Hocble n tạo thành tấm khá rõ phân bố rất không đồng đều và thường bị actinolit hóa, clorit hóa mạnh Hàm lượng hocblen trong đó gơna

Một phần của tài liệu Hoạt động biến chất đới sông hồng (Trang 34 - 37)

thường bị actinolit hóa, clorit hóa mạnh. Hàm lượng hocblen trong đó gơnai biến thiên từ 0 - 10% có khi hơn, trong amfibolit có khi 70 - 80%. Nhìn chung hocblen trong các loại đá kể trên tạo thành tấm to nhưng không đẳng thước lắm thường bị dập vỡ phá hủy thành nhiều mảnh nhỏ. Hai đặc điểm cần lưu ý là :

1 - Thường đi với biotit lục, nâu (trong đá gơnai).

Đây là hai dấu hiệu đặc biệt phản ánh trình độ biến chất và quy luậtthay đổi thành phần hóa học của hocblen phụ thuộc vào môi trường và điều thay đổi thành phần hóa học của hocblen phụ thuộc vào môi trường và điều kiện biến chất. Theo tài liệu của Nguyễn Ngọc Liên (1980) trong hocblen phớt lục xanh hàm lượng SiO2 = 42 - 44%, Al2O3 = 8 - 13%, tổng kiềm 25%, trong loại lục nâu SiO2 = 48%, Al2O3 = 10%, tổng kiềm 2%. Cả hai loại trên lượng Na > K.

- Biotit - Đây cúng là loại khoáng vật tạo đá chỉ thị có hai loại - loạibiotit trong plagiocla, plagiogranit thường không đi với hocblen hoặc ít đi với biotit trong plagiocla, plagiogranit thường không đi với hocblen hoặc ít đi với hocblen hoặc ít đi với hocblen, loại này thường có màu phớt nâu nhạt có khi màu lục hoặc tối đen với Ng. Loại cộng sinh với hocblen thường có màu lục nâu tối đen với Ng. . Trong biotit thường hay có rutin được giải phóng tạo thành mạng lưới khá rõ. Loại biotit này hàm lượng TiO2 dao động trong khoảng 1,2 - 2,5%, độ chứa sắt 60 - 75%.

Về mức độ của tổ hợp đá biến chất hệ tầng Suối Chiềng được luận giảidựa vào các dấu hiệu dựa vào các dấu hiệu

Trong tổ hợp đá biến chất này tồn tại cusingtonit, epydot, actinolit,clorit, mutcovit... cho ta cảm giác trình độ biến chất của chúng là thấp. Thế clorit, mutcovit... cho ta cảm giác trình độ biến chất của chúng là thấp. Thế nhưng ở đây các hiện tượng micmatit hóa granit hóa đã xẩy ra khá mạnh - sản phẩm của các quá trình này đã hình thành tổ hợp plagiogranit phức hệ Ca Vịnh

+ Tồn tại cộng sinh khoáng vật hocblen - biotit - plagiocla, sự xuấthiện biotit và hocblen phản ánh độ kết tinh ở khoảng nhiệt độ khá cao. hiện biotit và hocblen phản ánh độ kết tinh ở khoảng nhiệt độ khá cao.

+ Cặp áp nhiệt kế biotit - hocblen (mẫu lấy ở Suối Giát Tam Thanhcủa Nguyễn Ngọc Liên,... (1980) tương ứng nhiệt độ thành tạo 570O - 620O của Nguyễn Ngọc Liên,... (1980) tương ứng nhiệt độ thành tạo 570O - 620O cặp hocblen - granat là 650O- 750O. áp suất xác định theo phương pháp của Brown N.H (1977) cho kết quả 5 - 6 khar

Trên cơ sở đó chúng tôi cho rằng trình độ biến chất đã đạt tướngamfibolit, sau đó ở một số nơi bị ảnh hưởng biến chất giật lùi, hình thành tổ amfibolit, sau đó ở một số nơi bị ảnh hưởng biến chất giật lùi, hình thành tổ

hợp khoáng vật actinolit, epidot, mutcovit, cumingtonit. Tài liệu này phù hợpvới số liệu xác định áp lực theo phương pháp của Browm N.H (1977). với số liệu xác định áp lực theo phương pháp của Browm N.H (1977).

Hệ tầng Suối Làng. Đặc trưng bởi plagiogơnai, đá phiến kết tinh thạchanh biotit có granat, đá phiến thạch anh - biotit - mutcovit. Lượng quăczit, anh biotit có granat, đá phiến thạch anh - biotit - mutcovit. Lượng quăczit, quăczit manhetit và amfibolit chỉ tập trung ở phần thấp của mặt cắt, càng lên cao càng giảm. Cũng ở đây xuất hiện một số thấu kính đá hoa.

Mặt cắt rõ nhất quan sát được ở Suối Giát kim Vinh Tiền (BT.620,BT.635) có các cộng sinh chuẩn như. BT.635) có các cộng sinh chuẩn như.

+ Plagiocla - biotit - mutcovit- thạch anh (BT 618)

+ Plagiocla - biotit - mutcovit - thạch anh - granat (BT.623, 630, 634)+ Plagiocla - hocblen - thạch anh (BT.624) + Plagiocla - hocblen - thạch anh (BT.624)

+ Thạch anh - manhetit - biotit

Đối với tổ hợp đá vừa nâu, dấu hiệu đặc trưng nhất là nhóm đá phiếnkết tinh biotit - mutcovit và đá phiến mica có granat. Thường chúng có màu kết tinh biotit - mutcovit và đá phiến mica có granat. Thường chúng có màu xám nâu, cấu tạo phiến, hạt trung bình. Nhiều nơi đá bị micmatit hóa khá rõ, xuất hiện một lượng lớn microlin (BT. 631/1). Những dấu hiệu khoáng vật đặc trưngcủa các tổ hợp trên là :

1- Trong amfibolit hocblen thường có màu xanh lục bị actinolit hóa,clorit hóa. clorit hóa.

2 - Trong đá phiến kết tinh biotit có màu nâu đỏ tươi

3 - ở những mẫu ít bị granit hóa và micmatit hóa thì granat tạo thànhtinh thể kích thước 2 - 3mm, chiếm 1 - 7%, rất tự hình. Dưới kính thạch anh, tinh thể kích thước 2 - 3mm, chiếm 1 - 7%, rất tự hình. Dưới kính thạch anh, granat này không màu, độ nổi cao. Khi bị cà nát xung quanh các mảnh vụn granat hoặc khe nứt có nhiều khoáng vật khác thay thế xuyên cắt như thạch anh, clorit,...

Dựa vào tổ hợp cộng sinh của các khoáng vật vừa nêu trên, đặc biệt làsự tồn tại của tổ hợp plagiocla - biotit - mutcovit - thạch anh, cũng như màu sự tồn tại của tổ hợp plagiocla - biotit - mutcovit - thạch anh, cũng như màu

xanh lục của hocblen và đỏ nâu tươi của biotit, sự xuất hiện granat, phản ánhtrình độ biến chất của hệ tầng Suối Làng là trung bình, đạt phần cao trình độ biến chất của hệ tầng Suối Làng là trung bình, đạt phần cao tướng epidot - amfibolit. Tại đây các biểu hiện granit hóa, micmatit hóa còn rõ nét. Dolexov N.L (1966) đã chứng minh rằng nhiệt độ thấp nhất của các trường manhetit tương ứng phần thấp tướng amfibolit và phần cao tướng epidot - amfibolit. Các biểu hiện chuyển đổi từ hệ tầng Suối Chiềng lên hệ tầng Suối Làng không những khá rõ ràng về thành phần vật chất mà cả về trình độ biến chất (từ tướng amfibolit sang tướng epidot - amfibolit) là hoàn toàn khách quan. Rõ ràng ở đây có sự phân đới biến chất theo chiều sâu - thẳng đứng - đá càng cổ biến chất càng cao, thuộc loại biến chất trung bình thấp. Đồng thời cũng thừa nhận một thực tế là có một thời kỳ biến chất chồng sang đặc tính của loạt biến chất áp lực thấp (tồn tại actinolit - mutcovit cumingtoli - hocblen) đã ảnh hưởng khá sâu sắc trên toàn bộ các thành tạo đá biến chất cổ của khu vực này kể cả dải đá biến chất Sông Hồng (nằm kẹp giữa hai hệ thống đứt gẫy Sông Hồng và Sông Chẩy).

2 - Loạt Thạch Khoán.

Đá biến chất loạt Thạch Khoán lộ thành một đới nhỏ dạng b lốc pháttriển độc lập ở phía đông - đông bắc của tờ bản đồ, rộng chừng 8km, chiều triển độc lập ở phía đông - đông bắc của tờ bản đồ, rộng chừng 8km, chiều dài chừng 10km. Về cấu trúc thì đây là một phức nếp lồi với hai nếp lồi nhỏ TenTeo và Thục Luyện. Giữa chúng là hố sụt dạng võng Giáp Lai. Phân tích toàn bộ tài liệu về biến chất từ trước tới nay về vùng Thạch Khoán , nhiều tác giả đều chia địa tầng Thạch Khoán làm 6 tập. Tài liệu thực tế của chúng tôi hoàn toàn không phù hợp với các nhận định trên. Sau khi xem xét toàn bộ tài liệu các mặt cắt, phân tích kỹ cấu trúc địa chất, phân tích chi tiết lát mỏng, chúng tôi đi đến một số nhận định như đã trình bầy ở phần địa tầng. Nếu xét về thành phần vật chất nguyên thủy thì ở Thạch Khoán chỉ tồn tại 3 thành hệ theo trật tự từ dưới lên trên.

Một phần của tài liệu Hoạt động biến chất đới sông hồng (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)