1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRIỂN VỌNG đá QUÍ đới SÔNG HỒNG

11 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 219,72 KB

Nội dung

Đới sông Hồng có cấu trúc là một nền kiến tạo hẹp (12 20 x 200 220 km), kéo dài phương Tây Bắc, được khống chế rõ rệt bởi hai đứt gãy sông Hồng và sông Chảy. Cấu trúc địa chất của đới tương đối đơn giản, gồm tầng cấu trúc móng thành tạo trầm tích biến chất Proterozoi sớm giữa (tướng amfibolit) thuộc phức hệ sông Hồng (PR1 2sh), các tích tụ cacbonat Devon Trias và trầm tích lục nguyên vụn thô màu đỏ và màu xám tuổi Creta, Neogen, Đệ Tứ dọc theo các địa hào hẹp ở rìa đới sông Hồng, sông Chảy và tam giác châu sông Hồng

TRIỂN VỌNG ĐÁ Q ĐỚI SƠNG HỒNG Đới sơng Hồng có cấu trúc kiến tạo hẹp (12 - 20 x 200 - 220 km), kéo dài phương Tây Bắc, khống chế rõ rệt hai đứt gãy sông Hồng sông Chảy Cấu trúc địa chất đới tương đối đơn giản, gồm tầng cấu trúc móng thành tạo trầm tích biến chất Proterozoi sớm (tướng amfibolit) thuộc phức hệ sông Hồng (PR1 - 2sh), tích tụ cacbonat Devon - Trias trầm tích lục nguyên vụn thô màu đỏ màu xám tuổi Creta, Neogen, Đệ Tứ dọc theo địa hào hẹp rìa đới sơng Hồng, sơng Chảy tam giác châu sông Hồng Trong phạm vi đới dọc đứt gãy sông Hồng, sông Chảy chảy hoạt động magma xâm nhập phong phú từ Proterozoi, Paleozoi sớm đến Mesozoi Paleogen gồm:  Thành hệ tonalit - plagiogrant magmatit nguồn gốc siêu biến chất thuộc phức hệ Bảo Hà - Cà Vịnh (PR1)  Thành hệ granit - migmatit phức hệ Bản Ngậm, Xóm Giấu, Núi Láng (PR)  Thành hệ dunit - harbugit (phức hệ Nậm Bút - PZ1) gồm đá xâm nhập siêu mafic gần Bảo Yên - Bảo Thắng - Lào Cai  Thành hệ gabro - granit gồm đá gabro melagranit phức hệ núi chúa Pia Bioc (aT3n)  Thành hệ gabroit - monzonit - sienit, granit felspat kiềm (P) gồm xâm nhập vùng Tân Hương (kiểu tổ hợp đá kiềm - kali Hồng Trĩ) Vai trò sinh khống đá q quan trọng đới sơng Hồng rubi, saphir, spinel, sau granat, đá mặt trăng (moonstone), titan - clinohunit liên quan đến thành hệ gabroit - monzonit - sienit/granit felspat kiềm (Mesozoi muộn - Paleogen) Chúng tạo plagiogơnai biotit - silimanit granat, plagiogơnai diopxit - scapolit đá hoa canxifia hệ tầng Núi Con Voi thuộc phần - phức hệ sông Hồng bị khống chế rõ rệt hệ thống đứt gãy Tây Bắc (quốc lộ 70) Riêng đá mặt trăng granat gắn bó chặt chẽ với pegmatit microlin granat hạt cực lớn (20 - 30 cm) phân đới có tuổi tuyệt đối 40 triệu năm Các khoáng sản đá q nêu có triển vọng lớn khơng tích tụ aluvi, deluvi mà eluvi đá gốc thành tạo liên quan phát triển đới phong hóa mềm bở dày (5 50m) I - CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT ĐỚI SÔNG HỒNG I Cấu trúc địa chất Đới Sông Hồng giới hạn đứt gãy dọc sông Hồng sông Chảy, kéo dài phương TB - ĐN 220 km với chiều ngang 15 km Cấu trúc địa chất đới gồm tầng cấu trúc móng thành tạo trầm tích biến chất Pritezozoi sớm - - phức hệ Sông Hồng (PR1-2sh) tạo nên đới khâu phân chia giữ hai vùng Tây Bắc Bộ Bắc Bắc Bộ Phủ lên chúng phần rìa đới, dọc theo đứt gãy Sông Hồng Sông Chảy trầm tích lục nguyên - carbonat tuổi Devon, Trias lục nguyên vụn thô màu đỏ Creta màu xám Neogen - Đệ Tứ Hoạt động xâm nhập mafic - salic kiềm có tuổi từ Protezozoi đến Mesozoi Paleogen Sơ lược địa tầng 1.1 Phức hệ Sông Hồng Phức hệ gồm hệ tầng: Núi Voi Ngòi Chi (Trần Xuyên,…, 1989) 1.1.1 Hệ tầng Núi Voi (PR1-2nv) gồm phần - Phần dày 500 m gồm plagiogơnai biotit - silimanit - granat đá phiến kết tinh (biotit - silimanit - granat) xen thấu kính amfibolit lớp mỏng đá hoa (2 - 3m), migmatit phát triển nhiều nơi - Phần dày 500 - 700m, gồm paragơnai đá phiến kết tinh phần thường có mặt grafit (2 - 20%) số lớp mỏng plagiogơnai - diopxit - scapolit, thấu kính calcifir (30 - 40m) 1.1.2 Hệ tầng Ngòi Chi (PR1-2 nc) Hệ tầng dày 700m, gồm chủ yếu đá phiến biotit silimatit - granat, paragơnai migmatit Về mặt thạch học đá phiến kết tinh gơnai thường có biotit nâu đỏ, silimanit dạng (fibrolit dạng sợi) granat (almandin); riêng felspat thay đổi hàm lượng đá phiến gơnai Granat tinh thể to (0,5 - 1,5 cm) với monazit, xenotim tạo nên vành phân tán sa khoáng rộng Migmatit pegmatit phát triển phong phú phức hệ Migmatit có dạng dải, dạng ruột, Pegmatit thường có cấu tạo dạng khối, phân đới, giàu felspat, mica gần uốn lượn theo vi uốn nếp đá phiến kết tinh, gơnai amfibolit Đặc điểm phân biệt rõ với pegmatit muscovit hoạt động magma trẻ Phức hệ Sông Hồng bị biến chất đồng tướng amfibolit áp suất trung bình Chính sở cho việc xếp tuổi Protezozoi phức hệ thiếu vị trí địa tầng đáng tin cậy để liên kết, so sánh Ngồi có biến chất nhiệt động chồng lên trình biến chất nêu Phần lớn giá trị tuổi tuyệt đối phức hệ trẻ (35 - 143 triệu năm) có số giá trị tuổi tuyệt đối đạt tới mức 770 - 920 triệu năm (Phan Trường Thị, 1978) Liên quan đến đá quí (rubi - saphir - spinel) đá carbonat, sét vôi bị biến chất 1.2 Các trầm tích Devon Chúng phân bố hạn chế vài khu vực dọc bờ trái Sông Hồng (Thanh Ba) Đây đá vôi, đá vôi xám đen, giàu bitum, phân lớp mỏmg, nứt nẻ mạnh, đôi nơi đá sét silic với nhiều gân mạch calcit lấp đầy, dày 50 - 100m Việc định tuổi dựa vào so sánh thạch học với đá vôi đen tuổi Devon trung đới Lơ Gâm Fanxipan 1.1.3 Các trầm tích Trias Phân bố hạn chế vùng Bản Đáp (Ngòi Hóp), lộ khỏi trầm tích Đệ Tứ dọc bờ phải Sơng Hồng thành thấu kính nhỏ Tại đá phiến sét xen cát kết, dày 300 - 500m Nguyễn Vĩnh (1976) xếp giả định vào hệ tầng Mường Trai (T2lmt) 1.4 Trầm tích màu đỏ Creta giả định Bao gồm cuội, sạn kết đa khoáng, sét bột kết màu đỏ tím sen thấu kính nhỏ đá vôi sét dày 8m Chúng lộ bờ trái Sông Chảy gần Bảo Yên xếp vào hệ tầng Bản Hang 1.5 Trầm tích lục địa vụn thơ màu xám chứa than Neogen Trầm tích lấp đầy địa hào hẹp dọc sông Hồng sông Chảy - Sơng Lơ sau chìm trầm tích Đệ Tứ tam giác châu thổ Sông Hồng hệ tầng Phan Lương gồm tập dày cuội kết, cát kết có vơi lẫn sét than, thấu kính than mỏng (Mảnh Than Ba) Trong thành phần cuội kết Neogen Bảo Yên có nhiều mảnh nhỏ (0,1 - 1cm) đá ngọc bích màu lơ sản phẩm vỡ vụn từ trầm tích silic (nguồn núi lửa) Paleozoi muộn - Mesozoi Theo Lê Văn Thân (1995), gần ngã ba Sông Hồng - Sông Đà cuội kết Neogen có hạt corindon, rubi tái tích tụ từ thành tạo cổ 1.6 Các thành tạo Đệ Tứ 1.6.1 Trầm tích aluvi - proluvi núi Đây đối tượng quan trọng cho khu vực đá q gốc phong hóa rửa trơi, tái tích tụ (Tân Hương, Bảo Yên…) dọc theo suối cấp 3, có phương TB gần bắc ĐB Chúng thường gồm lớp: - Đất trồng, dày 0,3 - 0,5 m: gồm sét xám lẫn mùn thực vật, sét bột - Lớp sét pha cát dày - 5m, đơi nơi lẫn cát thơ, sỏi chứa nhiều khoáng vật nặng (granat, zircon, monazit…) - Lớp đáy: Cuội, tảng thơ, đơi nơi lẫn sét cát, cát bột Nhiều nơi sét lẫn cát, lẫn cuội, mảnh vụn đá tàn sườn tích có nơi có sa khống đá q Bề dày 0,5 - 1m 1.6.2 Trầm tích aluvi - deluvi dọc sơng lớn (Sông Hồng, Sông Chảy) Chúng tạo nên bãi bồi bậc thềm cao 10 - 15m Phần bãi bồi lộ đoạn sông chảy ngoặt với thành phần chủ yếu cát, sạn, sỏi, cuội Khoáng vật nặng… chiếm tỉ lệ thấp thường hạt nhỏ 1.6.3 Thành tạo eluvi - deluvi hỗn hợp deluvi - aluvi Phát triển đới tàn sườn tích có bề dày không ổn định  Trong số kiểu thành tạo kiểu 1.6.1 1.6.3 quan trọng Đặc biệt nơi có đá q gốc (dọc đứt gãy QL70, đới phát triển xâm nhập axit - kiềm Paleogen) Các thành tạo dày từ - 3m, có nơi lớp deluvi dày - 8m, chuyển tiếp đến lớp vỏ phong hóa litoma đá phiến kết tinh Các thành hệ magma xâm nhập Không kể thân pegmatit phát triển tương đối phổ biến đới Sông Hồng vỉa thân mạch nhỏ, lại xâm nhập khác thuộc loại Bảo Hà - Ca vịnh/ Bản Ngậm (v- PR2), xâm nhập siêu mafic (δ PZ1) granitoit - sienit Mesozoi (phức hệ Pia Bioc/ Chợ Đồn) phân bố phần rìa đới Sơng Hồng (dọc đứt gãy TB) 2.1 Loạt Bảo Hà - Ca Vịnh (Protezozoi sớm) Các xâm nhập amfibolit gabro phân bố hạn chế vùng Bảo Hà, dọc bờ bãi sông Hồng Chúng ortoamfibolit chứa hoblen (40 - 70%), plagioclas - andezin (30 - 60%) có xuất microclin thạch anh (2 - 5%), có apatit, sfen, ilmenit Các xâm nhập plagiogranit sáng màu, plagiopegmatit migmatit phát triển hạn chế dọc phức hệ Sông Hồng xếp vào phức hệ Ca Vịnh (tonalit, plagiogranit) Tổ hợp khoáng vật (THKV) đặc trưng hoblen (màu lục), biotit nâu lục, plagioclas khoáng vật phụ apatit, zircon, sfen, manhetit, ortit Đáng lưu ý đơi có mặt granat có hàm lượng - 2%, đặc biệt migmait có biotit, granat, silimanit 2.2 Phức hệ Bản Ngậm (Protezozoi) Xếp vào phức hệ thể xâm nhập nhỏ phía tây Bảo Yên Làng Han Đây granit giàu felspat kali hồng dạng tiêm nhập mạng mạch trầm tích biến chất Protezozoi Chính chúng dễ xếp lẫn vào phức hệ kiềm - kiềm Mesozoi Phức hệ Bản Ngậm có THKVCS: hoblen + biotit nâu lục + plagioclas + microclin + thạch anh; khoáng vật phụ apatit, zircon, sfen, ortit, epodot, manhetit Các migmatit, granit, pegmatit, giàu microclin nguồn siêu biến chất liên quan với metapelit phức hệ đặc trưng THKV phụ: apatit + zircon + granat + silimanit + turmalin + biotit nâu đỏ (kiểu granitoit giàu nhôm) 2.3 Tổ hợp dunit - peridotit - gabro diaba thuộc phức hệ Nậm Bút Bạch Sa (Paleozoi sớm ?) Trong đới Sơng Hồng có số thể nhỏ đá siêu mafic nằm dọc theo đứt gãy phương TB Thành phần chúng gồm peridontit gabro peridotit chứa olivin (30 - 40%), pyroxen (40 - 60%), plagioclas, biotit, manhetit 2.4 Các xâm nhập thuộc phức hệ Núi Chúa Pia Bioc (sát trước Nori)  Phức hệ Núi Chúa gồm chủ yếu thể nhỏ hạ lưu Ngòi Hút, Ngòi Lao Thành phần khối gồm loại: đá gabro olivin, gabro pyroxen gabro amfibol (hoblen) với THKVCS: plagioclas + olivin + pyroxen ± hoblen ± manhetit  Phức hệ Pia Bioc gồm thể nhỏ (thấu kính, nêm kẹp) dọc bờ trái Sơng Hồng lân cận thành tạo trầm tích Trias Thành phần đá gồm: diorit thạch anh granit biotit màu xám sáng, dạng gơnai dạng porfir với THKVCS: plagioclas + thạch anh ± biotit ± muscovit ± amfibol 2.5 Xâm nhập granosienit grani felspat kiềm Tân Hương (Paleogen) Những khảo sát vừa qua phát thân xâm nhập nhỏ lộ Tân Hương Đá Chồng có dạng thấu kính (0,1 - 0,5 km2) gần kéo dài theo phương TB bị khống chế rõ rệt dọc đứt gãy QL 70 Được xếp vào thành hệ phải kể đến đá kiềm pegmatit Núi Sõng (Đền Hùng) với biểu skarn kèm Thành phần khối granit felspat kiềm, granosienit biotit hạt nhỏ sienit thạch anh biotit hạt nhỏ thường có mặt granat (ở dạng khoáng vật phụ) với THKVCS: felspat kali + plagioclas + bioti ± thạch anh Có lẽ chúng kèm theo pegmatit dạng khối phân đới rõ rệt gặp vùng Bảo Yên, Tân Hương Những đặc trưng khoáng vật học tổ hợp biotit đa sắc nâu lục nhạt (Ng) phớt vàng, phớt nâu lục (Np) ln có Ksp > P1 Điều giúp phân biệt rõ rệt với granitoit Pia Bioc (biotit nâu đậm đỏ) kiến trúc mirmekit phát triển Ở xâm nhập khơng kèm khống vật màu kiềm nefelin nét phân biệt rõ rệt với sienit kiềm Pia Ma Có chúng gần gũi với phức hệ Chợ Đồn (Paleogen) tổ hợp gabroit - monzonit - sienit Hồng Trĩ với tính sinh khống corindon/ rubi/ saphir rõ rệt (Nguyễn Kinh Quốc, 1994) Thành phần hóa học granit felspat kiềm granosienit có hàm lượng SiO2 cao (73,8 - 75,1%) kiềm kali > natri (∑K2O + Na2O = 7,21 - 8,35%), thấp MgO, CaO tổng sắt (0,12 - 0,15%; 0,9 - 1,25% 0,96 1,07%) hoàn toàn tương đồng với granitoit sinh rubi mỏ Đồi Tỷ, Đồi Triệu (Quì Châu) Như hoạt động magma đới Sơng Hồng có liên quan đến đá quí xâm nhập kiềm - kiềm Tân Hương Cấu trúc đứt gãy Đới Sông Hồng nêm kiến tạo hẹp kéo dài phương TB Nó đóng vai trò đới khâu kiến tạo phân chia đới Sông Lô Fanxipan Dọc theo đứt gãy phân đới Sơng Hồng Sơng Chảy có mặt trầm tích vụn thơ màu đỏ, màu xám tuổi Creta Neogen, Đệ Tứ dạng hào sụt hẹp Đới Sông Hồng thể địa lũy nâng lên nhiều lần Phanerozoi kết va chạm trượt nhiều lần phía ĐB/ĐN mảng lục địa Fanxipan (Tây Bắc Bắc Bộ) đới Sông Lô (Bắc Bắc Bộ) chịu ảnh hưởng hoạt động tách giãn đới rift Sông Đà aulacogen Phú Ngữ Thành hệ gabro - granit tương ứng khối lượng phức hệ Núi Chúa Pia Bioc Thành hệ gabroit - monzonit - sienit granit felspat kali bị khống chế rõ rệt hệ thống đứt gãy phương TB Đây đứt gãy thẳng đứng có mặt dốc phía ĐB yếu tố thuận lợi để sinh thành đới biến chất trao đổi (nội skarn silicat) glagioclasit silimanit, corindon Về cấu trúc nhỏ đới Sông Hồng hầu hết thể theo dạng tuyến TB - ĐN kể biến vị, vị uốn nếp, cấu tạo dạng gơnai đá nguyên thủy Hàng loạt đứt gãy phương TB tạo nên nhiều cấu trúc dạng vảy kiểu chờm nghịch đứt gãy dốc đứng tạo thuận lợi cho magma xâm nhập dạng xuyên lên, đặc biệt phần rìa đơng (Sơng Chảy) đới kể từ Yên Bình đến Vĩnh Yên Sơ lược địa mạo Về địa mạo đới Sông Hồng xem miềm địa mạo có đặc trưng riêng biệt khác với nhiều đới khác cấu trúc địa chất tập hợp đá trầm tích biến chất magma xâm nhập (mục 1, 2, 3) hoạt động tân kiến tạo (N2 - Q) trình ngoại sinh kèm Đây vùng núi trung bình - thấp, ứng với dải Núi Con Voi phương TB chìm dần phía ĐN tạo nên địa hình đồi núi thấp (trung du) đồng châu thổ Sơng Hồng Q trình xâm thực, bóc mòn địa hình diễn mạnh mẽ phát tích tụ núi đối tượng cho sa khống đá q - nửa q Như vậy, nhìn tổng thể địa mạo đới Sơng Hồng gồm dạng địa hình chính: 1) - Phong hóa bóc mòn; 2) - Địa hình tích tụ dọc ven sông suối bị đứt gãy khống chế 3) - Địa hình đồng chuyển tiếp từ núi thấp đến tam giác châu 5 Vỏ phong hóa Đáng kể bề dày lớn đới sét kaolin (13 - 20m) kể đới litoma bị nứt nẻ đới phong hóa pegmatit/ granit dày đến 20 - 25m Đây yếu tố thuận lợi cho việc thu hồi đá quí đới phong hóa pegmatit granit thân quặng gốc đá biến chất trao đổi thuộc đới phong hóa pegmatit granitoit ... magma đới Sông Hồng có liên quan đến đá q xâm nhập kiềm - kiềm Tân Hương Cấu trúc đứt gãy Đới Sông Hồng nêm kiến tạo hẹp kéo dài phương TB Nó đóng vai trò đới khâu kiến tạo phân chia đới Sông. .. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT ĐỚI SƠNG HỒNG I Cấu trúc địa chất Đới Sơng Hồng giới hạn đứt gãy dọc sông Hồng sông Chảy, kéo dài phương TB - ĐN 220 km với chiều ngang 15 km Cấu trúc địa chất đới gồm tầng cấu... Pritezozoi sớm - - phức hệ Sông Hồng (PR1-2sh) tạo nên đới khâu phân chia giữ hai vùng Tây Bắc Bộ Bắc Bắc Bộ Phủ lên chúng phần rìa đới, dọc theo đứt gãy Sông Hồng Sông Chảy trầm tích lục nguyên

Ngày đăng: 08/11/2017, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w