1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

slide bài giảng kiến trúc máy tính và hệ điều hành chương 1 mở đầu và kiến trúc máy tính vonneumann

212 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 16,3 MB

Nội dung

NHỮNG CỘT MỐC TRONG LĨNH VỰC KIẾN TRÚC MÁY TÍNH ĐẦU... NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢNMáy tính điện tử làm việc theo hai nguyên lý cơ bản: + Nguyên lý số Digital: sử dụng các trạng

Trang 1

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH

Trang 2

+ Nắm được quá trình phát triển của máy tính điện

tử, đặc biệt là kiến trúc máy tính

MỤC TIÊU

+ Cung cấp các kiến thức cơ sở về hệ điều hành – một trong những thành phần quan trọng nhất của phần mềm hệ thống

+ Nắm được quá trình hình thành, phát triển và cách khai thác một số hệ điều hành thông dụng

Trang 3

+ Kiến trúc máy tính – Nguyễn Đình Việt

TÀI LIỆU THAM

Trang 4

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

1.2 NHỮNG CỘT MỐC TRONG LĨNH VỰC

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

ĐẦU

Trang 5

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

Máy tính dùng để chỉ mọi phương tiện được sử dụng để thực hiện các phép biến đổi toán học

1.1.1 Máy tính

Bảng tính Máy tính bỏ túi Máy tính điện tử

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 6

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

Máy tính điện tử làm việc theo hai nguyên lý cơ bản: + Nguyên lý số (Digital): sử dụng các trạng thái rời rạc của một đại lượng vật lý để biểu diễn số liệu

+ Nguyên lý tương tự (Analog): sử dụng một đại lượng vật lý biến đổi liên tục để biểu diễn số liệu

Trang 7

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

1.1.2 Nguyên lý xây dựng và sự phân loại máy tính

điện tử

1.1.2.1 Các nguyên lý xây dựng máy tính điện tử

Ví dụ về tình trạng rời rạc của đại lượng vật lý theo nguyên lý số được thể hiện trong bảng 1 – 01

Linh kiện Đại lượng vật lý Trạng thái 1 Trạng thái 2

Chuyển mạch điện tử Dòng điện Có (nối mạch) Không (ngắt mạch) Lõi ferit Trường từ tính Tồn tại Đảo từ (đảo hướng) Điôt/Transitor Dòng điện Dẫn điện Không dẫn điện

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 8

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

1.1.2 Nguyên lý xây dựng và sự phân loại máy tính

điện tử

1.1.2.1 Các nguyên lý xây dựng máy tính điện tử

Thí dụ về đại lượng vật lý biến đổi liên tục theo nguyên lý tương tự được thể hiện trong bảng 1 - 02

Thiết bị Đại lượng vật lý

Thước tính Chiều dài

MTĐT tương tự Điện áp

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 9

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

1.1.2 Nguyên lý xây dựng và sự phân loại máy tính

điện tử

1.1.2.2 Phân loại máy tính điện tử

Phương pháp phân loại theo nguyên lý xây dựng máy tính điện tử:

* Máy tính số (Digital Computer)

Máy tính số là loại máy tính sử dụng các đại lượng vật lý biến thiên rời rạc (dạng số) để biểu diễn các đại lượng cần tính toán

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 10

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

1.1.2 Nguyên lý xây dựng và sự phân loại máy tính

điện tử

1.1.2.2 Phân loại máy tính điện tử

* Máy tính số (Digital Computer)

+ Phân loại máy tính số theo cách thực thi hành chương trình:

- Máy tính số liên tiếp

- Máy tính số song song

- Máy tính số liên tiếp - song songNgày nay, các cơ chế thực hiện song song được áp dụng

ở các mức độ khác nhau để nâng cao tốc độ hoạt động chung của MTĐT

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 11

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

1.1.2 Nguyên lý xây dựng và sự phân loại máy tính

điện tử

1.1.2.2 Phân loại máy tính điện tử

+ Phân loại máy tính số theo nhiệm vụ mà người thiết

* Máy tính số (Digital Computer)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 12

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

1.1.2 Nguyên lý xây dựng và sự phân loại máy tính

điện tử

1.1.2.2 Phân loại máy tính điện tử

Máy tính tương tự là loại máy tính sử dụng các đại lượng vật lý biến thiên liên tục để biểu diễn các đại lượng cần tính toán

* Máy tính tương tự (Analog Computer)

Trang 13

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

1.1.2 Nguyên lý xây dựng và sự phân loại máy tính

điện tử

1.1.2.2 Phân loại máy tính điện tử

Nhược điểm: độ chính xác không cao, hoạt động không mềm dẻo, khả năng giải bài toán phụ thuộc vào phần cứng của máy, được sử dụng cho những ứng dụng

có tính chất chuyên biệt

* Máy tính tương tự (Analog Computer)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

MTS giải được hầu như mọi loại bài toán toán học

và các tính toán logic phức tạp với tốc độ thực hiện, độ chính xác và độ tin cậy ngày càng cao

Trang 14

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

1.1.2 Nguyên lý xây dựng và sự phân loại máy tính

điện tử

1.1.2.2 Phân loại máy tính điện tử

Là loại máy tính kết hợp nguyên lý số và tương

tự Trong quá trình tính toán, hai nửa này truyền dữ liệu cho nhau thông qua các bộ chuyển đổi (converter)

* Máy tính lai (Hybrid Computer)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Việc đồng bộ hoạt động của hai nửa có thể do một đơn vị điều khiển riêng hoặc do đơn vị điều khiển của máy tính số đảm nhiệm

Trang 15

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.1 Thế hệ số không - Máy tính cơ khí (1642 - 1945)

Blases Pascal (1642) Baron Gottfried

von Leibniz (1672)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 16

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.1 Thế hệ số không - Máy tính cơ khí (1642 - 1945)

Charles Babbage (Analitical Engine)

- “the store”

- “the mill”

- “the input section”

- “the output section”

Ông tổ của máy tính số hiện đại

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 17

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.1 Thế hệ số không - Máy tính cơ khí (1642 - 1945)

Konrad Zuse (1930)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 19

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

Trang 20

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.2 Thế hệ thứ nhất - Máy tính dùng đèn điện tử

(1945 - 1955)

Máy tính điện tử đầu tiên đưa vào hoạt động EDSAC (1949) - Maurice Wilkes

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 21

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.2 Thế hệ thứ nhất - Máy tính dùng đèn điện tử (1945 - 1955)

Máy tính điện tử ILLIAC - Đại học Tổng hợp Illinois

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 22

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.2 Thế hệ thứ nhất - Máy tính dùng đèn điện tử (1945 - 1955)

Máy tính điện tử EDVAC - Mauchley và Eckert

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 23

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.2 Thế hệ thứ nhất - Máy tính dùng đèn điện tử (1945 - 1955)

Máy tính điện tử IAS - John von Neumann

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 24

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

Trang 25

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.3 Thế hệ thứ hai - Máy tính dùng Transistor (1955

- 1965)

John Barden, Walter Brattain và William Shockley đã sáng chế ra transistor

ở phòng thí nghiệm Bell năm 1948

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 26

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.3 Thế hệ thứ hai - Máy tính dùng Transistor (1955

- 1965)

Máy tính dùng Transistor đầu tiên được chế tạo ở phòng thí nghiệm Lincoln

TX - 0

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 27

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.3 Thế hệ thứ hai - Máy tính dùng Transistor (1955

- 1965)

PDP - 1 do DEC chế tạo năm 1961 bởi Kenneth Olsen

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 28

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.3 Thế hệ thứ hai - Máy tính dùng Transistor (1955

- 1965)

PDP - 8 do DEC chế tạo vài năm sau đó

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 29

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.3 Thế hệ thứ hai - Máy tính dùng Transistor (1955

- 1965)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 30

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.3 Thế hệ thứ hai - Máy tính dùng Transistor (1955

- 1965)

IBM 1401

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 31

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.3 Thế hệ thứ hai - Máy tính dùng Transistor (1955

- 1965)

CDC 6600

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 32

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.4 Thế hệ thứ ba - Máy tính dùng Mạch tích hợp (1955 - 1965)

Mạch tích hợp (còn gọi là mạch vi điện tử - IC)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 33

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.4 Thế hệ thứ ba - Máy tính dùng Mạch tích hợp (1955 - 1965)

IBM System/360

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 34

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

Trang 35

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.4 Thế hệ thứ ba - Máy tính dùng Mạch tích hợp (1965 - 1980)

Trang 36

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.5 Thế hệ thứ tư - Máy tính dùng Mạch VLSI (1980

- )

Mạch tổ hợp ở mức độ rất cao (Very Large Scale Integrator - VLSI)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 37

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.5 Thế hệ thứ tư - Máy tính dùng Mạch VLSI (1980

- )

Microcomputer (Personal Computer - PC) qua các thời kỳ

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 38

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.5 Thế hệ thứ tư - Máy tính dùng Mạch VLSI (1980

- )

Minicomputer

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Supermini

Trang 39

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.5 Thế hệ thứ tư - Máy tính dùng Mạch VLSI (1980

- )

Mainframe

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Supercomputer

Trang 40

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

1.2.5 Thế hệ thứ tư - Máy tính dùng Mạch VLSI (1980

- )

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Cray - 3

Trang 41

1.2 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ TRONG LĨNH VỰC KTMT

5 kiểu máy tính hiện nay

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Kiểu máy

Tốc độ điển hình (MIPS)

Dung lượng bộ nhớ điển hình (MB)

Ví dụ về tên máy ứng dụng Ví dụ về

Trang 42

- Tín hiệu điện nằm trong khoảng 0V - 1V (mức thấp): 0

- Tín hiệu điện nằm trong khoảng 2V - 5V (mức cao): 1Cổng - cơ sở phần cứng của tất cả các loại máy tính

- Có một số lối vào (input)

- Có một lối ra (output)

Trang 43

Đảo giá trị logic: 0  1, 1  0Thời gian: vài nano giây (1ns = 10-9s)

Trang 45

1.3 CÁC CỔNG VÀ ĐẠI SỐ LOGIC

1.3.2 Một số cổng cơ bản

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

* Cổng NAND:

Trang 46

1.3 CÁC CỔNG VÀ ĐẠI SỐ LOGIC

1.3.2 Một số cổng cơ bản

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

* Cổng NOR:

Trang 48

1.3 CÁC CỔNG VÀ ĐẠI SỐ LOGIC

1.3.3 Đại số logic

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Để mô tả các mạch điện được xây dựng từ các cổng, chúng

ta cần sử dụng đại số logic (Boolean algebra)

Trang 49

: (A = 1 and B = 0) or (B = 1 and C = 0)+ Hàm n biến: tổng của nhiều nhất là 2n hạng thức tích n biến

Trang 50

1.3 CÁC CỔNG VÀ ĐẠI SỐ LOGIC

1.3.4 Sự thực hiện các hàm logic

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

+ Cách xây dựng một mạch điện để thực hiện một hàm logic:

1 Viết bảng chân lý của hàm

2 Sử dụng các cổng NOT để tạo ra các giá trị đảo của biến

3 Với mỗi hạng thức có một con 1 ở cột kết quả: lấy ra một cổng AND

4 Nối đầu vào các cổng AND tới các tín hiệu vào phù hợp

5 Đưa các đầu ra của các cổng AND vào các đầu vào của một cổng OR

Trang 52

+ Xây dựng được mọi hàm logic

Trang 53

1.3 CÁC CỔNG VÀ ĐẠI SỐ LOGIC

1.3.5 Sự tương đương của các mạch

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 56

(A+C) A(B+C) = AB+ACĐịnh luật hấp thụ A(A+B)=A A+AB=A

Định luật De Morgan

Trang 59

1.4 CÁC MẠCH LOGIC SỐ CƠ BẢN

1.4.1 Mạch tích hợp - Intergrated Circuits (IC)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

+ Kích thước: rộng cỡ 5 - 15 mm, dài cỡ 20 - 50 mm

Trang 60

Integrated) > 100.000

+ Hiện nay có thể đặt hàng triệu cổng trong một chip

Chip có 1 triệu cổng cần tới 3.000.002 chân+ Thiết kế các chip sao cho tỉ số cổng/chân ra cao

Trang 61

1.4 CÁC MẠCH LOGIC SỐ CƠ BẢN

1.4.1 Mạch tích hợp - Intergrated Circuits (IC)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Trang 63

1.4 CÁC MẠCH LOGIC SỐ CƠ BẢN

1.4.2 Các mạch tổ hợp (Combinational Circuit)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

+ Bộ dồn kênh

Trang 64

1.4 CÁC MẠCH LOGIC SỐ CƠ BẢN

1.4.2 Các mạch tổ hợp (Combinational Circuit)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

+ Bộ phân kênh

Trang 65

1.4 CÁC MẠCH LOGIC SỐ CƠ BẢN

1.4.2 Các mạch tổ hợp (Combinational Circuit)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

+ Bộ giải mã

Trang 66

0 +5V

9

Trang 68

1.4 CÁC MẠCH LOGIC SỐ CƠ BẢN

1.4.2 Các mạch tổ hợp (Combinational Circuit)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

+ Bộ so sánh

Trang 69

1.4 CÁC MẠCH LOGIC SỐ CƠ BẢN

1.4.2 Các mạch tổ hợp (Combinational Circuit)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

+ Mảng logic định trình được

Trang 70

12 biến

vào

24 đường vào

24 tín hiệu

vào

50 đường vào

6 tín hiệu

ra

Trang 71

1.4 CÁC MẠCH LOGIC SỐ CƠ BẢN

1.4.2 Các mạch số học(Combinational Circuit)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

+ Bộ dịch (Shifter)

Trang 73

1.4 CÁC MẠCH LOGIC SỐ CƠ BẢN

1.4.2 Các mạch số học(Combinational Circuit)

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

+ Bộ cộng (Adder)

Trang 76

+ Thanh ghi 8 bit lưu số 59 ở hệ 10 Hãy cho biết trị nhị phân

và thập phân ở ngõ ra khi ENABLE = 0 và ENABLE = 1

Trang 81

A B C D

Y E

+ Cho biết trị ngõ ra của

mạch dưới khi tất cả các

ngõ vào đều cao hoặc đều

thấp:

Trang 82

1.4 CÁC MẠCH LOGIC SỐ CƠ BẢN

BÀI TẬP

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

+ Vẽ mạch logic cho phương trình sau:

+ Vẽ mạch logic cho phương trình sau:

Trang 83

2.1 MÔ HÌNH MÁY TÍNH THEO KIẾN TRÚC

VONNEUMANN

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

Trang 84

2.1 MÔ HÌNH MÁY TÍNH THEO KIẾN TRÚC

VONNEUMANN

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

Trang 85

2.1 MÔ HÌNH MÁY TÍNH THEO KIẾN TRÚC

Thiết bị ra OUTPUT DEVICES

Bộ nhớ trong MAIN MEMORY

Bộ Số học - Logic

ALU

Bộ điều khiển

CU

Trang 86

2.1 MÔ HÌNH MÁY TÍNH THEO KIẾN TRÚC

VONNEUMANN

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

+ Bộ nhớ trung tâm: chứa các chương trình và dữ liệu

+ Bộ điều khiển: điều khiển sự hoạt động của hệ thống

+ Bộ số học và logic: thực hiện các thao tác tính toán

+ Thiết bị vào: nhận thông tin từ bên ngoài đưa vào bộ nhớ+ Thiết bị ra: đưa thông tin số từ bộ nhớ trong ra ngoài

Trang 87

2.1 MÔ HÌNH MÁY TÍNH THEO KIẾN TRÚC

VONNEUMANN

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

 Mô tả sự hoạt động của máy tính:

 Chương trình và số liệu được đưa vào bộ nhớ RAM

 Lệnh đầu tiên trong tập lệnh được đưa vào CU

 CU giải mã, tính địa chỉ các toán hạng

 CU phát tín hiệu điều khiển để lấy các toán hạng đưa

vào các thanh ghi bên trong ALU

 CU phát tín hiệu điều khiển tới ALU để ALU thực hiện

các phép toán

Trang 88

2.1 MÔ HÌNH MÁY TÍNH THEO KIẾN TRÚC

VONNEUMANN

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

 Mô tả sự hoạt động của máy tính:

 CU tiếp tục giải mã, sẽ có 2 trường hợp:

 Mã lệnh cho biết cần tiến hành rẽ nhánh

 Mã lệnh cho biết không cần rẽ nhánh

 Quá trình lặp lại bước 2 cho lệnh tiếp theo của tập lệnh

cho đến khi gặp lệnh kết thúc chương trình

Chu kỳ tìm nạp - giải mã - thực thi lệnh

(fetch - decode - excute)

Trang 89

2.1 MÔ HÌNH MÁY TÍNH THEO KIẾN TRÚC

Trang 90

2.2 BỘ XỬ LÝ - PROCESSORS

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

Trang 91

2.2 BỘ XỬ LÝ - PROCESSORS

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

Trang 93

2.2 BỘ XỬ LÝ - PROCESSORS

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

2.2.1 Sự thi hành các chỉ thị

 Lấy chỉ thị tiếp theo từ bộ nhớ đặt vào thanh ghi chỉ thị IR

 Thay đổi con đếm chương trình để trỏ tới chỉ thị tiếp theo

 Xác định kiểu của chỉ thị vừa lấy về

 Nếu chỉ thị sử dụng dữ liệu trong bộ nhớ thì xác định vị

Trang 94

2.2 BỘ XỬ LÝ - PROCESSORS

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

2.2.1 Sự thi hành các chỉ thị

Trang 95

2.2 BỘ XỬ LÝ - PROCESSORS

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

2.2.1 Sự thi hành các chỉ thị

Trang 96

2.2 BỘ XỬ LÝ - PROCESSORS

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

2.2.1 Sự thi hành các chỉ thị

Trang 97

2.2 BỘ XỬ LÝ - PROCESSORS

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

2.2.1 Sự thi hành các chỉ thị

Trang 98

- Kích thước: 20 - 300 chỉ thị

- Tập chỉ thị phức tạp chưa hẳn là tốt hơn tập chỉ thị đơn giản

- Trình biên dịch ngôn ngữ lập trình bậc cao làm việc tốt hơn trên máy có tập chỉ thị đơn giản  máy RISC

- RISC (Reduced Instruction Set Computer)

- CISC (Complex Instruction Set Computer)

Trang 99

 Các chỉ lệnh được phân tích nhỏ thành vi chỉ lệnh để thực thi nhờ vi chương trình

 Độ dài cũng như kích thước các chỉ lệnh thay đổi

Trang 100

2.2 BỘ XỬ LÝ - PROCESSORS

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

2.2.1 Sự thi hành các chỉ thị

Trang 101

2.2 BỘ XỬ LÝ - PROCESSORS

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

2.2.2 Tổ chức CPU

Các thanh ghi (registers)

thanh ghi vào ALU (ALU input register)

thanh ghi ra ALU (ALU output register)

Trang 102

2.2 BỘ XỬ LÝ - PROCESSORS

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

2.2.2 Tổ chức CPU

Trang 103

2.2 BỘ XỬ LÝ - PROCESSORS

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

2.2.2 Tổ chức CPU

Trang 104

2.2 BỘ XỬ LÝ - PROCESSORS

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

2.2.2 Tổ chức CPU

+ Dựa vào vị trí của toán hạng:

 Thanh ghi - bộ nhớ (register - memory)

 Thanh ghi - thanh ghi (register - register)

 Bộ nhớ - bộ nhớ (memory - memory)

Trang 105

2.2 BỘ XỬ LÝ - PROCESSORS

CHƯƠNG 2 : KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

VONNEUMANN

2.2.3 Sự thực hiện song song các lệnh

+ Nâng cao tốc độ hoạt động của máy tính:

 Nâng cao tốc độ hoạt động của phần cứng

 Hoạt động song song các phần cứng:

 SISD (Single Instruction stream, Single Data stream)  SIMD (Single Instruction stream, Multiple Data

stream)  MIMD (Multiple Instruction stream, Multiple Data stream)

Ngày đăng: 17/10/2014, 07:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tính Máy tính bỏ túi Máy tính điện tử - slide bài giảng kiến trúc máy tính và hệ điều hành chương 1 mở đầu và kiến trúc máy tính vonneumann
Bảng t ính Máy tính bỏ túi Máy tính điện tử (Trang 5)
Bảng chân lý (Truth table) - slide bài giảng kiến trúc máy tính và hệ điều hành chương 1 mở đầu và kiến trúc máy tính vonneumann
Bảng ch ân lý (Truth table) (Trang 48)
Bảng chân lý - slide bài giảng kiến trúc máy tính và hệ điều hành chương 1 mở đầu và kiến trúc máy tính vonneumann
Bảng ch ân lý (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w