Để xây dựng sơ đồ biến chất nhiệt động khu vực cho các thành tạo đá tiền Cambri chúng tôi sử dụng các nguyên tắc đo được áp dụng để vẽ bản đồ biến chất châu á (1977) do tiểu ban bản đồ biến chất thế giới đưa ra. (Hình 22). Giúp chính xác hoá các điều kiện nhiệt động (PT) hình thành các cộng sinh khoáng vật của các tướng biến chất, chúng tôi phân tích và sử dụng các cặp nhiệt kế granat biotit của Perchuc L.L.1976. Theo sơ đồ biến chất trên, đá biến chất được phân làm 3 loạt loạt tướng biến chất áp lực thấp, loạt tướng biến chất áp lực bình thường và loạt tướng biến chất áp lực cao. Trong loạt tướng biến chất áp lực bình thường và áp lực thấp người ta dùng khoáng vật anđaluzit và disthen để phân biệt. Trong trường hợp cụ thể của chúng ta các thành tạo biến chất nhiệt động khu vực đều thuộc loạt áp lực bình thường là chính. Mỗi một tướng biến chất lại được đặc trưng bằng một số cộng sinh khoáng vật tiêu biểu hình thành trong một giới hạn nhiệt độ và áp suất nhất định.
1 HO ẠT ĐỘNG BIẾN CHẤT ĐỚI SÔNG H ỒNG 2 Để xây dựng sơ đồ biến chất nhiệt động khu vực cho các thành tạo đá tiền Cambri chúng tôi sử dụng các nguyên tắc đã đợc áp dụng để vẽ bản đồ biến chất châu á (1977) do tiểu ban bản đồ biến chất thế giới đa ra. (Hình 22). Giúp chính xác hoá các điều kiện nhiệt động (P-T) hình thành các cộng sinh khoáng vật của các tớng biến chất, chúng tôi phân tích và sử dụng các cặp nhiệt kế granat - biotit của Perchuc L.L.1976. Theo sơ đồ biến chất trên, đá biến chất đợc phân làm 3 loạt - loạt tớng biến chất áp lực thấp, loạt tớng biến chất áp lực bình thờng và loạt tớng biến chất áp lực cao. Trong loạt tớng biến chất áp lực bình thờng và áp lực thấp ngời ta dùng khoáng vật anđaluzit và disthen để phân biệt. Trong trờng hợp cụ thể của chúng ta các thành tạo biến chất nhiệt động khu vực đều thuộc loạt áp lực bình thờng là chính. Mỗi một tớng biến chất lại đợc đặc trng bằng một số cộng sinh khoáng vật tiêu biểu hình thành trong một giới hạn nhiệt độ và áp suất nhất định ( Bảng 17 ). Các khoáng vật và cộng sinh khoáng vật tiêu biểu của các tớng biến chất nhiệt động khu vực ( chủ yếu thuộc loạt áp lực bình thờng ) Bảng 17 Tớng biến chất Nhiệt độ áp suất Khoáng vật và cộng sinh khoáng vật tiêu biểu Đá phiến lục T = 350 0 - 500 0 P = 2 - 7 kbar Albit - clorit - epidot - thạch anh Biotit - clorit - muscovit - thạch anh Epidot - Amphibolit T = 500 0 - 650 0 P = 4 - 7 kbar Đisthen - granat - muscovit - biotit - thạch anh Staurolit - disthen -muscovit - biotit -thạch anh Amphibolit T = 650 0 - 800 0 P = 4 - 10 kbar Thạch anh - biotit - granat - silimanit- kali felspat cordierit Hypersten - kali felspat - thạch anh Graphit Granulit T = 800 0 - 1000 0 P = 5 - 12 kbar Orto + clinopyroxen - plagioclas - kali felspat - thạch anh Để xác định nhiệt độ, áp suất của các quá trình biến chất, chúng tôi đã phân tích thành phần hoá học của các khoáng vật tạo đá chính nh granat, biotit của 2 phức hệ đá biến chất thuộc đới Sông Hồng và Fanxipan ( Bảng ). Mẫu B.2540 thuộc đới Fanxipan (L.31). Mẫu L.34 (1005C) lấy gần đỉnh đèo Bản Bông (chân dốc lên cột VIBA). Mẫu L.33 lấy tại km7 tính từ Phố Ràng vào. Thành phần hoá học granat, biotit ( Phân tích microsonde ) Bảng 18 3 K.vật Biotit Granat Mẫu L.31 L.31 L.34 L.34 L.31 L.31 L.33 L.34 L.34 SiO 2 37.62 37.41 38.20 38.33 39.27 38.91 40.41 39.01 39.25 Al 2 O 3 19.95 19.71 18.06 18.08 22.24 21.72 22.65 22.53 22.54 MgO 10.81 10.55 12.77 12.82 3.08 4.69 9.86 9.32 9.36 MnO 0.06 0.05 0.05 0.06 0.82 0.52 0.23 0.83 0.87 FeO 17.15 17.51 13.64 13.47 31.05 31.88 24.73 25.90 25.74 Na 2 O 0.31 0.40 0.39 0.30 - - - - - K 2 O 8.81 9.00 8.70 8,97 - - - - - TiO 2 1.17 1.27 3.81 3.80 - - - - - CaO - - - - 3.37 2.17 1.98 2.14 2.13 Chúng tôi đã phân tích thành phần hoá học các mẫu calcifir Làng Khoai, lần đầu tiên ở Việt Nam đã tìm đợc spinel kẽm ( ganit ) với hàm lợng ZnO = 13,74% ( Bảng 19). Thành phần hoá học spinel, olivin, flogofit, scapolit, pyroxen đơn xiên ở Làng Khoai Bảng 19 K.vật L.6 L.8/1 Mẫu Ganit Ganit Olivin Flogofit Scapolit Pyroxen xiên SiO 2 1.02 0.77 39.65 39.33 48.40 54.19 Al 2 O 3 61.00 61.67 - 16.37 28.49 0.96 MgO 19.35 19.21 54.26 26.97 - 16.67 CaO 0.41 - - - 18.42 25.73 MnO 0.11 0.10 0.54 0.06 - 0.04 FeO 4.13 4.33 5.31 1.21 0.12 2.15 ZnO 13.97 13.74 - - - - Na 2 O - - - 0.90 1.44 - K 2 O - - - 9.54 0.42 - TiO 2 - 0.06 0.07 1.16 - 0.07 Trên diện tích nhóm tờ Bảo Yên, biến chất nhiệt động khu vực tập trung cho đới Sông Hồng và Fanxipan Các phơng pháp nghiên cứu chính bao gồm: 113 4 - Nghiên cứu đặc điểm khoáng vật dới lát mỏng thạch học, phân chia các tổ hợp cộng sinh theo giai đoạn. - Nghiên cứu thành phần hoá biotit, granat, olivin bằng phân tích microsonde để xác định P - T cho các hoạt động biến chất và luận giải các quá trình hình thành spinel, corindon gốc. - Luận giải tiến trình biến chất. Tài liệu nghiên cứu tổng hợp đợc thể hiện trên sơ đồ biến chất tỷ lệ 1/200.000. Các khoáng vật tạo đá chủ yếu đợc ký hiệu nh sau: Actinolit - Act, Albit - Alb, Amphibol - Amf, Anđaluzit - Anđ, Biotit - Bi, Calcit - Cal, Clorit - Cl, Cordierit - Cor, Corindon - Cord, Graphit - Gf, Granat - Gra, Điopsit - Đio, Đisthen - Đis, Epidot - Ep, Horblen - Horb, Muscovit - Mus, Orthoclas - Orth, Olivin - Ol, Plagioclas - Pl, Flogopit - Fl, Pyroxen xiên - X.pyroxen, Pyroxen thoi - R.pyroxen, Sericit - Se, Silimanit - Sil, Spinel - Spi, Staurolit - Sto, Scapolit - Sca, Tremolit - Tre, Thạch anh - Q IV.1.1- Đặc điểm biến chất đới Sông Hồng: Cho đến nay đá biến chất phức hệ Sông Hồng đợc nghiên cứu tơng đối chi tiết ( Phan Trờng Thị: 1977 1998, Nguyễn Ngọc Liên: 1980 1998, La Thị Chích: 1983, Trần Tất Thắng: 1988, Hoàng Thái Sơn: 1997 ), giữa các tác giả còn có ý kiến cha thống nhất. Phan Trờng Thị và Nguyễn Ngọc Liên với các tài liệu có đợc cho đến tháng 10/1998 vẫn cha tìm đợc số liệu để khẳng định mức biến chất phức hệ Sông Hồng đạt tớng Granulit, trong khi đó La Thị Chích, Trần Tất Thắng và Hoàng Thái Sơn lại chứng minh cho tớng granulit ở đây. Theo chúng tôi, tổ hợp đá biến chất phức hệ Sông Hồng đợc hình thành trong bồn trũng giàu metapelit ở phần thấp, sau đó xuất hiện tổ hợp đá hỗn tạp metapelit, metacarbonat, metamafic đồng thời có mặt một lợng đáng kể thạch anh và vật chất hữu cơ ở phần giữa của mặt cắt, cuối cùng khối lợng metapelit và thạch anh lại chiếm u thế. Trật tự mặt cắt kiểu này đợc nhiều nhà địa chất ghi nhận (Trần Văn trị, Phan Trờng Thị: 1977, Trần Tất Thắng: 1988 ). Khi phân tích thạch học, đối với đá biến chất phức hệ Sông Hồng gặp các cộng sinh khoáng vật sau: Đối với đá metapelit ( Số ghi bên cạnh khoáng vật là độ chứa sắt hoặc số hiệu plagioclas ). 1. Pl 25-30 + Bi 56 + Gra 84 + Sil + Orth + Q ( N.N.Liên ). 2. Pl 35 + Q + Bi + Gra 72 + Cor ( P.T.Thị ). 3. Bi + Gra + Sil + Pl + Q + Graf ( T.T.Thắng ). 4. Q + Gra + Sil + Graf ( L.33 ). 5. Q + Bi + Sil + Gra + Graf + Felspat ( L.34 ). Đối với đá metamafic và metacarbonat: 6. Pl 60 + Horb + Đio + Q (N.N.Liên). 7. Pl 63 + Horb + Bi + Gra + Q (N.N.Liên). 8. pl 70 + Gra 77 + Đio 35 + Horb 52 + Q (P.T.Thị). 9. Đio + Pl + Q + Sfen + Graf (T.T.Thắng). 117 5 10. X-pyroxen + R + pyroxen + Gra + Pl + Q (T.T.Thắng). 11. Cal + Ol + Spi + Fl (L.6). 12. Cal + Đio + Ol + Pl + Q + Sca + Fl + Sfen (L.8). 13. Horb + Pl + Q + Bi + Sfen (L.38). 14. Q + Pl + Gra + Đio + Horb + Cal + Sfen (L.05A). ( Tên trong ngoặc là số liệu của tác giả, các mẫu số hiệu L.33, L.34 do công tác viên Nguyễn Ngọc Liên cùng khảo sát và lấy mẫu với KS. Nguyễn Sĩ Dẫn của đề án Bảo Yên. Mẫu cục và kết quả phân tích thạch học lu tại đề án. Đặc điểm chủ yếu của các khoáng vật tạo đá chính. Biotit: Đặc trng cho biotit là có mầu đỏ nâu, đa sắc mạnh - đỏ nâu (Ng) và đỏ nhạt tơi hơi ánh vàng (Np). Thờng tạo thành tấm kéo dài phân bố định hớng cùng silimanit. Một số mẫu biotit bị clorit hoá nên chuyển sang màu nâu phớt lục, một số mẫu biotit nhạt màu chuyển thành muscovit. Các mẫu biotit tơi có hàm lợng TiO 2 giao động 2,5ữ4%. Đối sánh hàm lợng TiO 2 trong biotit của đá biến chất hệ tầng Kannac thuộc địa khối Kontum thì hàm lợng TiO 2 trong biotit phức hệ Sông Hồng thấp hơn. Granat: Granat cũng là khoáng vật phổ biến, tạo thành hạt có kích thớc lớn hơn so với thạch anh, biotit, có mẫu granat có kích thớc 1ữ2cm. Nhìn chung granat trong các đá metapelit có mầu hơi phớt hồng, chứa bao thể thạch anh, graphit hoặc quặng titanomagnetit. Nhìn chung hàm lợng sắt trong granat cao - 70ữ80%, hợp phần pirov - 11ữ21%, hạn hữu có mẫu hợp phần pirov là 29% (N.N.Liên - 1992). Chúng tôi cũng đã phân tích nhiều mẫu granat kể cả loại hạt lớn, kết quả cho thấy granat đới Sông Hồng tơng đối đồng nhất, tính phân đới không mạnh. Granat trong amphibolit chứa ít MgO và so với granat trong metapelit, ngợc lại lợng MnO lại cao hơn. Đối với phức hệ biến chất Sông Hồng, có mặt một loại đá khá đặc trng đó là quarzit có silimanit, granat, graphit - nhóm đá giàu thạch anh, nhôm, sắt và vật chất hữu cơ (Km 7 từ Phố Ràng đi Bảo Hà ). Cho đến nay chúng tôi cha gặp cộng sinh khoáng vật thạch anh - hypersten- felspat kali, với các cặp nhiệt kế granat - biotit luôn giao động trong khoảng nhiệt độ 700725 0 , áp suất khoảng 7,5 kbar, hợp phần pirov trong granat thấp, cha cho phép chúng tôi khẳng định mức biến chất nhiệt động khu vực ở đây vợt qua tớng Amphibolit. Nói một cách chính xác hơn, bằng nhiều số liệu định lợng, đá biến chất của phức hệ Sông Hồng chỉ đạt tới tớng Amphibolit loạt áp lực bình thờng. Đơng nhiên hoạt động granit hoá, migmatit hoá mạnh mẽ có thể làm mất các dấu hiệu biến chất cao hơn, vấn đề này cần tiếp tục nghiên cứu. Trên toàn tuyến Sông Hồng, phát triển nhiều dạng migmatit khác nhau - loại khúc dồi, vi uốn nếp đặc trng cho thành tạo plagiogneis, gneis biotit silimanit phân bố ở phần dới của mặt cắt hệ tầng Núi Con Voi. Loại thứ 2 là migmatit dạng sọc dải ít bị vò nhàu uốn nếp phát triển chủ yếu ở phần cao mặt cắt hệ tầng Nuí Con Voi và Ngòi Chi. Đồng thời ở đây phát triển nhiều loại pegmatoid khác nhau - loại pegmatoid gốm sứ ( ít hoặc không có mica ), loại pegmatoid có mica, loại 119 6 pegmatoid có granat hạt lớn Về quan hệ giữa các thân pegmatoid với đá phiến kết tinh và gneis cũng đợc chia làm 2 - loại pegmatoid tạo thành lớp dải mỏng hoặc thấu kính phát triển giả chỉnh hợp với đá phiến, loại thứ 2 có quan hệ xuyên cắt khá rõ. Nh vậy là về nguồn gốc có 2 kiểu - kiểu liên quan với hoạt động siêu biến chất, granit hoá ( kiểu cổ ) và loại có liên quan hoạt động magma trẻ có thể có liên quan về nguồn gốc vơí corindon và spinel. Nếu theo quan điểm kiến tạo truyền thống, phức hệ biến chất Sông Hồng trải qua nhiều giai đoạn biến chất khác nhau - giai đoạn đầu thuộc loạt biến chất tiến triển, hình thành tổ hợp biến chất tớng Amphibolit loạt áp lực bình thờng hơi cao. Giai đoạn biến chất thứ hai gắn liền với các hoạt động uốn nếp hình thành phức nếp lồi Sông Hồng - chủ yếu liên quan đến các hoạt động siêu biến chất - granit hoá, migmatit hoá. Giai đoạn này đã làm cho các dấu ấn biến chất cao có thể bị xoá (?). Giai đoạn biến chất thứ ba - biến chất động lực ( cà nát ) và biến chất giật lùi địa phơng. Đây là các hoạt động biến chất liên quan đứt gãy sâu Sông Hồng và Sông Chảy hoặc đứt gãy trợt bằng trái đợc nhiều ngời quan tâm, có tuổi rất trẻ 2040 triệu năm. Chúng tôi đã gặp các loại đá gneis có thành phần thạch học plagioclas 3035%, orthoclas 2025%, biotit đỏ nâu 1015%, thạch anh 1020%, granat 10%, silimanit 10% ( mẫu L.4045) kiến trúc cà nát, milonit với sự xuất hiện nhiều tấm muscovit rất đặc trng (mẫu lấy tại cửa Ngòi Chi bờ phải Sông Chảy). Tơng tự nh vậy ở gần ga Bảo Hà bên bờ trái Sông Hồng - mẫu L.4065 chúng tôi cũng gặp 1 tập microgneis bị cà nát - milonit hoá với sự xuất hiện nhiều tấm muscovit to tự hình. Kể cả dọc bờ Sông Chảy cũng nh Sông Hồng đới biến chất cà nát rộng gần 1000m, đó là sản phẩm biến chất động lực rất trẻ - Điều cần quan tâm là trên nền đá cà nát, milonit xuất hiện nhiều tấm muscovit lớn, rất tự hình cùng hàng loạt khoáng vật biến chất thấp nh clorit, sericit, carbonat hạt nhỏ epidot Phải chăng muscovit ở đây cũng đợc hình thành đồng thời với giai đoạn biến chất giật lùi sinh thành trên nền tổ hợp đá biến chất cao có silimanit, biotit nâu, granat thuộc tớng biến chất Amphibolit phát triển đều khắp trên toàn đới Sông Hồng. Nh vậy đới Sông Hồng đã ghi nhận đợc ít nhất ba giai đoạn biến chất - biến chất tiến triển tuân thủ luật địa tầng, giai đoạn biến chất chồng liên quan quá trình uốn nếp - biến chất phi địa tầng - siêu biến chất và giao đoạn thứ ba là biến chất động lực liên quan hoạt động trợt bằng (?) đồng thời là hoạt động biến chất giật lùi. IV.1.2- Đặc điểm biến chất đới Fanxipan: tớng biến chất Epidot - Amphibolit Trên diện tích đo vẽ, đá biến chất hệ tầng Sinh Quyền lộ không nhiều, song cũng đã gặp đầy đủ một tổ hợp đá biến chất đặc trng - đá phiến hai mica có staurolit, đisthen điển hình cho tớng biến chất Epidot - Amphibolit. Các tổ hợp cộng sinh tiêu biểu: Đối với các đá metapelit: 1. Q + Bi 55 + Mus + Sto 80 + Gra 82 + Pl 25 (N.N.Liên). 2. Q + Mus + Bi + Gra + Đis + (LĐĐCTB. 1995). 3. Q + Mus + Bi + Gra + Đis + Sto (LĐĐCTB. 1995). 120 7 4. Q + Mus + Bi + Gra + Đis + Pl (B.2540). 5. Q + Mus + Bi + Gra + Đis + Sto (B.2582). 6. Bi + Gra + Ep + (K.fels) + Pl + Q (Trần Tất Thắng). Đối với đá hỗn nhiễm và metamafic: 7. Horb + Pl + Bi + Q (LĐĐCTB. 1995). 8. Q + Pl + Bi + Ep + (K.fels) (B.2522, B.2525). 9. Horb + Pl + Q + Ep (B.2543/1). 10. Pl + Bi + Horb + Gra (B.2591/1). 11. Horb + Bi + Ep + Pl + Q ( Trần Tất Thắng). 12. Cal + Tre + Ep (Trần Tất Thắng). Biotit tạo thành tấm nhỏ kéo dài có màu lục phớt nâu với tính đa sắc rõ: Lục phớt nâu (Ng) và nhạt màu(Np). Hàm lợng TiO 2 = 1,27%. Granat tạo thành hạt to, méo mó, màu hơi phớt hồng, chứa nhiều bao thể nhỏ thạch anh, quặng. Granat có MgO = 3ữ4% trong khi đó granat đới Sông Hồng MgO=9%. Granat đới Fanxipan có FeO = 31% trong khi granat đới Sông Hồng FeO = 26%. Disthen thờng tạo thành hình trụ kéo dài, không màu, độ nổi cao, cắt khai tốt theo 2 phơng, tắt xiên với góc tắt nhỏ. Thành phần hoá học SiO 2 = 36,9%, Al 2 O 3 = 62,70%, FeO = 0,23%. Staurolit - tạo thành hạt méo mó hơi kéo dài, không màu hoặc hơi vàng nhạt, đa sắc yếu, tắt đứng. Sự hiện diện đá phiến 2 mica có disthen và staurolit (B.2540, B.2582 ) bảo đảm tính khách quan khi xác định tớng biến chất Epidot - Amphibolit của hệ tầng Sinh Quyền - mức độ biến chất giao động trong khoảng nhiệt độ T = 630 0 ( cặp nhiệt kế P - T granat - biotit ) với áp suất P khoảng 6,5 kbar, loạt biến chất áp suất trung bình cao. Mức độ biến chất của hệ tầng Sinh Quyền đạt tới giơí hạn trên tớng Epidot - Ampibolit gần tiếp cận đờng nóng chảy của granit, chính vì lẽ đó mà đá biến chất hệ tầng Sinh Quyền cũng bị migmatit hoá yếu, đồng thời cũng đã xuất hiện orthoclas ( cộng sinh 6, 8 ). Tơng tự nh phức hệ biến chất Sông Hồng, hệ tầng Sinh Quyền cũng đã trải qua 2 giai đoạn biến chất - giai đoạn biến chất nhiệt động khu vực tiến triển và hoạt động siêu biến chất mức độ thấp liên quan pha uốn nếp tiền Cambri xảy ra trên toàn đới Fanxipan. B- Biến chất trao đổi: 125 8 Nghiên cứu đá biến chất trao đổi không đợc xem xét độc lập, song cộng tác viên PTS Nguyễn Ngọc Liên cùng thời gian này đã liên kết chặt chẽ với đề án đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ Lục Yên (LĐBĐĐCMB), đề án - Nghiên cứu xác lập tiền đề địa chất, dấu hiệu tìm kiếm đá quý, nửa quý đới Sông Hồng (Viện ĐC-KS) đã thu thập đợc một số tài liệu liên quan với đá biến chất trao đổi (BCTĐ) gắn liền với các quá trình hình thành corindon, spinel. Góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề nguồn gốc đá quý và nửa quý đới Sông Hồng, xin nêu ra một số tài liệu đợc xem xét ở khu vực đỉnh đèo Bản Bông thuộc mặt cắt Phố Ràng - Bảo Hà và khu vực Làng Khoai (phía Tây đỉnh đèo Bản Bông). Cũng ở đây lần đầu tiên đề án đã tìm đợc spinel gốc giàu kẽm mang tên khoáng vật ganit (kết quả hoá xem bảng 19 ). ở khu vực đỉnh Bản Bông lộ tổ hợp đá biến chất thuộc phần cao hệ tầng Núi Con Voi - đó là các loại gneis amphibol xen kẹp các tập đá phiến kết tinh giàu nhôm, các thấu kính đá hoa - calciphir, các tập đá phiến giàu nhôm và vật chất hữu cơ. Đồng thời có nhiều thân pegmatit, pegmatoid có granat có quan hệ xuyên cắt hoặc giả chỉnh hợp với phơng ép của đá phiến và gneis. Tập đá này chúng tôi gọi là tập đá hỗn nhiễm giàu tiềm năng khoáng sản - đá quý, graphit Dải quặng hoá kéo dài đến khu vực Làng Khoai về phía Tây. Trớc đây các tập hợp đá hoa, calciphir thờng đợc mô tả thuần tuý xem nh sản phẩm của hoạt động biến chất nhiệt động khu vực. Thực tế chúng tôi gặp các loại đá có tổ hợp khoáng vật (metacarbonat). Khu Làng Khoai: 1. Cal + Ol + Spinel kẽm + Fl + Antigorit graf (L.6). 2. Cal + Ol + Fl + Cl + Serpentin graf (L.7). 3. Cal + Đio + Amf + Ol + Pl + Q + Scap + Fl + Sphen + Cl + Serpentin (L.8). Khu vực đỉnh đèo Bản Bông: 4. Q + Pl + Gra + Đio + Horb + Scap + Sphen + Q + Cl (L.05A). 5. Cal + Đio + Horb + Scap + Sphen + Q + Cl (L.05) Tơng tự nh loạt này ở Việt Trì (Núi Sõng) chúng tôi còn gặp volastonit có thành phần hoá học SiO 2 = 57,95%, CaO = 41,49%, FeO = 0,26%. Về quan hệ địa chất các tập đá hoa, calciphir luôn đi cùng gneis amphibol, amphibolit, đá phiến thạch anh biotit silimanit granat và bị các thấu kính pegmatit, pegmatoid có granat xuyên cắt. Trong các mẫu giã đãi đá hoa calciphir, gneis amphibol đều gặp spinel, corindon có mẫu gặp rubi (Núi Sõng). Với các tổ hợp cộng sinh nêu trên, chúng tôi cho rằng các đá này đợc hình thành dới tác động của hoạt động biến chất trao đổi giữa các đá metacarbonat và magma giàu nhôm + kiềm. Đây là một trong những loại hình nguồn gốc đá chứa corindon và spinel của đới Sông Hồng. Loại hình thứ 2 về cơ chế cũng tơng tự nhng đá nền là loại đá phiến biotit - granat ( Kinh La - Tân Hơng ) nghèo thạch anh, corindon, spinel là sản phẩm của hoạt động biến chất trao đổi có tính phân đới - biến chất trao đổi tăng trởng kiềm (orthoclas thay thế plagioclas ). Sự hiện diện của flogofit, scapolit, orthoclas đã minh chứng cho các nhận định trên (Jaricov, 1968). Một yếu tố quyết định quan trọng trong việc hình thành đá quý và nửa quý đó là yếu tố cấu trúc. Theo chúng tôi, để hình thành đợc corindon, spinel thơng 126 9 phẩm ( mầu đẹp) ngoài yếu tố mầu do chứa các kim loại đặc thù còn cần có các cấu trúc kín có tầng chắn tốt - tốt nhất là các tập đá phiến chứa graphit. Nh vậy yếu tố vòm nhiệt cũng mang nội dung quan trọng trong lĩnh vực này. Liên quan đến graphit, chúng tôi cũng muốn dừng lại một ý nhỏ. Thực tế mặt cắt địa chất hệ tầng Núi Con Voi luôn có mặt graphit với hàm lợng khác nhau trong các loại đá phiến kết tinh và quarzit, đặc biệt phần trên hệ tầng Núi Con Voi. Đây là loại graphit có nguồn gốc biến chất hình thành từ nguồn vật liệu hữu cơ nguyên thuỷ ( trầm tích biến chất). Thế nhng để hình thành các thấu kính graphit công nghiệp, theo chúng tôi vai trò hoạt động migmatit hoá, granit hoá nhất là ảnh hởng trực tiếp của các trờng pegmatoid là vô cùng cần thiết - dới tác động của hoạt động magma graphit đợc làm giàu, tái kết tinh hình thành các thân graphit công nghiệp - Hng Nhợng ( Quãng Ngãi ), Mậu A (Yên Bái) trong các moong khai thác graphit luôn gặp các thân pegmatoid lớn. Tiến trình biến chất: Khi xây dựng quy mô biến chất nhiệt động khu vực trong nhóm tờ địa chất tỷ lệ 1/200.000 Bắc Quang - Mã Quan, Trần Tất Thắng đã phân làm 4 chu kỳ biến chất: 1. Chu kỳ Arkeozoi - Proterozoi sớm. 2. Chu kỳ Proterozoi sớm. 3. Chu kỳ Proterozoi muộn. 4. Chu kỳ Paleozoi sớm giữa. Tài liệu tổng hợp về tuổi đồng vị đá cổ của Việt Nam (Nguyễn Ngọc Liên, Nguyễn Xuân Tùng, Trần Văn Trị, 1992 - trang 201) phản ánh 5 mốc thời gian: 1. Khoảng 2100 ữ 2400 triệu năm. 2. Khoảng 1600 ữ 1800 triệu năm. 3. Khoảng gần 1000 triệu năm. 4. Khoảng gần 700 triệu năm. 5. Khoảng 380ữ500 triệu năm. Nh vậy khoảng tuổi này tơng ứng các chu kỳ magma kiến tạo chính nh sau: - Khoảng 380500 triệu năm ( tơng ứng Caledoni). - Khoảng 600800 triệu năm ( tơng ứng Baicali). - Dới 800 triệu năm ( tơng ứng Tiền Baicali). Kết hợp việc phân chia địa tầng khu vực Bảo Yên ra các hệ tầng: - Hệ tầng Núi Con Voi (PR 1 cv). 127 10 - Hệ tầng Sinh Quyền (PR 1-2 sq). - Hệ tầng Thác Bà, An Phú (PR 3 - 1 tb, ap). - Hệ tầng Hà Giang ( 2 hg). Chúng tôi cho rằng các hoạt động biến chất nhiệt động khu vực ở đây đã diễn biến theo các chu kỳ magma - kiến tạo lớn nh sau: 1- Chu kỳ biến chất tiến triển sinh ra dãy biến chất đơn tớng thuận kiểu disthen - silimanit liên quan hoạt động magma - kiến tạo Tiền Baicali. Sản phẩm cụ thể là các thành tạo biến chất thuộc hệ tầng Núi Con Voi, hệ tầng Ngòi Chi, hệ tầng Sinh Quyền. 2- Chu kỳ biến chất thứ 2 thuộc dãy đa tớng - có tính chồng chéo kiểu andaluzit - silimanit chồng chéo kiểu disthen - silimanit liên quan hoạt hoá nguyên sinh Baicali - sản phẩm cụ thể là các kiểu biến chất vòm Chiêm Hoá, Sông Chảy, Minh Chuẩn thuộc loạt Sông Chảy - các hệ tầng Thác Bà, An Phú. 3- Chu kỳ biến chất thứ 3 thuộc loại không đồng nhất liên quan hoạt động magma - kiến tạo Caledoni. Các hoạt động migmatit hoá, granit hoá thờng gắn liền với hoạt động uốn nếp - biến chất trởng thành. Hoạt động biến chất động lực và giật lùi sảy ra mạnh mẽ nhất liên quan đến đới Sông Hồng trong đó hoạt động trợt bằng dọc Sông Hồng, Sông Chảy có tuổi khoảng 2040 triệu năm. . liền với hoạt động uốn nếp - biến chất trởng thành. Hoạt động biến chất động lực và giật lùi sảy ra mạnh mẽ nhất liên quan đến đới Sông Hồng trong đó hoạt động trợt bằng dọc Sông Hồng, Sông Chảy. biến chất chồng liên quan quá trình uốn nếp - biến chất phi địa tầng - siêu biến chất và giao đoạn thứ ba là biến chất động lực liên quan hoạt động trợt bằng (?) đồng thời là hoạt động biến chất. dấu ấn biến chất cao có thể bị xoá (?). Giai đoạn biến chất thứ ba - biến chất động lực ( cà nát ) và biến chất giật lùi địa phơng. Đây là các hoạt động biến chất liên quan đứt gãy sâu Sông Hồng