DE THI LOP 10 -11- MA TRAN DE - GOOD

32 408 1
DE THI LOP 10 -11- MA TRAN DE - GOOD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chọn các câu theo mức độ nhận thức từ thư viện câu hỏi a) Chủ đề 1: Mức độ biết: 1. Có mấy chất điện li mạnh trong số : HCl, H 2 O, Ca 3 (PO 4 ) 2 , NaOH, Al(OH) 3 , H 3 PO 4 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2. Trong số các chất sau, những chất nào là chất điện li : NaCl, C 2 H 5 OH, HF, Ca(OH) 2 , C 6 H 12 O 6 , CH 3 COOH, HClO, CH 3 COONa? A. NaCl, HF, Ca(OH) 2 , CH 3 COOH, HClO, CH 3 COONa. B. NaCl, HF, Ca(OH) 2 , HClO, C 2 H 5 OH. C. NaCl, Ca(OH) 2 , CH 3 COONa, C 6 H 12 O 6 . D. C 2 H 5 OH, C 6 H 12 O 6 , CH 3 COOH, CH 3 COONa. Mức độ vận dụng: 1. Dung dịch A chứa 0,3 mol Al 3+ , 0,2 mol Fe 2+ , 0,1 mol Cl – và x mol SO 4 2– . Giá trị x bằng A. 0,4 B. 0,6 C. 0,5 D. x> 0 đều đúng 2. Cần trộn dd HCl 0,6M (A) với dd HCl 1,6M (B) theo tỉ lệ thể tích (V A /V B ) thế nào để được dd HCl 1M. A. 3 : 2 B. 2 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2 b) Chủ đề 2: Mức độ biết: 1. Có mấy axit một nấc trong số: HCl, CH 3 COOH, H 2 S, H 2 O, NaOH, HF, H 3 PO 4 , HI? A. 3 B. 5 C. 7 D. 4 2. Phản ứng nào sau đây H 2 O đóng vai trò là 1 axít ? A. Na + H 2 O → NaOH + 1/2 H 2 . B. HCl + H 2 O → H 3 O + + Cl – . C. NH 3 + H 2 O ↔ NH 4 + + OH – . D. CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 . 5H 2 O. Mức độ hiểu: 1. Có 10 lít dd axit HCl có pH = 2, cần cho thêm bao nhiêu lít H 2 O để được dd có pH = 3 ? A. 9 lít. B. 100 lít. C. 90 lít. D. 10 lít. 2. Trộn hai thể tích bằng nhau của dd H 2 SO 4 và dd NaOH có cùng nồng độ mol, pH của dd sau phản ứng như thế nào ? A = 7. B < 7. C. > 7. D. Không xác định được. Mức độ vận dụng: 1. Trộn 500ml dd HCl pH = 1 với 500 ml dd HCl pH = 3 thu được dd có pH = ? A ≈ 1,3. B. = 2. C. ≈ 0,5. D. 8 2. Cần bao nhiêu gam dd NaOH 2M (d=1,2 gam/ ml) để trung hoà hoàn toàn 2 lít dd HCl có pH=1. A. 240 gam B. 120 gam C. 80 gam D. 100 gam 3. Tính pH của dd HF 0,1M có Ka = 6,5.10 –4 (1,0 điểm) 4. Cho 200 ml dung dịch A chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4 M và HNO 3 0,6M vào 800 ml dd Ba(OH) 2 0,125M. Tính pH của dd sau phản ứng. (1,0 điểm). 5. Dung dịch X có chứa kali hiđroxit và kali sunfat. Nồng độ của ion kali bằng 0,650 M và của ion OH - bằng 0,400 M. Tính thể tích dd HCl có pH = 1 tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch X? (1,5 điểm) 6. Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn khi cho dd HCl dư, dd NaOH dư lần lượt tác dụng với dd Ca(HCO 3 ) 2 . Nhận xét về vai trò của ion HCO 3 – trong các phản ứng trên. (1,5 điểm) c) Chủ đề 3: Mức độ biết: 1. Cho các dd sau : Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , MgCl 2 , K 2 SO 4 , Na 3 PO 4 trộn lẫn từng cặp dd, có mấy phản ứng hh xảy ra. A. 4. B. 8. C. 6. D. 5. 2. Có mấy muối bị thuỷ phân trong dd : Na 2 S, NH 4 Cl, CH 3 COONa, KCl, AlCl 3 ? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Mức độ hiểu: 1.Có mấy chất (hay dd) tác dụng được với NaOH? H 2 SO 4 , CuSO 4 , NaHCO 3 , K 2 CO 3 , Zn(OH) 2 , SO 3 , HF, BaCl 2 . A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 2. Muối nào không thể hiện tính axit trong dung dịch ? A. NH 4 Cl. B. ZnCl 2 . C. CH 3 COONa. D. NaHSO 4 . 3.Phương trình ion : Ca 2+ + CO 3 2– → CaCO 3 ↓ không ứng với phương trình phân tử nào A. CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2NaCl B. Ca(NO 3 ) 2 + (NH 4 ) 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2NH 4 NO 3 C. Ca(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2NaHCO 3 D. Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 ↓ + 2H 2 O 4. Phương trình ion Fe 2+ + 2OH – → Fe (OH) 2 ↓ ứng với phương trình phân tử nào. A. FeSO 4 + Cu(OH) 2 B. Fe + NaOH C. FeCl 2 + KOH D. FeCO 3 + Ba(OH) 2 5. Cho 200 ml dung dịch A chứa hốn hợp 2 axit HCl 0,4 M và HNO 3 0,6M. Để làm kết tủa hết ion Cl – trong A cần cho vào bao nhiêu ml dd AgNO 3 0,5M? (1,0 điểm). 6. Giải thích môi trường của dd sau. a) Na 2 S. b) NH 4 NO 3 . (1,0 điểm) Mức độ vận dụng: 1. Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử có thể nhận ra được mấy dd các chất sau mất nhãn H 2 SO 4 Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 , NaOH. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 2. Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dd HCl, vừa tác dụng với dd NaOH. A. Mg(OH) 2 , ZnO, Al(OH) 3 . B. Cr(OH) 3 , NaHCO 3 , Al 2 O 3 . C. CO 2 , Zn(OH) 2 , NaHCO 3 . D. Sn(OH) 2 , K 2 SO 4 , ZnO. 3. Có 4 dd mất nhãn, nêu cách nhận biết, viết đầy đủ các phương trình hoá học : Na 2 CO 3 , NaOH, Ba(OH) 2 , NaCl. (1,5 điểm) 4. Tính thể tích dung dịch hỗn hợp Y chứa BaCl 2 0,02 M, Ba(NO 3 ) 2 0,05 M tác dụng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch X chứa kali hiđroxit và kali sunfat. Nồng độ của ion kali bằng 0,650 M và của ion OH - bằng 0,400 M? (1,5 điểm) Mức độ vận dụng cao: 1. Đổ 300 ml dd KOH vào 100 ml dd H 2 SO 4 1M, dd sau phản ứng trở thành dư bazơ, cô cạn dd sau phản ứng thu được 23g chất rắn khan. Nồng độ mol của dd KOH bằng. A. 1M. B. 0,66M. C. 2M. D. 1,5M. 2. Để kết tủa hết ion SO 4 2– trong 200 ml dd gồm HCl 0,1M, H 2 SO 4 0,2M cần 1800 ml dd Ba(OH) 2 . pH của dd sau phản ứng bằng. A. 1. B. 2. C. 12. D. 13. 2 Lắp ráp các câu hỏi theo ma trận thành 2 đề thi: ĐỀ SỐ 1 A. Phần trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào mỗi phương án chọn đúng 1.Trong số các chất sau, những chất nào là chất điện li : NaCl, C 2 H 5 OH, HF, Ca(OH) 2 , C 6 H 12 O 6 , CH 3 COOH, HClO, CH 3 COONa? A. NaCl, HF, Ca(OH) 2 , CH 3 COOH, HClO, CH 3 COONa. B. NaCl, HF, Ca(OH) 2 , HClO, C 2 H 5 OH. C. NaCl, Ca(OH) 2 , CH 3 COONa, C 6 H 12 O 6 . D. C 2 H 5 OH, C 6 H 12 O 6 , CH 3 COOH, CH 3 COONa. 2. Có mấy axit một nấc trong số: HCl, CH 3 COOH, H 2 S, H 2 O, NaOH, HF, H 3 PO 4 , HI? A. 3 B. 5 C. 7 D. 4 3. Cho các dd sau : Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , MgCl 2 , K 2 SO 4 , Na 3 PO 4 trộn lẫn từng cặp dd, có mấy phản ứng hh xảy ra. A. 4. B. 8. C. 6. D. 5. 4. Trộn hai thể tích bằng nhau của dd H 2 SO 4 và dd NaOH có cùng nồng độ mol, pH của dd sau phản ứng như thế nào ? A = 7. B < 7. C. > 7. D. Không xác định được. 5. Cần bao nhiêu gam dd NaOH 2M (d=1,2 gam/ ml) để trung hoà hoàn toàn 2 lít dd HCl có pH=1. A. 240 gam B. 120 gam C. 80 gam D. 100 gam 6. Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử có thể nhận ra được mấy dd các chất sau mất nhãn H 2 SO 4 Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 , NaOH. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 7. Cần trộn dd HCl 0,6M (A) với dd HCl 1,6M (B) theo tỉ lệ thể tích (V A /V B ) thế nào để được dd HCl 1M. A. 3 : 2 B. 2 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2 8. Phương trình ion : Ca 2+ + CO 3 2– → CaCO 3 ↓ không ứng với phương trình phân tử nào A. CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2NaCl B. Ca(NO 3 ) 2 + (NH 4 ) 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2NH 4 NO 3 C. Ca(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2NaHCO 3 D. Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 ↓ + 2H 2 O 9. Muối nào không thể hiện tính axit trong dung dịch ? A. NH 4 Cl. B. ZnCl 2 . C. CH 3 COONa. D. NaHSO 4 . 10. Đổ 300 ml dd KOH vào 100 ml dd H 2 SO 4 1M, dd sau phản ứng trở thành dư bazơ, cô cạn dd sau phản ứng thu được 23g chất rắn khan. Nồng độ mol của dd KOH bằng. A. 1M. B. 0,66M. C. 2M. D. 1,5M. B. Phần tự luận (5,0 điểm) 11. (1,0 điểm) Tính pH của dd HF 0,1M có Ka = 6,5.10 –4 12. (1,0 điểm) Giải thích môi trường của dd sau. a) Na 2 S. b) NH 4 NO 3 . 3 13. (1,5 điểm) Dung dịch X có chứa kali hiđroxit và kali sunfat. Nồng độ của ion kali bằng 0,650 M và của ion OH - bằng 0,400 M. Tính thể tích dd HCl có pH = 1 tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch X? 14. (1,5 điểm) Tính thể tích dung dịch hỗn hợp Y chứa BaCl 2 0,02 M, Ba(NO 3 ) 2 0,05 M tác dụng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch X ở câu 13? (Cho H=1 ; O= 16 ; Na= 40 ; Cl =35,5) ĐỀ SỐ 2 A. Phần trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào mỗi phương án chọn đúng 1. Phản ứng nào sau đây H 2 O đóng vai trò là 1 axít ? A. Na + H 2 O → NaOH + 1/2 H 2 . B. HCl + H 2 O → H 3 O + + Cl – . C. NH 3 + H 2 O ↔ NH 4 + + OH – . D. CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 . 5H 2 O. 2. Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dd HCl, vừa tác dụng với dd NaOH. A. Mg(OH) 2 , ZnO, Al(OH) 3 . B. Cr(OH) 3 , NaHCO 3 , Al 2 O 3 . C. CO 2 , Zn(OH) 2 , NaHCO 3 . D. Sn(OH) 2 , K 2 SO 4 , ZnO. 3. Có 10 lít dd axit HCl có pH = 2, cần cho thêm bao nhiêu lít H 2 O để được dd có pH = 3 ? A. 9 lít. B. 100 lít. C. 90 lít. D. 10 lít. 4. Phương trình ion Fe 2+ + 2OH – → Fe (OH) 2 ↓ ứng với phương trình phân tử nào. A. FeSO 4 + Cu(OH) 2 B. Fe + NaOH C. FeCl 2 + KOH D. FeCO 3 + Ba(OH) 2 5. Trộn 500ml dd HCl pH = 1 với 500 ml dd HCl pH = 3 thu được dung dịch có pH = ? A ≈ 1,3. B. = 2. C. ≈ 0,5. D. 8 6. Dung dịch A chứa 0,3 mol Al 3+ , 0,2 mol Fe 2+ , 0,1 mol Cl – và x mol SO 4 2– . Giá trị x bằng A. 0,4 B. 0,6 C. 0,5 D. x> 0 đều đúng 7. Có mấy chất điện li mạnh trong số : HCl, H 2 O, Ca 3 (PO 4 ) 2 , NaOH, Al(OH) 3 , H 3 PO 4 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 8. Có mấy chất (hay dd) tác dụng được với NaOH? H 2 SO 4 , CuSO 4 , NaHCO 3 , K 2 CO 3 , Zn(OH) 2 , SO 3 , HF, BaCl 2 . A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 9. Có mấy muối bị thuỷ phân trong dd : Na 2 S, NH 4 Cl, CH 3 COONa, KCl, AlCl 3 ? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 10. Để kết tủa hết ion SO 4 2– trong 200 ml dd gồm HCl 0,1M, H 2 SO 4 0,2M cần 1800 ml dd Ba(OH) 2 . pH của dd sau phản ứng bằng. A. 1. B. 2. C. 12. D. 13. B. Phần tự luận (6 điểm) 11. ( 1,5 điểm) Có 4 dd mất nhãn, nêu cách nhận biết, viết đầy đủ các phương trình hoá học : Na 2 CO 3 , NaOH, Ba(OH) 2 , NaCl. 12. ( 1,5 điểm) Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn khi cho dd HCl dư, dd NaOH dư lần lượt tác dụng với dd Ca(HCO 3 ) 2 . Nhận xét về vai trò của ion HCO 3 – trong các phản ứng trên. 13. (1,0 điểm). Cho 200 ml dung dịch A chứa hốn hợp 2 axit HCl 0,4 M và HNO 3 0,6M. Để làm kết tủa hết ion Cl – trong A cần cho vào bao nhiêu ml dd AgNO 3 0,5M? 14. (1,0 điểm). Cho 200 ml dung dịch A ở câu 13 vào 800 ml dd Ba(OH) 2 0,125M. Tính pH của dd sau phản ứng. (Cho H = 1 ; Cl = 35,5 ; N =14 ; O =16 ; Ag = 108) 4.4. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm ĐỀ SỐ 1 4 B. Phần tự luận (6,0 điểm) 11. (1,0 điểm) PT điện li : HF → ¬  H + + F – 0,1M ( 0,1–x ) x x K a = x10 x 2 −, = 6,5. 10 –4 có 0,1– x ≈ 0,1 (do chất điện li rất yếu) nên x ≈ 4 105610 − .,., ≈ 0,81.10 –2 ⇒ Vậy pH= –lg 0,81. 10 –2 ≈ 2,09 12. (1,0 điểm) a) Na 2 S → 2Na + + S 2– S 2– + H 2 O → ¬  HS – + OH – ⇒ dd có môi trường kiềm b) NH 4 NO 3 → 4 3 NH NO + − + 4 NH + + H 2 O → ¬  H 3 O + + NH 3 ⇒ dd có tính axit 13. Dung dịch X có chứa kali hiđroxit và kali sunfat. Nồng độ của ion kali bằng 0,650 M và của ion OH - bằng 0,400 M. a) Số mol OH - trong 0,500 lít dung dịch X: 0,200 Dung dịch HCl có pH = 1,000 → [H + ] = 0,1 M H + + OH - → H 2 O 0,200 0,200 )(200,0 molnn H HCl == + ⇒ Thể tích dung dịch HCl cần dùng là: = 100,0 200,0 2 (lít) 14. Dung dịch hỗn hợp Y chứa BaCl 2 0,0200 M, Ba(NO 3 ) 2 0,050 M có )(070,0050,0020,0 2 MC Ba =+= + Theo sự trung hoà điện trong dung dịch X : [SO 4 2- ] = (0,650- 0,400):2 = 0,125 M. Số mol SO 4 2- trong 0,400 lít dung dịch X: 0,05 Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 ↓ 0,050 0,050 ⇒ Thể tích dung dịch Y cần dùng là: = 070,0 050,0 0,714 (lít) ĐỀ SỐ 2 B. Phần tự luận (6,0 điểm) 11. (1,5 điểm) Na 2 CO 3 NaOH Ba(OH) 2 NaCl dd HCl có bọt khí dd Na 2 CO 3 có kết tủa dd MgCl 2 có kết tủa PTHH : Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 ↑+ H 2 O Na 2 CO 3 + Ba(OH) 2 → 2NaOH + BaCO 3 ↓ 5 MgCl 2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH) 2 ↓ 12. (1,5 điểm) PTHH : Ca(HCO 3 ) 2 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑+ H 2 O 3 HCO − + H + → CO 2 ↑+ H 2 O ; 3 HCO − là bazơ. Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH → CaCO 3 ↓ + Na 2 CO 3 + 2H 2 O. 3 HCO − + OH – + Ca 2+ → CaCO 3 ↓ + H 2 O ; 3 HCO − là axit. 13. (1,0 điểm) Số mol H + = 0,2. (0,4 + 0,6) = 0,2 (mol) Số mol Cl – = 0,08 (mol) Số mol NO 3 – = 0,12 (mol) PTHH : Ag + + Cl – → AgCl↓ Số mol AgNO 3 = số mol Cl – = 0,08 mol => Vdd AgNO 3 = 0,08/ 0,5 = 0,16 (lít) hay 160 ml 14. (1,0 điểm) Số mol OH – = 2. 0,8. 0,125 = 0,2 (mol) PTHH : H + + OH – → H 2 O 0,2 0,2 Dung dịch sau pư có môi trường trung tính nên pH = 7. 6 Nội dung 2.3: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CÓ MA TRẬN KÈM THEO 1. Đề kiểm tra 1 tiết chương 5 + 6 Hoá học 10 THPT 1.1. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 A. Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Cấu hình electron nguyên tử 1 0.25 1 0.25 2. Tính chất 1 0.25 6 1.5 1 2.0 2 0.5 2 5 12 9.25 3. Điều chế -Nhận biết 2 0,5 2 0.5 Tổng 1 0.25 10 4.25 4 5.5 15 10,0 Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm. B. Đề bài I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm) Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 17. Nguyên tố X là A. 19 K. B. 53 I. C. 35 Br. D. 17 Cl. Câu 2. Hãy chỉ ra câu không chính xác. A. Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá là -1. B. Từ flo đến iot, nhiệt độ nóng chảy của chúng giảm dần. C. Bán kính nguyên tử tăng dần từ từ flo đến iot. D. Tất cả các hợp chất của halogen với hiđro đều là những chất khí ở điều kiện thường. Câu 3. Để điều chế HBr người ta dùng phản ứng nào ? A. 2 P + 3 Br 2 + 6 H 2 O  2 H 3 PO 3 + 6 HBr B. Br 2 + H 2 O  HBr + HBrO C. PBr 3 + 3 H 2 O  H 3 PO 3 + 3 HBr D. Cả A và C đều đúng. Câu 4. Sục khí clo vào dung dịch KOH dư , ở nhiệt độ 70-75 0 C thu được dung dịch chứa các chất sau : A. KCl, KClO 3 , KOH, H 2 O. B. KCl, KClO 3 , Cl 2 , H 2 O. C. KCl, KClO, H 2 O. D. KClO 3 , KClO, KOH, H 2 O Câu 5. Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2NaBr +H 2 SO 4 đặc → 0 t 2HBr ↑ +Na 2 SO 4 B. Ca(OH) 2 +Cl 2 CaOCl 2 +H 2 O C. 2 NaOH+Cl 2 NaCl+NaClO+H 2 O D. 2NaI + Br 2  2NaBr + I 2 Câu 6. Đổ dung dịch chứa 30 gam HCl 30% vào dung dịch chứa 60g dung dịch NaOH 15%. Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được thì quỳ tím chuyển sang màu A. màu đỏ. B. màu xanh. C. không đổi màu. D. không xác định được. Câu 7. Axit HCl thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng A. 2KMnO 4 +16HCl → 2MnCl 2 + 2KCl+5Cl 2 ↑ +8H 2 O B. 2HCl + Fe  FeCl 2 + H 2 ↑ C. 2HCl + Fe(OH) 2  FeCl 2 + 2H 2 O D. 6HCl + Al 2 O 3  2AlCl 3 + 3H 2 O Câu 8. Cho hỗn hợp khí gồm : Cl 2 , O 2 , CO, CH 4 , CO 2 đi chậm qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư. Hỗn hợp khí được giữ lại trong bình là : A. O 2 , CO , CH 4 .B. Cl 2 , CO 2 . C. Cl 2 , CH 4 , O 2 . D. O 2 , CO 2 . 7 Câu 9. Cho các chất sau : Br 2 , Cl 2 , CO 2 , N 2 , I 2 , H 2 , HCl. Các chất khí ở điều kiện thường là A. I 2 , N 2 . B. Br 2 , I 2 , HCl. C. Cl 2 , CO 2 , N 2 , H 2 , HCl. D. Tất cả các chất trên Câu 10. Sục 2,24 lít khí clo (ở đktc) vào 200 g dung dịch NaOH 40 %. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m g chất rắn. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, m có giá trị là A. 83,5. B. 85,3. C. 13,3. D. 77,85. Câu 11. Trong các phản ứng dưới đây phản ứng dùng để điều chế oxi trong công nghiệp là A. 2KMnO 4 o t → K 2 MnO 4 +MnO 2 +O 2 ↑ B. 2H 2 O dp → 2H 2 +O 2 ↑ C. 2Ag +O 3 → Ag 2 O +O 2 ↑ D. KNO 3 o t → KNO 2 +1/2O 2 ↑ Câu 12. Cho dung dịch H 2 SO 4 tới dư vào BaCO 3 , thấy hiện tượng A. sủi bọt khí không màu. B. có kết tủa trắng. C. có kết tủa trắng và có khí không màu. D. không có hiện tượng gì. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau: 1. FeO + H 2 SO 4 (loãng) 2. Fe x O y + HCl 3. Fe + I 2 4. FeO + H 2 SO 4 (đặc nóng) Câu 2. (2 điểm) Cho 5,6 g kim loại M tác dụng với khí clo dư , thu được 16,25g muối. Xác định kim loại M. Câu 3. (3 điểm) Hỗn hợp A gồm HCl, H 2 SO 4 , NaCl. Người ta làm các thí nghiệm sau: -Nếu cho 200 ml dd A tác dụng với 200 ml dd BaCl 2 1M sau phản ứng thu được 23,3 g kết tủa và dd B. -Nếu cho dung dịch B tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì sau phản ứng thu được 114,8 g kết tủa. Mặt khác, cho trung hòa A bằng dd Ba(OH) 2 1M thì cần 150 ml. Xác định nồng độ mol các chất trong dd A. Hướng dẫn giải I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA C B D A A A B B C B B C II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) 1. FeO + H 2 SO 4 (loãng) → FeSO 4 +H 2 O 2. Fe x O y + 2y HCl → x FeCl 2y/x + y H 2 O 3. Fe + I 2 → FeI 2 4. 2 FeO + 4 H 2 SO 4 (đặc nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4 H 2 O Câu 2. (2 điểm) M + n/2 Cl 2 → MCl n Ta có 5,6/M =16,25/(M+35,5n) Suy ra M = 3 56 n ⇒ n = 3 ; M = 56 ; M là Fe Câu 3. (3 điểm) Gọi x là số mol của HCl và y là số mol của NaCl trong A H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2HCl 0,1 mol 0,1mol ← 0,1 mol → 0,2 mol 2 BaCl n 0,1mol= Dung dịch B gồm BaCl 2 dư(0,1mol), HCl ban đầu(x mol) 8 và HCl mới (0,2 mol), NaCl(y mol) 2AgNO 3 + BaCl 2 → Ba(NO 3 ) 2 + 2AgCl ↓ 0,1 mol 0,2 mol AgNO 3 + HCl → HNO 3 + AgCl ↓ x+0,2 → x+0,2 AgNO 3 + NaCl → NaNO 3 + AgCl ↓ y mol → ymol Ta có phương trình : 0,2+x+0,2+y=0,8 ⇒ x+y=0,4(1) 2HCl +Ba(OH) 2 → BaCl 2 +2H 2 O xmol x/2 H 2 SO 4 +Ba(OH) 2 → BaSO 4 +2H 2 O 0,1mol 0,1 mol x/2+0,1=0,15 → x=0,1 ; y=0,3 Vậy : C M HCl = 0,1/0,2 = 0,5M. C M NaCl = 0,3/0,2 =1,5M. C M H 2 SO 4 = 0,1/0,2 =0,5M. 9 1.2. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 A. Cấu trúc đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Cấu hình electron nguyên tử 1 0.25 1 0.25 2. Tính chất 1 0.25 6 1.5 1 2.0 2 0.5 2 5 12 9.25 3. Điều chế -Nhận biết 2 0,5 2 0.5 Tổng 1 0.25 10 4.25 4 5.5 15 10,0 Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm. B. Đề bài I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm) Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6. Nguyên tố X là A. 19 K . B. 53 I. C. 35 Br. D. 17 Cl. Câu 2. Hãy chỉ ra phát biểu không chính xác. A. Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá là -1. B. Từ flo đến iot,độ âm điện của chúng giảm dần. C. Bán kính nguyên tử tăng dần từ từ flo đến iod. D. Tất cả các hợp chất của halogen với bạc đều là những không tan trong nước. Câu 3. Để điều chế SO 2 người ta dùng phản ứng A. Na 2 SO 3 +H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 +H 2 O+SO 2 ↑ B. 4FeS 2 +11O 2 o t → 2Fe 2 O 3 +8SO 2 ↑ C. S + O 2 o t → SO 2 ↑ D. cả 3 phản ứng trên đều đúng. Câu 4. Sục khí clo vào dung dịch KOH dư , ở nhiệt độ thường thu được dung dịch chứa các chất A. KCl, KClO 3 , KOH,H 2 O. B. KCl, KClO 3 , Cl 2 , H 2 O. C. KCl, KClO, H 2 O, KOH. D. KClO 3 , KClO, KOH, H 2 O. Câu 5. Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. H 2 SO 4 + 2 HII 2 + 2 H 2 O + SO 2 ↑ C. 2Fe + 6 H 2 SO 4 đnguộiFe 2 (SO 4 ) 3 + 3 SO 2 ↑ + 6 H 2 O B. 2 NaOH +Cl 2 NaCl + NaClO + H 2 O D. 4 Ag + 2 H 2 S + O 2 2 Ag 2 S ↓ + 2 H 2 O Câu 6. Thuốc thử để phân biệt CO 2 và SO 2 là A. dung dịch nước brom. B. đung dịch thuốc tím. C. dung dịch nước vôi trong. D. cả A và B đều được. Câu 7. Dung dịch dưới đây không phản ứng với dung dịch AgNO 3 là A. NaF. B. NaCl. C. HCl. D. CaCl 2 . Câu 8. SO 2 phản ứng được với các chất trong dãy A. P 2 O 5 , HCl,O 2 . B. H 2 S, Mg, KMnO 4 . C. H 2 S, H 2 , HID. Cu, Mg, CO 2 Câu 9. Cho các chất sau. Br 2 , Cl 2 , CO 2 , N 2 , I 2 , H 2 , HCl. Chất ở trạng thái rắn ở điều kiện thường là A. I 2 . B. Br 2 , I 2 , HCl. C. Cl 2 , CO 2 , N 2 , H 2 , HCl. D. tất cả các chất trên. Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng sau. X + H 2 SO 4 đăc o t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑+ H 2 O. X là 10 [...]... H2O (0,25 điểm) 10 FeSO4 + 2KMnO4 + 8 H2SO4 → 5 Fe2(SO4)3 + 2Mn SO4 + K2SO4 + 8H2O (1,0 điểm) 2 Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp (2,5 điểm) Theo (1), (2), (3) tổng số mol Fe = tổng số mol FeSO4 = 5 × số mol KMnO4 = 5 × 0,040 × 37,50 .1 0- 3 = 7,5 .1 0- 3 mol (0,5 điểm) Tổng khối lượng Fe trong hỗn hợp = 7,5 1 0- 3 ×.56 = 0,42 (gam) (0,5 điểm) Khối lượng của oxi = 0,45 - 0,42 = 0,03 (gam)... H2SO4.2,5SO3 17 1.2 Đề kiểm tra học kì ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 10 Môn Hóa học (theo SGK Hoá học 10) I Mục tiêu đề kiểm tra: 1 Kiến thức: a) Quan hệ giữa số p, số e, số n, số Z với vị trí các nguyên tố và với quy luật biến thi n tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn b) Liên kết hoá học và độ âm điện nguyên tố c) Phản ứng oxi hoá - khử và phân loại phản ứng hoá học 2 Kĩ năng: a) Giải câu hỏi... 5 C 6 A 7 C 8 C 9 D 10 D 11 D 12 D II Tự luận (7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm) o t KClO3  KCl +3/2O2 → ®pdd → 2KCl + 2 H2O  2KOH +Cl2 +H2 m.n o t Cl2 + H2  2 HCl → → HCl + NaOH  NaCl + H2O → NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 → AgCl as Ag +1/2 Cl2 Câu 2 ( 2 điểm) Mg 0,1  Mg2++2e 0,2 S+6 + (6-x)e Sx 0,025 0,025(6-x) Số mol electron cho bằng số mol electron nhận 0,025(6-x) =0,2 ⇒ x =-2 Vậy sản phẩm chứa... 0,42 = 0,03 (gam) (0,25 điểm) 0,135 0, 03 × 72 × 100 % = 30% (1,0 điểm) Khối lượng FeO = = 0,135 gam chiếm 0, 45 16 và % khối lượng Fe = 100 – 30 = 70% (0,25 điểm) (Học sinh có thể giải theo cách khác, nếu đúng vẫn được đủ điểm tối đa) 20 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 10 ĐỀ 1 (Theo SGK nâng cao) 1 Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết TN Chủ đề 1 Nhóm Halogen 2 2 Oxi - Lưu huỳnh 2 3 Tốc độ phản ứng và CBHH Thông... 0,775 -0 ,45 = 0,325 x= 0,1 mol ; y=0,1 mol m Cu = 0,2.64 = 12,8 g m Fe = 0,2.56 = 11,2 g mhỗn hợp ban đầu = 29,4 g %m Al =18,37% %m Fe = 38 ,10 % %mCu = 43,53% 1.4 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4 A Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết TN Chủ đề 1 Cấu hình electron nguyên tử 2 Tính chất TL 1 Thông hiểu TN 1 0.25 6 1.5 Tổng TL 1 0.25 1 0.25 3 Điều chế -Nhận biết Vận dụng TN TL 2 2.0 2 0.5 12 5 2 9.25 2 0,5 Tổng 1 0.5 10 4... 8 A 9 A 10 C 11 C 12 A II Tự luận (7 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Xem sách giáo khoa Câu 2 (1,5 điểm) Tốc độ phản ứng sẽ giảm đi 45 = 102 4 lần Câu 3 ( 2 điểm) 1 Tốc độ phản ứng tăng 3 lần khi nhiệt độ tăng 10oC 2 Thời gian để hoà tan hết mẩu kẽm ở 60oC là 80 giây Câu 4 (2 điểm) Phương trình hoá học : 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2 H2O H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2 H2O Từ phương trình kết hợp cùng giả thi t tính... (0,5) 2 Liên kết hoá học và độ âm điện 3 Phản ứng oxi hoá - khử và phân loại phản ứng hoá học Tổng II.1a (0,5) 1,0 1,5 7 (0,5) 8 (0,5) II.1 b (1,0) 2,0 1,5 0,5 II 2 (2, 5) 1,0 3,0 5,0 10, 0 18 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 10 Môn HÓA HỌC Phần I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) (Thời gian: 15 phút, không kể thời gian giao đề) Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn đúng 1... phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu ( Cho : Fe = 56 ; O = 16) Học sinh không được dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 19 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 10 Môn Hóa học (theo SGK Hoá học 10) Phần I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm : 0,5 8 = 4,0 điểm Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C C B C C B D Phần II Tự luận (6,0 điểm) Câu1: (2,0 điểm) Từ số... TRA SỐ 3 A Cấu trúc đề kiểm tra Chủ đề 1 Cấu hình electron nguyên tử 2 Tính chất Nhận biết TN TL 1 Thông hiểu TN 1 0.25 0.25 1 0.25 Tổng TL 1 6 1.5 3 Điều chế -Nhận biết Vận dụng TN TL 2 2 2.0 0.5 12 5 2 9.25 2 0,5 Tổng 1 0.5 10 4 0.25 15 4.25 5.5 10, 0 Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm B Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm)... học của phản ứng oxi hoá - khử c) Tính toán theo phương trình hoá học 3 Thái độ: a) Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề b) Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học II Ma trận đề kiểm tra: − Tỷ trọng mức độ nhận thức: Nhận biết (25%) ; Thông hiểu (35%) ; Vận dụng (40%) − Tổng số câu : TNKQ (8 câu) và Tự luận (2 câu) − Trọng số điểm tối thi u : TNKQ (0,5 điểm/câu) . KMnO 4 = 5 × 0,040 × 37,50 .10 -3 = 7,5 .10 -3 mol (0,5 điểm) Tổng khối lượng Fe trong hỗn hợp = 7,5 .10 -3 ×.56 = 0,42 (gam) (0,5 điểm) Khối lượng của oxi = 0,45 - 0,42 = 0,03 (gam) (0,25. ( 0,1–x ) x x K a = x10 x 2 −, = 6,5. 10 –4 có 0,1– x ≈ 0,1 (do chất điện li rất yếu) nên x ≈ 4 105 610 − .,., ≈ 0,81 .10 –2 ⇒ Vậy pH= –lg 0,81. 10 –2 ≈ 2,09 12. (1,0 điểm) a) Na 2 S →. TRA HỌC KÌ I - LỚP 10 Môn Hóa học (theo SGK Hoá học 10) I. Mục tiêu đề kiểm tra: 1. Kiến thức: a) Quan hệ giữa số p, số e, số n, số Z với vị trí các nguyên tố và với quy luật biến thi n tính

Ngày đăng: 17/10/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan