Quaczit: Tồn tại dưới hai dạng kết tinh hoàn chỉnh (BT.515) ở đây thạch anh khá đẳng thước, tiếp xúc men dạn, nếu có mica thì cũng tồn tại ở

Một phần của tài liệu Hoạt động biến chất đới sông hồng (Trang 42 - 45)

thạch anh khá đẳng thước, tiếp xúc men dạn, nếu có mica thì cũng tồn tại ở dạng vẩy khá hoàn chỉnh. Một loại quaczit khác là nền ximăng còn rõ hạt nhỏ, chứa xerixit (BT.2001,2004,...) thạch anh phát triển trên nền ximăng không đồng đều, độ hạt to nhỏ khác nhau thể hiện trình độ biến chất yếu hơn. - Đá phiến : Cũng có hai loại - loại kết tinh hoàn chỉnh tạo thành tấm, vẩy mica lớn, loại thứ hai là mica vẩy nhỏ kiểu xerixit (BT. 2005,2006,...)

Nếu xét về đặc điểm khoáng vật có các biểu hiện đặc trưng như: Tổhợp tạo dá nhóm đầu (A) tạo tấm hạt có kích thước lớn, biotit có màu lục nâu hợp tạo dá nhóm đầu (A) tạo tấm hạt có kích thước lớn, biotit có màu lục nâu khá chuẩn, granat kết tinh rất tự hình, trong suốt, độ nổi trung bình đặc trưng cho spexactin. Đối với nhóm B thì có nhiều clorit màu lục và đặc biệt nhiều cloritoit.

Từ các đặc điểm vừa nêu cho phép đi đến nhận định :

1) Hệ tầng Bến Khế chịu ảnh hưởng của biến chất khu vực đạt tướngđá lục với hai phụ tướng - biotit - mutcovit - clorit và epidot - clorit. Trên bản đá lục với hai phụ tướng - biotit - mutcovit - clorit và epidot - clorit. Trên bản đồ hai phụ tướng này phủ hợp với sự phân bố của hai phụ hrrj tầng Bến Khế 1 và 2.

Điều đó phản ánh mức độ và quy mô của chu kỳ biến chất này tươngđối lớn. đối lớn.

2) Trên diện phân bố điệp Bến Khế đã khoanh được ba đới biến chấtđó là đới spexactin (granat), đới biotit và đới cloritoit - hai đới đều thuộc phụ đó là đới spexactin (granat), đới biotit và đới cloritoit - hai đới đều thuộc phụ hệ tầng Bến Khế dưới, đới cloritoit thuộc phụ hệ tầng Bến Khế trên.

3) Trong nội bộ của hệ tầng Bến Khế gặp khá nhiều mẫu đá phiến bịsừng hóa (BT.507,508,509,520,2007,...), bên cạnh đó chúng tôi lại đã gặp sừng hóa (BT.507,508,509,520,2007,...), bên cạnh đó chúng tôi lại đã gặp một số mẫu đá granit hạt nhỏ kiểu aplit, granit biotit xuyên cắt gây sừng hóa đá vây quanh (BT. 505,...). Điều đó chứng tỏ diện phân bố của hệ tầng Bến Khế tồn tại phức hệ granit xếp vào phức hệ Điện Biên là hợp lý.

Nghiên cứu đá biến chất thấp là việc làm khó, có chuyên sâu riêng mớilàm sáng tỏ được các mức biến đổi Metagenes, Epigenes thật tốt được. Trên làm sáng tỏ được các mức biến đổi Metagenes, Epigenes thật tốt được. Trên cơ sở tài liệu hiện có chúng tôi có nêu một số nét chính theo sơ đồ của một số tác giả.

Bảng 9

Wiliam Turnet 1959 Conba D.S 1960 Cosovakala 1963Biến chất khu vực Tướng đá phiến lục Metagenes muộn Biến chất khu vực Tướng đá phiến lục Metagenes muộn Biến chất nguyên sơ

(nhận chìm)

Tướng Prrenit - Punpeliit Metagenes sớmTướng Zeolit Epigenes muộn Tướng Zeolit Epigenes muộn

Epigenes sớmĐiaganes Điaganes Điaganes Điaganes

Qua sơ đồ phân chia này ta thấy rằng việc phân chia ranh giới tướngvà biến chất thứ sinh - phần biến chất thấp rất phức tạp, chúng tôi đã phải và biến chất thứ sinh - phần biến chất thấp rất phức tạp, chúng tôi đã phải chia chúng theo quan điểm Comba (1960) và Cosov-akais (1963) cho thuận tiện, dễ hiểu và phù hợp với tài liệu bước đầu thu thập được phù hợp với công tác phục vụ sản xuất vì thực tế đây chưa phải là chuyên đề sâu về biến chất học.

Phức hệ đá biến chất Paleozoi trungbao gồm đá của điệp Sinh Vinh(O2 - S1 sv) điệp Bó Hiềng (S2 bh), điệp Sông Mua (D2 sm) điệp Bản Nguồn (O2 - S1 sv) điệp Bó Hiềng (S2 bh), điệp Sông Mua (D2 sm) điệp Bản Nguồn (D2 bn), hệ tầng Bản Pap (D2 bp) và hệ tầng Tế Lễ (D3 - C1 tl).

Thực chất khối lượng đá chủ yếu được xem là đá của điệp Sinh Vinh,Bó Hiềng và Sông Mua. Khi xem xét các mẫu đá cuội kết, sạn kết của điệp Bó Hiềng và Sông Mua. Khi xem xét các mẫu đá cuội kết, sạn kết của điệp Sinh Vinh thấy rằng các mảnh vụn, cát và đặc biệt là ximăng của các loại đá này bị biến chất yếu hơn nhiều so với các loại đá phiến của các hệ tầng phủ trên điệp Bến Khế . Sự khác biệt về trình độ biến chất của cuội, sạn kết điệp Sinh Vinh và các đá phiến có tuổi trẻ hơn, điệp Bến Khế dẫn đến nhận xét

nghỉ về hoạt động biến chất. Nhiều mẫu cuội kết, sạn kết của điệp Sinh Vinhcòn khá nguyên vẹn, các mảnh vụn sắc cạnh, một số mảnh fenspat hầu như ít còn khá nguyên vẹn, các mảnh vụn sắc cạnh, một số mảnh fenspat hầu như ít bị biến đổi . Ximăng gắn kết chủ yếu là cát, sét và xerixit, tuy chưa nhiều nhưng cũng đã xuất hiện các vẩy clorit (hoàn toàn mang tính khu vực). Khi xem xét các mẫu đá phiến sét, đá vôi của điệp Bó Hiềng và Sông Mua thấy trong hầu hết các mẫu (BT.436, 437, 438,...498, 3040, 3043) đều có kích thước hạt và vẩy nhỏ bé, chủ yếu là thạch anh, caolinit, hydromica, đặc biệt là một số mẫu có chứa vật chất hữu cơ đã biến thành "đá cháy". ở các mẫu cát kết, ximăng bị biến chất rất yếu, còn dấu vết của các loại cát kết, đặc biệt là các mẫu cát kết tuf thì các dấu hiệu nguyên thủy của đá trầm tích, trầm tích núi lửa càng rõ rệt. ở các mẫu cát kết ít nhiều bị quaczit hóa yếu. Nhiều nơi các hạt thạch anh nằm cách xa nhau gắn kết bởi ximăng cơ sở biến chất yếu. Các loại đá vôi, đá vôi dolomit có hai loại đá vôi bị hoa hóa ít phát triển hơn. Các mẫu Metapelit chủ yếu là đá phiến thạch anh xerixit, có một số mẫu thấy xuất hiện clorit, biotit lục,... Qua nghiên cứu bước đầu đi đến nhận xét sau :

1) Hầu hết các đá Paleozo trung bị biến chất đến tưởng Prenit -Pumpeliit (Meta-ganes). Pumpeliit (Meta-ganes).

2) Quá trình biến chất xẩy ra không đồng đều, nơi thấp, nơi cao hơnchút ít. Có lẽ do ảnh hưởng của các hoạt động macma, kiến tạo chồng chất chút ít. Có lẽ do ảnh hưởng của các hoạt động macma, kiến tạo chồng chất nhiều lần về sau. Không loại trừ có một bộ phận - chủ yếu liên quan với các đứt gẫy (hết sức cục bộ) đạt trình độ tướng đá phiến lục.

3) Quá trình biến chất nguyên sơ (nhận chìm) đã ảnh hưởng đồng đều,toàn diện lên các thành tạo Paleozoi trung, sau đó do hoạt động đứt gẫy ít toàn diện lên các thành tạo Paleozoi trung, sau đó do hoạt động đứt gẫy ít nhiều tăng trưởng các tác nhân biến chất. Có thể có hai kiểu biến chất - biến chất nguyên sơ và biến chất liên quan đến hoạt động đứt gẫy.

Các biểu hiện biến chất Merozoi rất phức tạp, chủ yếu là các hoạt độngbiến chất trao đổi khu vực. Trong vùng công tác chỉ xuất lộ trầm tích phun biến chất trao đổi khu vực. Trong vùng công tác chỉ xuất lộ trầm tích phun trào, ở đây chủ yếu là trầm tích phun trào của hệ tầng Viên Nam tuổi Pecmi muộn - Triat sớm. Các quá trình biến chất trao đổi đó là quá trình propilit hóa quaczit hóa (quaczit thứ sinh) đã được Đỗ Đình Toát (1987), Phạm Bình (1987) và một ôs các nhà thạch luận khác đề cập khá chi tiết ở vùng Cẩm Thủy, Thạch Thành, Kim Bôi, Ba Vì, Xuân Mai liên quan với các thành tạo tuổi Pecmi - Triat có các thành hệ spilit - diabaz, keratofia thạch anh, andezit, lipazit, trachit lục nguyên núi lửa, lục nguyên cacbonat. Nghiên cứu nhiều nơi Đỗ Đình Toát, Phạm Bình đã đi đến nhận định là các thành tạo phun trào này bị biến chất trao đổi chồng khá mạnh, các quá trình propilit hóa phổ biến và có tính phân đới rõ theo thẳng đứng và một phần theo chiều ngang theo hai kiểu:

1. - Propilit - actinolit - epidot - clorit- Propilit - anbit - epidot - clorit - Propilit - anbit - epidot - clorit

- Propilit - prenit - anbit - canxit - clorit- Propilit - canxit - adula - clorit

Một phần của tài liệu Hoạt động biến chất đới sông hồng (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)