi nào tia Oz nằm giữa - HS quan sát hình vẽ và trả lời: Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài tia Ox và tia Oy ? - Trong các hình 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ? - Tại sao ở hình 3 c, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy ? - Trả lời ?2 SGK a) x z y O M N b) x z y O M N c) x y z O M N Hình 3 - ở H3a, b tia Oz cắt đoạn thẳng MN, với M thuộc Ox, N thuộc Oy ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. - ở H3c tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN HĐ3: Củng cố: - Yêu cầu HS làm: Bài 4- SGK a A B C - Yêu cầu HS lớp Nhận xét phần trả lời của bạn. Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo vở ghi và SGK - Làm các bài tập còn lại trong SGK. Tuần 21 Ngày soạn: 24/01/2008 Tiết 17 Ngày dạy: 05/02/2008 Đ2. Góc A/ Mục tiêu: - Học sinh biết góc là gì, góc bẹt là gì . - Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. a. Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phẳng bờ B chứa điểm B b. Đoạn thẳng BC không cắt đờng thẳng a. Bài 3- SGK a) nửa mặt phẳng đối nhau b) đoạn thẳng AB Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài B/ Chuẩn bị: -GV:Soạn bài ở nhà ,thớc thẳng ,com pa -HS:Học bài ở nhà ,thớc thẳng C/ tiến trình dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu: - HS1: Làm bài 4-Sgk(73) - HS2: Làm bài 5 - Sgk (73) - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, cho điểm HS. HĐ2: 1. Góc - GV vẽ hình và giới thiệu về góc ã xOy . - Vậy góc ã xOy là gì ? - GV: Gốc chung là đỉnh của góc - Hai tia là hai cạnh của góc. - GV giới thiệu cách đọc tên khác nhau ở hình 4b. - Có nhận xét gì về góc ã xOy ở H4c ? - GV: ã xOy ở H4c gọi là góc bẹt. Vậy thế nào là góc bẹt ? - HS vẽ hình, quan sát, lắng nghe và phát biểu: y xo H4b n m O x y 2. Góc bẹt y x o H4c - HS: ã xOy có hai cạnh là hai tia đối nhau. Vậy góc bẹt là góc có hại cạnh là hai tia đối nhau. HĐ3: 3.Vẽ góc - GV làm thế nào để vẽ một góc ? - GV lu ý HS cách sử dụng các kí hiệu để phân biệt các góc khác nhau có chung đỉnh. - Em hãy vẽ góc ã xOy ? - GV vẽ điểm M. Nhận xét gì về tia OM đố với hai tia Ox và Oy ? - GV giới thiệu điểm M giới thiệu điểm nằm bên trong góc ã xOy , - HS: Vẽ đỉnh và hai cạnh của góc 4. Điểm nằm bên trong góc. Góc là hình gồm hai tia chung gốc. H4a Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài điểm nằm bên ngoài góc. - Vậy khi nào điểm M đợc gọi là điểm nằm trong hay nằm ngoài góc ã xOy ? - HS: Tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy - HS: Điểm M nằm trong góc ã xOy khi tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy Điểm M không nằm trong góc ã xOy khi tia OM không nằm giữa tia Ox và tia Oy. HĐ4: Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Định nghĩa về góc ? Nêu định nghĩa về góc bẹt ? Nêu cách vẽ một góc, cách gọi tên các góc ? Thế nào là điểm nằm trong góc ? - Giáo viên giới thiệu các mô hình góc, yêu cầu học sinh tìm mô hình góc bẹt. - Làm bài tập 6-Sgk- 75 vào phiếu học tập. Sau 4 phút GV thu và kiểm tra ba phiếu, nhận xét và chữa bài cho HS. Hớng dẫn về nhà - Học và làm bài tập đầy đủ. - Làm bài tập 7, 8, 9, 10-Sgk tr 75 - Hớng dẫn bài 7 : Làm hai cách : 1.Viết từ phải điền 2.Viết đầy đủ cả câu. Tuần 22 Ngày soạn:30/01/08 Tiết 18 Ngày dạy: 19/02/08 Đ3. Số đo góc A/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách sử dụng thớc đo góc để đo 1 góc và số đo góc - Rèn luyện kỹ năng đo góc. Nhận biết đợc góc vuông và góc nhọn, góc tù qua hình vẽ, số đo. - Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác sau khi đo đạc. B/ Chuẩn bị: Thớc thẳng, thớc đo góc, mô hình góc, bảng phụ. C/ Tiến trình dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - GV nêu yêu cầu kiểm tra: - Vẽ một góc và đặt tên, chỉ rõ đỉnh và hai cạnh của góc. Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh của góc. Kể tên các góc có trong hình vẽ ? - GV nhận xét, cho điểm HS. Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài HĐ2: 1. Số đo góc - GV: Vẽ góc ã xOy . Để XĐ số đo góc ã xOy ta dùng 1 dụng cụ gọi là thớc đo góc ? - Yêu cầu HS quan sát và cho biết cấu tạo của góc. - Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết đơn vị đo của góc? - GV hớng dẫn cách sử dụng thớc để đo ã xOy . - Yêu cầu HS xác định số đo của 1 số góc vẽ sẵn trên bảng phụ. - - Có nhận xét gì về số đo của một góc? - Số đo của góc bẹt là bao nhiêu ? - So sánh số đo của một góc với 180 0 ? - HS vẽ góc ã xOy y xo - HS quan sát và mô tả thớc đo góc. - HS: Đơn vị đo của góc là độ, đơn vị nhỏ hơn là phút, giây. 1 0 = 60' ; 1' = 60'' - HS lên bảng đo góc: ã 0 45xOy = O P v u yx ã 0 120uPv = ; ã 0 180xOy = - HS: Mỗi góc có một số đo. Số đo góc bẹt bằng 180 0 . Số đo của 1 góc không vợt quá 180 0 . HĐ3: 2. So sánh hai góc - Muốn so sánh hai góc ã xOy ; ã uPv ta làm nh thế nào ? - Yêu cầu HS lên đo và so sánh các góc. - Qua đó GV giới thiệu góc lớn hơn, nhỏ hơn. - Giáo viên treo bảng phụ hình 17 để giới thiệu góc vuông, góc nhọn, góc tù. I C A B y xo P v u - HS: Ta so sánh số đo của chúng: ã 0 45xOy = ; ã 0 120uPv = . Vì 45 0 < 120 0 ã xOy < ã uPv Hay ã uPv > ã xOy 3.Góc vuông, góc nhọn, góc tù - HS nhắc lại khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù: a.Góc vuông là góc có số đo độ là 90 0 b.Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90 0 c.Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90 0 và nhỏ hơn 180 0 HĐ3: Củng cố - Quan sát hình 17; Cho biết góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, XĐ số đo của các góc đó ? So sánh góc nhọn và góc tù ? - Nhắc lại tên và dụng cụ đo góc và cách đo góc ? Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - áp dụng vào làm bài tập 12,13 - SGK. - Giáo viên cho học sinh làm theo nhóm . - Yêu cầu đại diện học sinh đứng tại chỗ để trả lời. Bài 12:Ba góc bằng 60 0 Bài 13: 0 0 90 ; 45I L K= = = Bài 14: Học sinh ớc lợng bằng mắt. - GV yêu cầu HS lớp nhận xét kết quả. Hớng dẫn về nhà - Học và làm bài tập đầy đủ. - Làm bài tập 11,15,16,17- SGK Tuần 23 Ngày soạn:31/01/08 Tiết 19 Ngày dạy: 26/02/08 Đ4. Khi nào thì xoy yoz xoz + = A/ Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc xoy yoz xoz + = . Khi tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và tia Oz. - Biết đợc định nghĩa thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau và kề nhau,kề bù nhau.và biết cách cộng số đo của hai góc kề nhau. - Giáo dục đợc tính cẩn thận và chính xác khi đo và vẽ các góc. B/ Chuẩn bị: Thớc thẳng, thớc đo góc và mô hình. C/ Tiến trình dạy học HĐ1:Kiểm tra bài cũ - GV nêu yêu cầu kiểm tra: - Vẽ góc ã xOz . Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Đo các góc có trong hình hình vẽ. - So sánh xoy yoz + với ã xOz - Gọi 1 HS lên bảng làm, yêu cầu HS lớp cùng thực hiện. - GV nhận xét, cho điểm HS. HĐ2: Khi nào thì xoy yoz xoz + = - GV: Qua việc giải bài tập trên em hãy cho biết khi nào xoy yoz xoz + = ? - Yêu cầu HS nêu nhận xét SGK - Điều ngợc lại có đúng không ? - GV sử dụng phơng pháp loại trừ để HS thấy điều ngợc lại là một khảng định đúng ? - Yêu cầu HS đọc đề bài 18 SGK y z x o - HS: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xoy yoz xoz + = Ngợc lại nếu xoy yoz xoz + = thì tia Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - Theo bài ra ta suy ra đợc điều gì ? - Từ đó XĐ số đo của góc ã BOC ? - Nh vậy nếu cho ba tia chung gốc trong đó có một tia nằm giữa hai tia còn lại, ta có mấy góc trong hình vẽ ? - Phải đo mấy góc để biết đợc số đo của cả ba góc ? Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Bài 18 SGK Vì tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên ã ã ã BOC BOA AOC= + = 45 0 +32 0 = 77 0 HĐ3: Hai góc kề nhau, hai góc kề bù. - Có nhận xét gì về hai góc ã xOy và ã zOy ở hình vẽ trên ? - Hai tia Ox và Oz có phải là hai tia đối nhau không ? - GV giới thiệu hai góc ã xOy và ã zOy là hai góc kề nhau. - Có nhận xét gì về hai góc ả uIv và ã AOB ? - Ta nói ả uIv và ã AOB là hai góc phụ nhau. Vậy thế nào là hai góc phụ nhau ? - Có nhận xét gì về hai góc ã xOz và ã yOz ? - Ta nói ã xOz và ã yOz là hai góc bù nhau. Vậy thế nào là hai góc bù nhau ? - Có nhận xét gì về các cạnh của hai góc ã xOz và ã yOz ? - Ta nói ã xOz và ã yOz là hai góc kề bù. Vậy thế nào là 2 góc kề bù ? - Có nhận xét gì về tổng số đo của hai góc kề bù ? - HS: Hai góc ã xOy và ã zOy có chung cạnh Oy Hai cạnh còn lại Ox và Oz là hai tia không đối nhau nên hai góc ã xOy và ã zOy gọi là hai góc kề bù. - HS: Hai góc ả uIv và ã AOB có tổng số đo bằng 90 0 gọi là hai góc phụ nhau. - HS: Hai góc ã xOz và ã yOz có tổng số đo bằng 180 0 gọi là hai góc bù nhau. - HS: Hai góc ã xOz và ã yOz có chung cạnh Oz hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau gọi là hai góc kề bù. - HS: Tổng số đo của hai góc kề bù bằng 180 0 HĐ4: Củng cố - Khi nào thì xoy yoz xoz + = và ngợc lại ? - Tìm số đo của các góc phụ với góc 36 0 ; 45 0 . - Tìm số đo của các góc bù với góc 86 0 ; 115 0 . - Hai góc kề bù phải thoả mãn điều kiện gì ? - Làm bài tập 18;19-Sgk-Tr 82- 83. + Bài 18:Hình 25:77 0 . Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài + Bài 19: Hình 26: 60 0 . Hớng dẫn về nhà - Học và làm bài tập đầy đủ. - Làm các bài tập 20; 21; 22; 23-Sgk-Trg 82- 83. - Hớng dẫn bài tập số 20 -Hình 17:Tính nhanh 0 1 0 .60 4 B I = =15 0 . Tuần 24 Đ5. Vẽ góc biết số đo Tiết 20 Ngày soạn : ngày dạy : A.Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản : HS hiểu đợc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ đợc một và chỉ một tia Oy sao cho ã 0 xOy m (0 m 180)= < < . - Kĩ năng cơ bản : HS biết vẽ góc có số đo cho trớc bằng thớc thẳng và thớc đo góc. - Thái độ : Đo vẽ cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị : Thớc thẳng , thớc đo góc. C. Tiến trình dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ - GV nêu yêu cầu kiểm tra: - Khi nào thì ã ã ã xOy yOz xOz+ = ? - Chữa bài tập 20 (SGK). - GV yêu cầu HS lớp nhận xét phần trình bày của bạn. - GV đánh giá cho điểm HS. - HS lên bảng trả lời : Khi tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì ã ã ã xOy yOz xOz+ = Kết quả: ã BOI 15= o ; ã AOI 45= o HĐ2: 1.Vẽ góc trên nửa mặt phẳng - GV: Khi có một góc ta có thể xác định đợc số đo của nó bằng thớc đo góc. Ngợc lại nếu cho 1 số đo ta có thể vẽ đợc góc bằng số đo đó. - Yêu cầu HS tự đọc SGK rồi trình bày vào vở. - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ Ví dụ 1 : Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho ã 0 xOy 40= . - HS tìm hiểu cách vẽ SGK Nêu cách vẽ : +Vẽ tia Ox +Đặt tia Ox trùng vạch 0 của thớc, tâm th- ớc trùng với gốc O; vẽ tia Oy đi qua vạch 40 0 trên thớc. O A I y x O 40 0 Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - Muốn vẽ ã 0 ABC 30= ta làm nh thế nào ? - Yêu cầu một HS nêu cách vẽ và lên bảng vẽ hình. - Yêu cầu HS lớp tự trình bày vào vở. - Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA vẽ đợc mấy tia BC sao cho góc ã ABC = 30 0 ? - GV tóm kết lại và đa ra nhận xét SGK. Ví dụ 2 : Hãy vẽ góc ABC biết ã 0 ABC 30= Nêu cách vẽ ? - 1 HS nêu cách vẽ, cả lớp vẽ vào vở - Vẽ tia BC bất kì - Vẽ tia BA tạo với BC góc 30 0 Góc ã ABC là góc cần vẽ - HS: Vẽ đợc duy nhất 1 tia BC sao cho ã ABC = 30 0 HĐ3: 2. Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng - Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK. - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, yêu cầu HS lớp vẽ hình vào vở. - Có nhận xét gì về vị trí tia Oy với Ox và Oz ? - So sánh 2 góc ã xOy và góc ã xOz ? - Từ đó rút ra nhận xét gì ? - GV yêu cầu HS đọc nhận xét - SGK. Ví dụ 3 : Vẽ hai góc ã xOy và ã xOz trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho ã ã 0 xOy 30 ; xOz 45= = o . - HS lên bảng vẽ hình : - HS: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. - HS: ã xOy < ã xOz - HS nêu nhận xét (SGK) HĐ4: Củng cố - GV đa lên bảng phụ các bài tập sau: 1. Điền vào chỗ () trong các câu sau : a. Trên nửa mặt phẳng bao giờ cũng .tia Oy sao cho góc xOy = n 0 . b. Trên nửa mặt phẳng cho trớc vẽ các góc xOy = m 0 ; xOz = n 0 . Nếu m> n thì c. Vẽ ã ã 0 0 aOb m ; aOc n= = (m < n) - Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc nếu - Tia Oa nằm giữa 2 tia Ob và Oc nếu 2. Phiếu học tập: Ai vẽ đúng Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đt chứa tia OA các tia OB; OC sao cho ã ã 0 0 50 ; 130AOB AOC= = . Bạn Hoa vẽ Bạn Nga vẽ Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài Đúng Sai Tính ã BOC ? Hớng dẫn về nhà - Tập vẽ góc biết số đo. - đọc kĩ, nắm vững 2 nhận xét- SGK. - Bài tập : 25; 26; 27; 28; 29 - SGK. Tuần 25 Đ 6. tia phân giác của góc Tiết 21 Ngày soạn : 01/03/08 ngày dạy : 11/03/08 A. Mục tiêu - Kiến thức cơ bản : HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc? Đờng phân giác của góc ? - Kĩ năng : Biết vẽ tia phân giác của góc. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi đo, vẽ, gấp giấy. B. Chuẩn bị : Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, giấy. C. Tiến trình dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ Cho tia Ox.Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho ã ã xOy 100 ; xOz 50= = o o . Nhận xét vị trí tia Oz với 2 tia Ox, Oy. Tính góc ã yOz và so sánh với góc ã xOz ? HS: ã ã ã ã 0 0 xOy 100 ; xOz 50 xOy xOz= = > 2 tia Oy và Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox nên tia Oz nằm giữa Ox và Oy. ã ã ã ã ã ã ã o o 0 0 0 xOy yOz xOy 50 yOz 100 yOz 100 50 50 xOz yOz + = + = = = = [...]... tròn nhóm bán kính 0 ,6 cm - Yêu cầu đại diện nhóm b/ Vẽ 5 đờng tròn đồng tâm bán kính nh trên hình lên bảng làm - GV yêu cầu HS lớp nhận c/ Vẽ góc bẹt , dùng thớc đo góc vẽ 3 cặp góc đối đỉnh 60 0 Dùng com pa xác định tâm đờng tròn rồi vẽ xét bổ sung Hớng dẫn về nhà - Học bài theo SGK Nắm vững các khái niệm - Bài tập : 40, 41, 42 (sgk- 92,93); Bài tập : 35, 36, 37, 38 (sbt- 59, 60 ) - Tiết sau mang vật... Tuần 32 - Tiết 28 Kiểm tra chơng II Ngày soạn : 20/04/2008 Ngày dạy: 06/ 05/2008 Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài A.Mục tiêu - Đánh giá sự tiếp thu của HS về góc, đờng tròn, tam giác - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài tập - Rèn luyện ý thức tự giác làm bài của HS B Tiến trình dạy học Đề kiểm tra lớp 6C Bài 1 (2điểm ) Các câu sau đây đúng hay sai ? a) Góc bẹt là góc có... 2 góc bằng nhau c) Góc 60 0 và góc 400 là 2 góc phụ nhau ã ã ã d) Nếu tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc thì aOb + bOc = aOc Bài 2 (1điểm) Cho hai góc à , B bù nhau và à B = 200 Số đo góc à bằng: A à A à A 0 0 0 0 A 100 B 80 C 55 D 55 Hãy chọn kết quả đúng Bài 3(2điểm) ã - Vẽ góc xOy = 60 0 ã - Vẽ tia phân giác Om của xOy Bài 4(2điểm) - Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 5cm ; BC = 6cm - Lấy điểm M nằm trong... AOM : M A O B - Đại diện nhóm lên bảng trình bày: ã ã Theo đầu bài thì 2 góc AOB và BOC kề bù ã ã ã ã nên : AOB + BOC = 180omà AOB = 2.BOC ã ã ã 3.BOC = 180 0 BOC = 60 o AOB = 120 0 ã OM là tia phân giác của BOCnên : 1 ã 1 ã BOM = BOC = 60 o = 30 0 2 2 Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OM nên : ã ã ã AOM = AOB + BOM = 120 0 + 30 0 = 150 0 Thực hiện nh yêu cầu : - HS: Giải thích miệng : ã ã ã ã xOz = 90o zOy... :gồm: ã Kết quả đo : ACB = Nhóm 2 : gồm: ã Kết quả đo : ACB = Nhóm 3 : gồm ã Kết quả đo : ACB = 4) Tự đánh giá tổ thực hành đạt loại : Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài Điểm từng ngời trong tổ : STT Họ tên 1 2 3 4 5 6 Điểm 4.Nhận xét đánh giá - Đánh giá hoạt động thực hành của các nhóm - Thu kết quả thực hành của các nhóm - Tập trung theo lớp nghe GV nhận xét - Nộp báo cáo 5... kính và bán kính ? HS: Vẽ hình vào vở, trả lời : PQ = 4cm Đờng kính gấp 2 lần bán kính Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài HĐ3: 3- Một công dụng khác của com pa - GV: Com pa chủ yếu dùng để vẽ đờng tròn , nhng cũng có thể dùng com pa và việc so sánh 2 đoạn thẳng - Quan sát hình 46, nói cách so sánh AB và MN ? - Hãy đọc ví dụ 2 - sgk và lên bảng làm lại ? - HS: Dùng com pa đo AB, đặt... phải thoả mãn điều kiện gì Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy = 64 0 ã ? - HS: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên: ã - Xác định số đo của các góc xOz , ã ã ã ã ã xOz + zOy = xOy và xOz = zOy ã zOy ? 1 ã ã xOz = xOy = 320 - Từ đó vẽ tia phân giác Oz của ã xOy ? - Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ hình vào vở 2 ã - Cách vẽ: + Vẽ xOy = 64 0 +vẽ tia Oz tạo với Ox 1 góc 320 ã Tia Oz là tia phân giác... Tiết sau mang vật dựng hình tam giác Tuần 30- tiết 26 Đ8 Tam giác Ngày soạn : 05/04/2008 ngày dạy: 22/04/2008 A.Mục tiêu - Kiến thức cơ bản : Định nghĩa đợc tam giác; hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? - Kĩ năng cơ bản : Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác, biết nhận biết điểm bên trong hay bên ngoài tam giác Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài B.Chuẩn bị : Thớc... học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài A N - HS: Lên bảng vẽ thêm các điểm P,D, F F D M B E C HĐ3: 2.Vẽ tam giác - GV nêu ví dụ SGK Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm; AB = 3cm ; AC = 2cm - GV: Vẽ mẫu trên bảng - HS: Quan sát GV làm rồi vẽ vào vở : T A R I - Một HS lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ hình vào vở B C - Yêu cầu HS làm bài tập 47 - sgk Hớng dẫn về nhà - Học bài theo SGK - Làm bài tập 45, 46 -... nắm chắc định nghĩa tia phân giác của 1 góc , đờng phân giác của 1 góc, cách vẽ tia phân giác của góc - Bài tập : 30, 31, 33, 34 SGK Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài Luyện tập Ngày soạn : 07/03/08 ngày dạy : 18/03/08 Tuần 26 - Tiết 22 A.Mục tiêu - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của góc - Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân . 18;19-Sgk-Tr 82- 83. + Bài 18:Hình 25:77 0 . Giáo án : '' hình học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài + Bài 19: Hình 26: 60 0 . Hớng dẫn về nhà - Học và làm bài tập đầy đủ. - Làm các bài tập. niệm. - Bài tập : 40, 41, 42 (sgk- 92,93); Bài tập : 35, 36, 37, 38 (sbt- 59, 60 ). - Tiết sau mang vật dựng hình tam giác Tuần 30- tiết 26 Đ8. Tam giác Ngày soạn : 05/04/2008 ngày dạy: 22/04/2008 A.Mục. học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - áp dụng vào làm bài tập 12,13 - SGK. - Giáo viên cho học sinh làm theo nhóm . - Yêu cầu đại diện học sinh đứng tại chỗ để trả lời. Bài 12:Ba góc bằng 60 0 Bài