1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn mẫu ôn thi tuyển sinh 10 gồm nhiều đề

98 570 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 669 KB

Nội dung

Văn mẫu ôn thi tuyển sinh 10 gồm nhiều đề gồm nghị luận văn học và nghị luận xã hội. Giúp chúng ta có kiến thức vững vàng vào phổ thông con đừong 3 năm 10,11,12 sẽ đón chúng ta nào là chuyện ngừoi con gái Nam Xưong Truyện Kiều Mùa Xuân Nho nhỏ viếng lăng bác bếp lửa lục vân tiên tai nạn giao thông bạo lực học đừong

Trang 1

Đề 1 : Phân tích thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong truyện "Người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.

Bài Làm 1

Nhà thơ Huy Cận từng viết :

" Chị em tơi toả nắng vàng lịch sử

Nắng cho đời nên cũng nắng cho thơ "

Cĩ thể nĩi, ngày nay, vị trí của người phụ nữ đã đc đề cao, tơn vinh Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bĩng sắc trong văn thơ hiện đại Nhưng thật đáng tiếc thay, trong xã hội cũ người phụ nữ lại phải chịu một số phận đầy bị kịch và đáng thương:

" Đau đớn thay thân phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung "

Câu thơ trên đã hơn một lần xuất hiện trong sáng tác của đại thi hào Nguyễn Du giống như một điệp khúc rùng rợn Chả thế mà chị em miền núi lại than rằng " Thân em chỉ là thân con

bọ ngựa, chao chược mà thơi ! ", cịn chị em miền xuơi lại than mình như con ong cái kiến Đây khơng phải là một lời nĩi quá mà điều này lại được thể hiện khá phổ biến trong văn học Việt Nam, trong " Bánh trơi nước " của Hồ Xuân Hương, trong Truyền Kì mạn lục, đặc biệt là trong 2 tác phẩm " Truyện Kiều " của Nguyễn Du và " Chuyện người con gái Nam Xương " của Nguyễn Dữ

Trong một xã hội phong kiến suy tàn và thối nát lúc bấy giờ, số phận của người phụ nữ thật bé nhỏ, long đong lận đận

Văn học thời ấy cũng đã nhắc nhiều đến kiếp đời của người phụ nữ, mà cĩ lẽ điển hình trong

số ấy là nhân vật Vũ Nương ( " Chuyện người con gái Nam Xương " )

Tục ngữ cĩ câu " Gái cĩ cơng thì chơng chẳng phụ " thế nhưng cơng lao của Vũ Nương chắng những khơng được biết đến mà chính nàg cịn phải hứng chịu những phũ phàng của số phận Nàng phải một mình một bĩng âm thầm nuơi già dạy trẻ, những nỗi khổ về vật chất đề nặng lên đơi vai mà nàng phải vượt qua hết Những tưởng khi giặc tan, chồng về, gia đình được sum vầy thì khơng ngờ giơng bão đã ập đến, bịng đen của cơn ghen đã làm cho Trương Sinh lú lẫn, mù quáng Chỉ nghe một đứa trẻ nĩi những lời ngây thơ mà anh đã tưởng vợ mình hư hỏng Trương Sinh chẳng những khơng tra hỏi mà đánh đập phũ phàng rồi ruồng rẫy đuổi nàng đi, khơng cho nàng thanh minh.Bị dồn vào bước đường cùng, Vũ Nương phải tìm đến cái chết để kết thúc một kiếp người

Bên cạnh Vũ Nương, một hình ảnh nổi bật nữa là nhân vật Thuý Kiều của Nguyễn Du

Thật hiếm cĩ người phụ nữ nào trong văn học cĩ một số phận "đoạn trường" như Vương Thuý Kiều trong Truyện Kiều Ngay từ đầu tác phẩm, nhận định của tác giả "Trời xanh quen thĩi má hồng đánh ghen" đã dự báo cho điều đau đớn này Thuý Kiều mang một vẻ đẹp đằm thắm, mảnh mai là thế, tài sắc lại vẹn tồn hiếu nghĩa, đáng ra nàng phải được sống hạnh phúc, êm

ấm, vậy mà do một biến cố trong gia đình nên đã bị bán đi với cái giá ngồi 400 lạng vàng Bất hạnh này mở đầu cho hàng loạt bất hạnh khác mãi cho tới khi nàng tìm tới sơng Tiền Đường để tự vẫn Dẫu biết kết chuyện Thúy Kiều được về sum họp với gia đình nhưng cả một kiếp người trơi nổi truân chuyên ấy đã vùi dập cả một trang sắc nước hương tài Độc giả đã khĩc cho bao lần chia phơi vĩnh viễn, những tháng ngày sống khơng bằng chết trong lầu Ngưng Bích, những nỗi tủi nhục vị xé thân mình của Thuý Kiều Số phận bi đát ấy của người con gái đã khiến muơn đời sau phải thốt lên "Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều

Cĩ lẽ bi kịch của Vũ Nương và Thúy Kiều khơng phải là trường hợp cá biệt mà khủng khiếp thay là số phận của bao chị em phụ nữ, là kết quả của bao nhiêu nguyên nhân mà chế độ phong kiến đã sản sinh ra làm số phận của họ thật bi đát Từ những kiếp đời bạc mệnh ấy Nguyễn Dữ và Nguyễn Du đã gĩp phần khái quát lên thành lời chung, thành kiếp đau khổ chung của người phụ nữ, mà từ xa xưa số phận ấy cũng đã được thể hiện trong lời ca dao:

" Thân em như hạt mưa sa

Hạt rơi xuống giếng, hạt ra đồng ngồi "

Đĩ khơng chỉ là tiếng kêu thương mà cịn là lời tố cáo, vạch trần thực trạng xã hội đen tối, thế lực và tiền bạc lộng hành, đồng thời cũng gián tiếp lên án thế lực phong kiến đã đẩy con người vào tình cảnh đau đớn Với chế độ nam quyền : " Trọng nam khinh nữ " , người phụ nữ đã bị tước đoạt mọi quyền lợi chính đáng, nhân phẩm họ bị dẻ dúm Họ bị ràng buồng bởi những lễ

Trang 2

giáo fong kiến khắc nghiệt như đạo " tam tịng " , hay các quan niệm lạc hậu như " nữ nhân ngoại tộc "… Số phận của người phụ nữ hồn tồn bị phụ thuộc, chà đạp, thậm chí cịn bị coi như mĩn hàng

Tàn dư ấy của chế độ cũ vần cịn ngơi ngớt cho đến ngày nay, trên nạn bạo hành đối với phụ

nữ vẫn cịn khá phổ biến Nhất là ở nơng thơn Ngồi ra ở một số nước cịn cĩ những tổ chức phi nhân đạo xuất hiện nghề mua bán phụ nữ để trục lợi làm giàu

Phải chăng vì thế mà người xưa vẫn nĩi " Hồng nhan thì bạc phận " nhưng những lễ giáo khắc nghiệt, lạc hậu cũng đã lùi vào dĩ vãng Người phụ nữ giờ đây đã được quyền bình dẳng, nhất

là quyền tự do trong hơn nhân và quyền quyết định số phận của mình Những hành vị xúc phạm nhân phẩm của người phụ nữ chắc chắn sẽ đều bị trừng trị một cách nghiêm khắc Tuy ra đời cách đây gần hai thế kỉ nhưng những tác phẩm tâm huyết trên vẫn gây xúc động sâu xa, nhức nhối trong lịg người dọc

Với nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ đã xây dựng được một hình tượng rất đẹp, rất cĩ ý nghĩa

về người phụ nữ Bởi trong tác phẩm Vũ Nương chỉ là một người phụ nữ bình thường như bao người phụ nữ khác, hơn nữa nàng lại xuất thân kẻ khĩ vậy mà lại trở thành nhân vật trung tâm, nhân vật thẩm mĩ, nhân vật lý tưởng

Cịn riêng truyện Kiều lại mang một cảm hứng nhân đạo rõ rệt- đây chính là sự kết tinh sức sống và tinh thần dân tộc Việt Nam Chính cảm hứng này là kết tinh giá trị ưu tú nhất trong truyện Kiều Cĩ được điều ấy khơng phải là do cái tài của Nguyễn Du mà là do tấm lịng yêu thương con người của Nguyễn Du

Viết " Chuyện người con gái Nam Xương " và " Truyện Kiều ", Nguyễn Dữ cùng với Nguyễn Du

đã gĩp một tiếng nĩi xúc động vào sự nghiệp giải phĩng người phụ nữ

Bạn cĩ thể tham khảo dàn bài trên để viết bài cho mình ngồi ra bạn cũng cĩ thể liên hệ thân phận người phụ Việt Nam xưa trong xã hội phong kiên qua các bài thơ như Tự Tình của Hồ Xuân Hương , Thương Vợ của Trần Tế Xương , Bánh Trơi Nước của Hồ Xuân Hương hoặc các tác phẩm văn học mà bạn đã học qua rồi Bạn vào thêm link này tham khảo về phụ nữ Việt Nam xưa

Bài Làm 2

“Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khĩi hương

Miếu ai như miếu vợ chàng Trương”

Ngàn năm trơi qua, làn khĩi viếng “miếu vợ chàng Trương” vẫn muơn đời lan tỏa, vấn vương, như tiếc như thương cho số phận đầy bi kịch của Vũ Nương Bằng ngịi bút đầy trân trọng trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ đã tạc vào lịch sử văn học Việt Nam hình ảnh một người phụ nữ thời phong kiến, một Vũ Nương, đại diện cho cái đẹp hồn mỹ Nhưng đáng tiếc thay, cuộc đời nàng lại chất chứa những trang buồn đầy nước mắt

Tên nàng là “Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương”, đã đẹp người lại đẹp nết Trương Sinh, chồng nàng, là một người thất học lại thêm tính đa nghi Khi binh đao loạn lạc, Trương phải ra trận Một tuần sau, nàng sinh con trai đầu lịng và một mình chăm sĩc

mẹ chồng, lo tang ma khi mẹ chồng mất Giặc tan, chàng Trương về, nghe lời con trẻ mà nghi ngờ lịng thủy chung của vợ Vũ Nương khơng minh oan được nên đành trẫm mình, nhưng nàng được Linh Phi ở động Rùa cứu giúp Sau đĩ, nàng gặp Phan Lang, người hàng xĩm đã cứu Linh Phi, nhờ Phan Lang gửi hộ lời với chàng Trương Trương Sinh hốicải, lập đàn giải oan theo lời Vũ Nương Nàng hiện lên gặp chồng con rồi lại quay về động Rùa vì hai người đã “âm dương đơi đường” Nhưng hình ảnh Vũ Nương khơng dừng lại ở đĩ mà cịn mãi vấn vương trong lịng người đọc bởi nét đẹp hồn mỹ cũng như

số phận oan khuất và cái chết đầy bi thảm của nàng

Vũ Nương chính là đại diện cho vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến Khơng như Nguyễn Du miêu tả thật tinh tế nét đẹp “nghiêng nước

Trang 3

nghiêng thành” của Thúy Kiều, Nguyễn Dữ chỉ điểm qua nhẹ nét đẹp của Vũ Nương: “tư dung tốt đẹp” Nhưng chỉ bằng một chi tiết nhỏ ấy, tác giả đã phần nào khắc họa được hình ảnh một cô gái có nhan sắc xinh đẹp Cũng bởi “mến vì dung hạnh” nên chàng Trương đã lấy nàng làm vợ Nhưng chữ “dung” ấy, vẻ đẹp hình thức ấy, chẳng thể nào tỏa sáng ngàn đời như vẻ đẹp tâm hồn nàng Vũ Nương “vốn con kẻ khó”, song rất mực tuân theo “tam tòng tứ đức”, giữ trọn lề lối gia phong và phẩm hạnh của chính mình Thế nên, nàng rất “thùy mị, nết na” Trong gia đình chồng, nàng luôn “giữ gìn khuôn phép, không để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa” Thế là, “hạnh”, một trong những tiêu chuẩn đánh giá con người, nàng đã vẹn tròn Lễ nghĩa, nàng cũng thông hiểu, am tường Tuy chẳng phải tiểu thư khuê các, con nhà quyền quý nhưng lời nàng nói ra dịu dàng nhưvàng như ngọc Ngày tiễn chồng ra trận, nàng đã dặn rằng: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi” Từng lời, từng chữ nàng thốt ra thấm đẫm tìnhnghĩa vợ chồng thủy chung, son sắt, khiến “mọi người đều ứa hai hàng lệ” Phận làm vợ,

ai chẳng mong phu quân mình được phong chức tước, áo gấm về làng Còn nàng thì không Nàng chỉ ước ao giản dị rằng chàng Trương trở về được bình yên để có thể sum họp, đoàn tụ gia đình, hạnh phúc ấm êm như ngày nào Nhưng mong ước của nàng đã không thực hiện được Bị chồng một mực nghi oan, Vũ Nương tìm mọi lời lẽ để chứng minh sự trong sạch của mình Nàng vẫn đoan trang, đúng mực, chỉ nhẹ nhàng giải

thích: “Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết Tô son điểm phấntừng đã nguôi lòng Ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói Xin chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp” Lời nói của nàng luôn từ tốn, nhẹ nhàng, không quá hoa mỹ nhưng chất chứa nghĩa tình Chỉ qua những lời thoại,

từ “ngôn” của Vũ Nương đã để lại một ấn tượng khó phai trong lòng người đọc bởi vẻ từ tốn, tế nhị của nàng Và cũng từ những câu nói ấy, chúng ta cảm nhận được sự hy sinh vô

bờ của nàng vì chồng con, gia đình Khi chồng ra trận, cả giang san nhà chồng trĩu nặng trên đôi vai gầy guộc, mỏng manh của nàng Nàng phải sinh con một mình giữa nỗi cô đơn lạnh lẽo, thiếu sự vỗ về, an ủi của người chồng Thật là một thử thách quá khó khăn với một người phụ nữ chân yếu tay mềm Nhưng nàng vẫn vượt qua tất cả, một mình vò

võ nuôi con khôn lớn, đợi chồng về Không những thế, nàng còn hết lòng chăm lo cho mẹchồng ốm nặng: “Nàng hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn” Thời xưa, quan hệ mẹ chồng – nàng dâu dường như chưa bao giờ êm đẹp và chứa đầy những định kiến khắt khe

“Mẹ anh nghiệt lắm anh ơi

Biết rằng có được ở đời với nhau

Hay là vào trước ra sau

Cho cực lòng thiếp, cho đau lòng chàng”

Nhưng nàng đã yêu thương mẹ chồng như chính cha mẹ ruột của mình Mọi việc trong nhà đều được nàng chăm lo chu tất Và lời trăn trối cuối cùng của mẹ chồng như một lời nhận xét, đánh giá, một phần thưởng xứng đáng với những công lao và sự hy sinh cao cả của nàng vì gia đình nhà chồng: “Xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ” Tác giả đã một lần nữa nhắc lại: “Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay

tế lễ, lo liệu như với cha mẹ đẻ mình”, như tô đậm tình yêu thương của nàng đối với mẹ chồng Vũ Nương là một nàng dâu đảm đang, thảo hiền trong mắt tất cả mọi người Vậy

là cả “công – dung – ngôn – hạnh” nàng đều vẹn toàn Nàng chính là đỉnh cao của sự

Trang 4

hoàn mỹ về cả vẻ đẹp hình thức lẫn tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam xưa dưới chế độphong kiến Song, số phận chẳng hề mỉm cười với nàng.

Cuộc đời Vũ Nương tiêu biểu cho số phận oan trái của người phụ nữ Việt Nam dưới chế

độ phong kiến Nàng gặp bao bất hạnh trên đường đời Chiến tranh tàn khốc đã khiến baogia đình li tán Trước cảnh đất nước binh đao loạn lạc, Trương Sinh phải đi lính, giao phó

cả giang san nhà chồng trên đôi vai bé nhỏ của người thiếu phụ.Tất cả mọi việc trong nhàđều trông cậy vào nàng “Khi xa chồng vừa đầy tuần thì sinh ra một đứa con trai, đặt tên

là Đản” Thiếu vắng sự quan tâm, săn sóc của người chồng, song nàng vẫn nuôi nấng, dạy dỗ con thơ khôn lớn, trưởng thành Vừa một mình chăm sóc, thuốc thang cho mẹ chồng, Vũ Nương vừa sinh con trai, lại thầm lặng, tần tảo nuôi con và cũng một mình lo

ma chay, chôn cất mẹ chồng chu đáo Từng ngày từng ngày trôi, bấy giờ, trên đôi vai bé nhỏ của nàng khó khăn lại chồng chất khó khăn Rồi chiến tranh cũng qua, cứ ngỡ Vũ Nương lại được sum họp gia đình, đoàn viên cùng chàng Trương, được sống trong hạnh phúc lứa đôi mà nàng hằng ao ước Nàng đâu biết rằng bi kịch cuộc đời nàng sắp bắt đầu.Những ngày xa chồng, nàng đã âm thầm nuôi con, và nàng xót xa biết bao khi nhìn cảnh con thơ thiếu vắng sự chăm sóc, yêu thương của người cha.Thế là nàng đã chỉ bóng mình trên tường mà bảo với con rằng ấy chính là cha Đản Hành động ấy chẳng phải vì nàng quá thương nhớ chồng mà xuất phát từ tấm lòng yêu thương con vô bờ của một người

mẹ Nhưng nàng sẽ chẳng bao giờ ngờ được rằng nàng chết chính bởi cái bóng của chính mình Ngày Trương Sinh về, nghe lời con thơ dại mà hàm oan vợ: “Trước đây có người đàn ông đêm nào cũng đến Mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả” Trương Sinh vốn là tên thất học, lại thêm“tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức” Lời nói ngây thơ của bé Đản chứa đầy những chi tiết đáng ngờ, như đổ thêm dầu vào lửa Tính đa nghi của Trương Sinh đã dâng lên đến cao trào và một mực “đinh ninh là vợ hư” Chàng không còn đủ bình tĩnh để phán đoán, phân tích, bỏ ngoài tai những lời phân trần của vợ, không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng, cũng nhất quyết không nói ra nguyên cớ để nàng có cơ hội minh oan Và Trương Sinh thoáng chốc hóa một kẻ vũ phu, thô bạo, “mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi” Vượt qua được mọi gian lao, vất vả trong chiến tranh để vẹn tròn phận dâu thảo hiền nhưng Vũ Nương không thể vượt qua nổi bức tường của chế độ nam quyền độc đoán, bất công, tàn bạo Lời nói của nàng đầy thương tâm:“Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu”.Ngay từ đầu, cuộc hôn nhân giữa nàng và chàng Trương đã có phần không bình đẳng và mang tính chất một cuộc trao đổi, mua bán: Trương Sinh “xin với mẹ đem trăm lạng vàngcưới về” Điều ấy khiến chúng ta chạnh lòng nhớ đến tình cảnh một Thúy Kiều khi phải bán mình chuộc cha:

“Cò kè bớt một thêm hai

Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm”

Sự cách bức về địa vị xã hội như thế đã tạo cho Trương Sinh một cái thế bên cạnh những

uy quyền vốn có của người chồng, người đàn ông trong gia đình gia trưởng phong kiến Chính cái gia đình “chồng chúa vợ tôi”, “phu xướng phụ tùy” ấy đã khiến nàng bị khinh

rẻ, đối xử tệ bạc Một người vợ vốn đức hạnh, ngoan hiền, vâng theo cả “tam tòng tứ đức” lại phải mang tiếng xấu “hư thân mất nết” Mọi lời mắng nhiếc của Trương Sinh như chà đạp lên phẩm giá cao đẹp mà nàng đã gìn giữ cả một đời Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ cứ dài theo

những “bướm lượn đầy vườn”, “mây che kín núi” Thế mà khi vừa mới sum họp hạnh phúc, nàng lại bị gán cho tội danh: “lừa chồng dối con” Thật đau đớn, thật tủi nhục! Bi

Trang 5

kịch của cuộc đời Vũ Nương chính từ lễ giáo bất công và chế độ nam quyền Người đàn ông với những quyền hành về số phận, cuộc đời người phụ nữ đã đẩy Vũ Nương vào đường cùng không lối thoát Cái chết oan khuất, xót xa của Vũ Nương, ai có thể ngờ người gây ra thảm kịch ấy chính là chồng và con nàng, những người thân mà nàng hết mực yêu thương, chăm sóc Nàng, một người con gái luôn khao khát hạnh phúc dù chỉ nhỏ nhoi, bình dị nhưng cho đến khi trẫm mình xuống sông thì cuộc đời nàng đúng là một chuỗi dài những bi kịch Hạnh phúc đâu quá xa vời mà xã hội phong kiến ấy không cho nàng chạm tay đến tận hưởng “thú vui nghi gia nghi thất” một lần duy nhất trong đời.Nỗi oan của nàng thấu cả trời xanh Ngày xưa, Quan Âm Thị Kính mắc oan giết chồng bởi “tình ngay lý gian” Nhưng nàng Thị Kính cũng còn hiểu ra nỗi oan khuất của mình

từ đâu mà thành Còn khi đã chìm sâu dưới dòng nước, Vũ Nương vẫn không hề biết rằngmình phải chết vì đâu Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của người đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Người phụ nữ đức hạnh không những không được bênh vực, che chở mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lý; chỉ

vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ miệng còn hôi sữa và vì sự hồ đồ, vũ phu của anh chồng ghen tuông mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mình Phải chăng đằng sau nỗi oan của nàng còn bao nhiêu nỗi oan của những người phụ nữ khác trong chế độ phong kiến bị rẻ rúng, suốt đời sống trong câm lặng

Xót thương trước nỗi đau khổ vì bị chà đạp của những người phụ nữ, Nguyễn Dữ như muốn minh oan và bù đắp cho những đức tính tốt đẹp của nàng bằng một cuộc sống khác với dương gian Nhưng ở chốn “làng mây cung nước”, Vũ Nương chẳng thể nào nguôi nỗi nhớ về những oan ức, bĩ cực ở cõi trần Sống giữa cõi tiên huyền ảo, đẹp diệu kỳ nhưng nàng dường như không bao giờ dứt tình nghĩa gia đình, mãi khóc thương cảnh gia đình tiêu điều xơ xác Nàng xin lập đàn giải oan, khao khát được trả lại danh dự của một người con gái đức hạnh Và cuối cùng, nỗi oan của nàng đã được giải Từ chốn thủy cung, Vũ Nương “ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng giữa dòng, theo sau có đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ sắc màu, lúc ẩn, lúc hiện” Nhưng xót xa thay, nàng “chẳng thể trở về nhân gian được nữa” Nỗi oan tình của nàng đã được minh oan, giải tỏa nhưng âm dương đôi đường cách trở, nàng chẳng bao giờ được làm vợ, làm mẹ chốn cõi trần Bé Đản mãi mãi là một đứa bé mồ côi mẹ Nếu nàng được trở về với cõi trần thì liệu xã hội phong kiến bất công không có nơi dành cho cái đẹp này có dành cho nàng một cuộc sống ấm êm, bình yên, hay một lần nữa, nàng phải đau đớn, buồn khổ Dùquay về chốn tiên cảnh xinh đẹp, nhưng cuối cùng, mơ ước cả đời của nàng, hạnh

phúc “nghi gia nghi thất”, chỉ mãi là ước mơ hảo huyền

Hình tượng nhân vật Vũ Nương là hiện thân của lòng vị tha và vẻ đẹp người phụ nữ Song cuộc đời nàng gặp nỗi bi kịch lớn Ấy chính là tấn bi kịch của người phụ nữ Việt Nam trong chế độ phong kiến tàn ác, chế độ của sự lạc hậu và cả bóng đêm vĩnh cửu Điều đó khiến chúng ta phải chạnh lòng trước số phận của người phụ nữ

“Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”

Trang 6

Bài Làm 3

“Truyền kì mạn lục” là một tác phẩm văn xuơi cĩ giá trị của văn học cổ nước ta ở

thế kỉ XVI, một tập truyện văn xuơi đầu tiên viết bằng chữ Hán ở Việt Nam

“Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, tác phẩm truền kì mạn lục

là một tác phẩm hay trong tập truyện đĩ Nhân vật chính là vũ nương, một phụ nữ đếpngười, đẹp nết đã phải lấy cái chết để minh oan trước sự ghen tuơng vơ cớ của chồngmình

Cĩ thể nĩi Nguyễn Dữ là tác giả văn xuơi tiêu biểu của văn học cổ thế kỉ XVI.Hình ảnh người con gái Nam Xương là nhân vật từng cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến lịng

người mọi thời Lê Thánh Tơng đã từng xúc động viết trong bài thơ “miếu vợ chàng Trương”:

“Nghi ngút đầu ghềnh toả khỏi hương, Miếu ai như miếu vợ chàng Trương “

Câu chuyện về Vũ Nương phản ánh cuộc đời đau khổ và bi thảm của Vũ nương người phụ nữ dưới chế độ xã hội phong kiến Người vợ phải tự vẫn để minh oan cho sựthuỷ chung của mình Tác phẩm nêu cao chủ nghĩa nhân đạo khiến ta xúc động khi vềnhân vật Vũ Nương trong truyện

-Trước hết, đọc truyện, người đọc càng thương cho thân phận Vũ Nươn và dễ dàngnhận thấy được Vũ Nương là một người phụ nữ nết na, đức hạnh, đối xử với mẹ chồng vàchồng rất phải đạo và là người vợ rất mực đảm đang, nhân hậu, giàu đức khiêm tốn

Cĩ tư dung tốt đẹp, nhưng trong cuộc sống gia đình, nàng can tâm làm một người

vợ hiền, ngoan nết “chẳng lúc nào vợ chồng phải đến thất hồ”, và cho dù Trường Sinh,chồng của nàng, tuy là con nhà hào phú, lại ít học, đa nghi quá sức

Sự khiêm nhường, cam chịu của Vũ Nương là điều kiện tạo nên sự đầm ấm của gia đình,mặc cho chế độ nam quyền độc đốn đè nặng trong đầu ĩc kẻ vị kỉ ít học như chồngmình

Nếu lấy sự kiện ngày Trường Sinh đi lính thú thì hạnh động và lời lẽ đưa tiễnchồng của người vợ hiền, lời thiết tha cầu mong của Vũ Nương: “Chẳng mong chàng ái

gấm trở về quê cũ, chỉ mong được hai chữ bình yên thế là đủ rồi” , “thư tính, nghìn hàng, áo rét gửi người ải xa ”, “ là chi tiết cho cái “cơng-dung-ngơn-hạnh” mà Vũ

Nương đã làm được một cách chân thành

Thế rồi, nỗi nhớ nhung, sự cơ đơn, giữ mình của người vợ trẻ càng khiến chúng taphải ca ngợi con người nhân hậu và đảm đang đĩ Tính cách cao đẹp của Vũ Nương cịn

là lịng hiếu thảo với mẹ chồng, lịng chung thuỷ son sắt với chồng của nàng

Khi chồng vào lính, Vũ Nương một mình đảm đang, nuơi dạy con thơ, chăm sĩc thuốcthang cho mẹ chồng đau yếu, làm ma chay tống tang khi mẹ chồng qua đời Vũ nươnggiữ trịn hiếu đạo với mẹ chồng, giữ trịn tình nghĩa với chồng

Cái thĩi đời xưa nay thường khơng thể hồ hợp giữa mẹ chồng nàng dâu, nhất làtrong gia đình phong kiến Thế nhưng, dù chỉ cĩ hai mẹ con sống với nhau (Vũ Nươngvới mẹ chồng) nhưng nàng xem mẹ chồng như mẹ đẻ, điều đĩ cịn được thể hiện qua lờitrăng trối của mẹ chồng nàng trước khi bà qua đời: “xanh kia sẽ chẳng phụ con cũng nhưcon đã chẳng phụ mẹ “

Rồi sự chu đáo của Vũ Nương trong việc ma chay, cúng lễ đã thể hiện tấm lịng thơmthảo của người con dâu đáng quý như Vũ Nương Lịng chung thuỷ của Vũ Nương cịnđược thể hiện ở hành động nuơi con, chờ chồng suốt những tháng ngày Trương Sinh đilính mà chưa rõ mặt con Chỉ cĩ hai mẹ con cơi cút đùm bọc, gắn bĩ Cậu Bé Đản thơ

Trang 7

ngây, đêm đến được mẹ chỉ vào cái bóng của mình trên tường gọi là cha (đó là một cách

dỗ dành con ngủ thật hồn nhiên nhưng sau đó lại là nguyên nhân gây ra cái tội thậtt vô tình).

Nôi hàm oan không được quyền nói, suy xét cho ra là bởi con người độc đoán,phàm phu lại kém văn hoá như Trương Sinh khi chàng ra lính trở về (nghe lời đứa connon dại) đã gây nên nỗi oan tày trời cho Vũ Nương Bị chồng ghen tuông vô cớ, baonhiêu lời giãi bày của vũ Nương và lời khuyên ngăn của láng giềng, bà con, cô bác,

trương Sinh vẫn không tin và đinh ninh là “vợ hư” , mối nghi ngờ càng ngày càng lún sâu không có cách gì gỡ ra được Chàng mắng nhiếc vợ thật thậm tệ rồi “đánh đuổi nàng đi” Vũ Nương không hề có lỗi lầm gì, nàng thuỷ chung, trinh trắng, đức hạnh vẹn toàn

nhưng sự đối xử của chồng làm cho nàng hoàn toàn thất vọng, không hiểu nỗi oan khuất

từ đâu mà ra Không có cách nào để giãi bày, thất vọng bởi hạnh phúc - niềm vui “nghi gia nghi thất” không còn nữa, nàng phải tìm đến cái chết để minh oan Hành động tự vẫn

là thái độ cuối cùng nàng được phép bởi không thể giải bày được với chồng, tiết hạnh củanàng sẽ bị hoen ố, biết bao giờ phai mờ đi trong tâm trí của chồng

Một người vợ hiền lành, đầy tiết nghĩa, thuỷ chung phải chết dẫu không có tộitình gì Mãi đến sau cái chết đo, người chồng mới hiểu nỗi oan ức của vợ mình chính sựđộc đoán của người đàn ông trong gia đình Phong kiến mà Nho giáo nuôi dưỡng dungtúng là đề tài mà Nguyễn Dữ muốn phê phán

Bởi không chỉ hình ảnh nhân vật Vũ Nương, mà còn biết bao thân phận phụ nữ

“Bảy nổi, ba chìm” đã phải sống trong cảnh đời như vậy:

“Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”

Cái chết của Vũ Nương là số phận, nhưng cũng là lời tố cáo thói nghen tuông ích

kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của đàn ông- người chồng vô học, đa nghi như Trương Sinh- là lời tố

cáo luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho sự độc ác, bất công- “chế độ nam quyền”

dưới thời phong kiến ngự trị

Vũ Nương trong truyện là một nhân vật rất đẹp, theo đúng quan niệm đặc điểmtruyền thống, nhưng phải chịu nổi oan tày trời và phải chứng thực sự vô tội của mìnhbằng cái chết Cái chết đau đớn bất công, chỉ vì sự hiểu nhầm, từ một câu nói thơ ngâycủa con trẻ mà người chồng Trương Sinh đã nghi oan, đã làm mất đi người vợ quý trênđời Nguyên nhân sâu xa của bi kịch nát lòng này chính là do chiến tranh loạn lạc và lễgiáo phong kiến trọng nam quyền trong xã hội ngày trước

Trang 8

Đề 2 : Phân tích nhân vật Nguyễn Huệ trong “Hoàng Lê nhất thống chí” chương 14

Bài Làm 1

Phân tích nhân vật:

- Nguyễn Huệ là một người hành động mạnh mẽ và quyết đốn:

+ Nghe tin quân Thanh chiếm được Thăng Long, liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.

+ Chỉ trong 10 ngày, ơng đã làm được nhiều việc lớn: tế cáo trời đất lên ngơi hồng đế, đốc xuất đại binh ra Bắc để đánh giặc, gặp gỡ Nguyễn Thiếp để xin ý kiến, tuyển binh và duyệt binh lớn ở Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, lên kế hoạch hành quân đánh giặc và đối phĩ với nhà Thanh sau khi chiến thắng.

- Nguyễn Huệ là người cĩ trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, nhìn xa trơng rộng và cĩ ý chí quyết thắng: + Ơng là người sáng suốt, phân tích tình hình thời cuộc, phân tích sự tương quan giữa ta và địch, ngồi ra ơng cịn kêu gọi tướng sĩ đồng lịng đánh giặc ( Quân Thanh sang xâm lược nước

ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? chớ bảo là ta khơng nĩi trước! "

=> Lời phủ dụ này giống như lời hịch kích thích lịng yêu nước, khơi dậy truyền thống quật cường của dân tộc.

- Nguyễn Huệ sáng suốt, nhạy bén trong việc dùng người, và lập kế hoạch :

+ Tha chết cho Sở và Lân

+ Hiểu và thương yêu tướng sĩ, khen chê đúng người đúng việc

+ Chưa đánh, chỉ vừa mới khởi binh đã tính được kế hoạch đối ngoại sau khi chiến thắng ( Lần này ta ra thì ta cĩ sợ gì chúng? )

- Nguyễn Huệ cĩ tài dụng binh như thần:

+ Qua cuộc hành quân thần tốc

+ Qua các trận đánh sơng Gián, sơng Thanh Quyết, làng Hà Hồi, đồn Ngọc Hồi bằng nhiều cách

và giành được chiến thắng

Qua hình ảnh lẫm liệt của Nguyễn Huệ, ta thấy được ơng là người dũng cảm và đa tài.

=> Nguyễn Huệ là người anh hùng quả cảm, mạnh mẽ, chí dũng vơ song, cĩ tài dụng binh như thần, là người tổ chức và là linh hồn của chiến cơng vĩ đại.

-trọng bậc hiền ,nên khi “ ra đến Nghệ An” Quang Trung cho mời Nguyễn Thiếp ra để tham khảo

ý kiến.”;

- khơng cố chấp, độc đốn , nên khi được tin cấp báo , Quang Trung bỏ ý “ thân chinh cầm quân

đi ngay mà “ mà nghe lời tướng sĩ lên ngơi hồng đế “ban lệnh ân xá khắp trong ,ngồi ,để yên

kẻ phản trắc và giữ lấy lịng người “ rồi mới tiến quân ra Bắc ,

- sáng suốt nhận định tình thế và cĩ độ lượng khoan hồng nên đã tha cho các tướng lãnh như

Sở và Lân “đáng chết muơn vạn lần “ vì “đã làm đến chức tướng sối” , được “ giao cho tồn hạt

cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc Vậy mà giặc đến khơng đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước' rồi cịn khen họ đã biết nghe theo Ngơ Thì Nhậm “ biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của địch , chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lịng quân, bên ngồi thì làm cho giặc kiêu căng “,;

-tổ chức quân độii tài tình, nên Quang Trung đã cho “hơn một vạn quân mới tuyển ở Nghệ An thì làm trung quân “ cịn “ thân quân ở Thuận Hố,Quảng Nam chia làm bốn doanh tiền ,hậu,tả hữu

“;

Trang 9

- khộo lộo khớch lệ động viờn tinh thần tướng sĩ nờn đó “ cho tất cả đều được ngồi mà nghe “ lời hiểu dụ , phõn tớch cặn kẽ, tỉ mỷ cho họ biết địch đó “ở Thăng Long “đó xõm phạm nước ta, chỳng khụng phải là “nũi giống “ dõn tộc ta, bản chất của chỳng là tàn bạo, tham lam “chỳng đó cướp nước ta, giết hại nhõn dõn ta,vơ vột của cải “ trong khi đú dõn tộc ta là dõn tộc anh hựng ,

tổ tiờn là Trưng Nữ Vương, Trần Hưng Đạo, Lờ Thỏi Tổ vốn đó cú truyền thống chiến đấu và chiến thắng bọn xõm lược, nhờ được độc lập " khiến“ từ đời nhà Đinh tới nay ,dõn ta khụng đến nỗi khổ” Nay bọn xõm lược nhà Thanh ngoan cố, cú dó tõm” lấy nước ta làm quận huyện” của chỳng,” Là người cú lương tri ,lương năng hóy nờn cựng ta đồng tõm, hiệp lực để dựng nờn

cụng lớn “, khụng được “ăn ở hai lũng “;

- điều binh khiển tướng tuyệt vời nờn đó năm đạo quõn trung,tiền,hậu tả, hữu hết sức chu đỏo;

- cú lũng tự tớn vững chắc, nờn đó tin tưởng “ chẳng qua mười ngày , cú thể đuổi hết được quõn

Thanh “;

- cú tầm nhỡn xa , thấy rộng, và hết sức thương dõn, nờn trước khi đại phỏ quõn Thanh đó nghĩ đến chuyện ủy thỏc cho Ngụ Thỡ Nhậm lo việc ngoại giao, để địch là nước lớn, thua trận, nhưng vẫn giữ được thể diện, “dẹp nỗi binh đao “ kộo dài

Baứi Laứm 2

Mục tiêu chính khi đọc hiểu đoạn trích hồi XIV - Hoàng Lê nhất thống chí là Giúp học sinh tìm hiểu vẻ đẹp của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh,chân dung và sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh và số phận bè lũ vua tôi Lê Chiêu Thống.Bồi dỡng cho học sinh lòng tự hào dân tộc và nhận thức lịch sử đúng đắn

Trớc hết phải thấy rằng tuy có sự phát triển vợt trội so với các tác phẩm tự sự đơng thời về nghệ thuật tự sự nhng Hoàng Lê nhất thống chí vẫn không thoát khỏi một đặc điểm có tính chất t-

ơng đối phổ biến của các sáng tác văn chơng cùng thời ,đó là:”văn -sử bất phân”.Mà đặc điểm

đầu tiên của ghi chép lịch sử đó là tính xác thực,trung thành với sự kiện.Hoàng Lê nhất thống chí

đáp ứng đợc yêu cầu đó

Chính vì vậy khi tìm hiểu về hình tợng nhân vật trong tác phẩm là ta cũng là đi tìm hiểu nhân vật có thực trong lịch sử, trong mối quan hệ với các nhân vật khác,trong quan niệm của những con ngời sống cùng thời để có đợc cái nhìn về nhân vật không phiến diện, khiên cỡng.Tuy vậy cũng không có nghĩa ta lấy lịch sử để xem xét một nhân vật văn học mà chỉ lấy đó làm t liệu bổ sung,tham khảo.

Nh ta đợc học và đợc biết Bắc Bình Vơng –Nguyễn Huệ là một con ngời kiệt xuất trong lịch

sử chống giặc ngoại xâm, đợc nhân dân và các thế hệ sau tôn thờ nh một vị anh hùng dân tộc.Hơn thế ở ông ta còn thấy một năng lực thiên tài,đó là năng lực tổ chức ,lãnh đạo.Hai ph ơng diện,hai phẩm chất ấy đều đợc bộc lộ trong trích đoạn hồi XIV Hoàng Lê nhất thống chí.

Tìm hiểu về Nguyễn Huệ ở góc độ một ngời anh hùng tầm cỡ dân tộc thì ta phải kết hợp hai

điểm nhìn:điểm nhìn chủ quan của các nhân vật trong tác phẩm ,của tác giả dòng họ Ngô Thì và

điểm nhìn khách quan đó là lịch sử.Còn các tác giả họ Ngô Thì thì sao?Làm sao để nhận ra đ ợc

đúng cái nhìn của họ với quân Tây Sơn,với Nguyễn Huệ?

Ngày nay ,chúng ta nhìn nhận Nguyễn Huệ là nhìn nhận bằng con mắt của lịch sử vì ta có thể đặt câu hỏi:Nếu không có ông và phong trào Tây Sơn ,lịch sử đất nớc Việt Nam này sẽ ra sao?Đơng nhiên dễ thấy nhất đất nớc vẫn là chia cắt:Đàng trong ,Đàng ngoài,nội chiến liên miên,nhân dân lao động khốn đốn.Tình trạng này sẽ kéo dài,và dễ là miếng mồi béo bở cho những kẻ cơ hội nh Nguyễn hữu Chỉnh ,Nguyễn Văn Nhậm chẳng hạn lộng hành,đục khoét , ra oai.Và tình trạng đó

Trang 10

làm cho nớc ta cũng không dễ gì tránh khỏi sự nhòm ngó của nhà Thanh ở phơng Bắc vì chúng có bao giờ từ bỏ mộng bành trớng,xâm lăng xuống phơng Nam.

Sự trởng thành và hành động kịp thời của nghĩa quân Tây Sơn ,đứng đầu là Nguyễn Huệ đã cứu vãn nớc ta khỏi tình trạng một nớc hai chủ, thống nhất giang sơn về một mối,chấm dứt thời kì khủng hoảng kéo dài của chế độ phong kiếnViệt Nam hàng thế kỉ và một lần nữa đánh một đòn chí mạng vào t tởng bành trớng của phong kiến Trung Quốc ,khẳng định sức mạnh quật cờng của tinh thần Việt.Và vì vậy nhắc đến tên tuổi Quang Trunglà chúng ta tôn vinh ông cùng với những tên tuổi lừng lẫy: Bà Trng,Bà Triệu,Trần Hng Đạo,Lê lợi.

Bám vào văn bản thì ta thấy dũng khí của ngời con đất võ Tây Sơn này là ở chỗ nghe thấy giặc

đã vào tận thànhThăng Long với đội quân hàng vạn tên mà không hề nao núng ,định thân chinh cầm quân đi ngay,khi ra trận thì lẫm liệt ,xông xáo,tự mình thống lĩnh một mũi tiến công,cỡi voi

đi đốc thúc,xông pha nơi đầu tên mũi đạn.

Sách giáo viên và các sách tham khảo cho chơng trình đổi mới hiện nay có nói đợc những phẩm chất này của Nguyễn Huệ nhng cha thâu tóm đợc những phẩm chất đó lại, để chỉ ra đó là biểu hiện cho phẩm chất của một ngời anh hùng.Theo chúng tôi còn một nhợc điểm nữa là sách cha chỉ ra đợc một phẩm chất cực kì quan trọng mà có nó Nguyễn Huệ đ ợc các thế hệ đời sau

đánh giá , thừa nhận là một ngời anh hùng dân tộc,không gì khác chính là tinh thần yêu nớc của

ông.Nếu là một ngời anh hùng mà thiếu phẩm chất đó thì Nguyễn Huệ cũng chẳng khác Nguyễn hữu Chỉnh,Nguyễn Văn Nhậm lợi dụng chính sự rối ren để mu lợi riêng,và để đảm bảo cho sự yên

ổn của cái ngai vàng thì cũng giống nh Lê Chiêu thống có thể dễ dàng xem nhẹ “nỗi nhục quốc thể ”.Nhng qua lời của công chúa Lê Ngọc Hân-con gái vua Lê khi nói về Nguyễn Huệ:

Mà nay áo vải cờ đào Giúp dân xây dựng xiết bao công trình

ta hiểu đợc đây không phải là những lời sáo rỗng.

Về điểm này riêng cuốn Ôn tập văn học của Nguyễn Văn Long chủ biên đã nói khá rõ:Nguyễn Huệ là ngời có lòng yêu nớc nồng nàn.Trớc khi lên đờng tiến quân ra Bắc, ông cho truyền đi lời lệnh dụ có khí văn nh một bài hịch.Trong lời lệnh dụ này,Nguyễn Huệ thể hiện ý thức độc lập tự chủ:”Trong khoảng vũ trụ,đất nào sao ấy đều đã phân biệt rõ ràng,ph ơngNam,Ph-

ơng Bắc chia nhau mà cai trị.Lời lệnh dụ chính là sự tiếp nối tinh thần “Nam quốc sơn hà nam đế c” từ thời Lí Thờng Kiệt ,tinh thần quyết chiến ,quyết thắng kẻ thù xâm lợc của Nguyễn Huệ mang hào khí Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn:”Các ngơi đều là những kẻ có lơng tri, lơng năng,hãy cùng ta đồng tâm hiệp lực để dựng nên công lớn”.Niềm tự hào dân tộc của vua Quang Trung lại âm vang lời tuyên bố dõng dạc trong Bình Ngô đại cáo:”Đời Hán có Trng Nữ Vơng,đời Tống có Đinh Tiên Hoàng,đời Minh có Lê Thái Tổ,các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng ngời,dấy nghĩa quân,đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi đợc chúng

Trang 11

trình đổi mới nói rất cụ thể những tố chất của Quang Trung –Nguyễn Huệ:Con ngời hành động mạnh mẽ,quyết đoán;trí tuệ sáng suốt nhạy bén;ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng;tài dụng binh nh thần; trong ý cuối cùng có nói đến “ông là một tổng chỉ huy chiến dịch thực sự”.Còn trong cuốn Ôn tập văn học thì chỉ ra:Nguyễn Huệ là ngời thông minh ,sáng suốt,có tinh thần quả quyết ,có tài cầm quân.”

Nh vậy phải chăng cả hai cuốn sách đều chỉ phân tích theo lối :”thấy cây mà không thấy rừng”, cha thấy đợc hội tụ điểm của những phẩm chất đó là tài năng của một nhà lãnh đạo quân sự lỗi lạc.Dới đây chúng tôi xin đợc mạo muội đa ra một số ý kiến có thể chứng minh trong hồi XIV của Hoàng Lê nhất thống chí Nguyễn Huệ là một nhà lãnh đạo tài ba

Điểm thứ nhất,là một nhà lãnh đạo trớc hết phải là ngời có trí tuệ sáng suốt,nhạy bén,có tầm nhìn xa trông rộng.Qua một vài chi tiết ta có thể thấy ngay điểm này.Từ việc Nguyễn Huệ nghe theo ý kiến rất xác đáng của các tớng trong quyết định lên ngôi cho chính vị hiệu , tham khảo ý kiến của những ngời tài nh Nguyễn Thiếp trớc khi hành sự đến việc ra lời phủ dụ rất thấu lí đạt tình,đánh trúng tâm lí trọng chính nghĩa,khích lệ đợc tinh thần chiến đấu ,niềm tinvào thắng lợi của nghĩa quân,đến việc xét đoán ngời và chọn dùng ngời và cả những dự đoán trớc về đối phơng

để đa ra phơng lợc tiến đánh thậm chí đoán trớc đợc thắng lợi ,nghĩ đến kế hoạch ngoại giao với

kẻ thù sau khi chiến tranh kết thúc.Trong một thời gian rất ngắn từ hoàn toàn bị động ,đội quân Tây sơn chuyển sang chủ động rồi chiếm hẳn u thế dù quân số ít hơn địch rất nhiều.Nếu không có bản lĩnh hơn ngời , hẳn là chỉ nghe đến số lợng quân Thanh nhiều ngời đã run lên vì sợ, hoặc nếu không thì cũng cha thể đa ra những quyết định quan trọng hoặc mất khá nhiều thời gian để suy tính,bàn bạc và chuẩn bị.Và đơng nhiên cũng không thể có chuyện trong vòng 7 ngày một đội quân cha đợc đào tạo bài bản,dợc tập hợp vội vàng trong một thời gian ngắn ngủi lại thắng thế nhanh chóng và giòn giã,đánh tan 10 vạn quân thù.Có đợc những thắng lợi đó công đầu phải là ở ngời lãnh đạo.Không ai khác chính là Nguyễn Huệ.

Đọc đến những dòng này ta không khỏi tự hào và khâm phục, nhìn lại lịch sử quá khứ chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay những ngời có trí tuệ quân sự kiệt xuất nh thế.

Điểm thứ hai,là một ngời lãnh đạo quân sự tài giỏi phải biết hành động quyết đoán ,chớp đúng thời cơ, tạo ra đợc tình huống bất ngờ,có lợi cho mình mà bất lợi cho địch.Nắm bắt dợc đúng vào dịp tết,quân Thanh từ xa đến lại chủ quan,không phòng ngừa chi cả,Nguyễn Huệ đã cho quân hành quân thần tốc ,tấn công trớc khi chúng kịp trở tay.Phải thừa nhận rằng trong lịch sử Việt Nam cha có cuộc hành quân nào gây ấn tợng bằng cuộc hành quân của nghĩa quân Tây Sơn-ấn t- ợng ở sự độc đáo ,ở tốc độ di chuyển trong một thời đại không hề có sự hỗ trợ của ph ơng tiện máy móc.

Điểm thứ ba,đó là tài điều binh khiển tớng của Nguyễn Huệ.Cả một đạo quân hàng vạn ngời nhng cơ nào đội ấy vẫn chỉnh tề,có tổ chức có kỉ luật,hành động đảm bảo đúng kế hoạch thậm chí còn thắng lợi vợt trớc thời gian tởng nh không thể nào còn rút ngắn hơn đợc nữa.Ông biết lấy kinh nghiệm của lịch sử để nhận thức hiện tại,lấy truyền thống để động viên quân lính,biết kêu gọi l-

ơng tri lơng năng của họ để đồng tâm hiệp lực dựng nên nghiệp lớn.

Và tất cả những u điểm trên cũng cha thuyết phục chúng ta nếu nhà lãnh đạo đó xa rời quần chúng,binh sĩ của mình.Một Nguyễn Huệ thông minh sáng suốt , mạnh mẽ và quyết đoán hơn ng- ời,vợt xa ngời thờng cũng đồng thời là một Nguyễn Huệ “áo bào sạm đen khói súng”

Cả một tác phẩm dài mời tám hồi,từ đầu đến cuối có lẽ chỉ có ở hồi XIV là làm cho tác phẩm có dấu ấn sử thi đậm nhất.Và nhân vật làm tỏa sáng chất sử thi đó là Nguyễn Huệ.Con ng ời này là sự

Trang 12

kết tinh và nâng cao những truyền thống quí báu của dân tộc với lòng yêu nớc,tinh thần tự lập tự cờng,khí phách anh hùng bất khuất và tài thao lợc vô song.

Sau Ai t vãn ,Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm phản ánh chân thực nhiều mặt về phong trào Tây Sơn và ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ,đem lại cho ngời đọc nhận thứcvà tình cảm tốt

đẹp về một thời kì lịch sử đầy bão tố nhng cũng nhiều thành tựu vẻ vang trong đó khởi nghĩa nông dân là đầu tầu mạnh mẽ

ẹeà 3 :Phaõn tớch nhaõn vaọt Lục Võn Tiờn trong ủoaùn trớch “Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga”

Baứi Laứm

Đoạn trớch Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga cú 60 cõu thơ, thuộc phần đầu của Truyện Lục Võn Tiờn Nội dung phần đầu truyện kể về chàng thư sinh Lục Võn Tiờn khụi ngụ tuấn tỳ, văn vừ song toàn, từ nhỏ đó đi học xa nhà Biết tin triều đỡnh mở khoa thi, chàng từ biệt thầy xuống nỳi tham dự Trờn đường rẽ qua nhà thăm cha mẹ, chàng đỏnh tan bọn cướp Phong Lai, cứu được người đẹp Kiều Nguyệt Nga con quan tri phủ Hà Khờ

Đọc qua đoạn trớch cú thể thấy Nguyễn Đỡnh Chiểu sử dụng rất nhiều từ ngữ in đậm dấu ấn vựng văn húa Nam Bộ, phương ngụn Nam Bộ, ngữ õm Nam Bộ: “bờn đàng, tỡm đàng, đàng xa, giữa đàng” (bờn đường, tỡm đường, đường xa, giữa đường), “xụng vụ” (xụng vào), “tại mầy” (tại mày), “xe nầy, con nầy” (xe này, con này), “chưa hón

dạ nầy” (lũng này chưa tỏ, chưa biết chắc), “rước tụi” (đưa tụi), “hay vầy” (biết vậy, biết thế này), “rừ đặng” (rừ được)… Việc sử dụng một cỏch sinh động, chớnh xỏc, hợp

lý vốn từ ngữ địa phương chứng tỏ tỏc giả thụng thuộc, am hiểu con người và cuộc sống quờ hương Nam Bộ Điều này tạo nờn tớnh đặc trưng, điển hỡnh của hệ thống nhõn vật gắn với một vựng văn húa cụ thể, đồng thời gúp phần làm phong phỳ thờm vốn ngụn ngữ nghệ thuật của cả dõn tộc

Trong tương quan chung, đoạn thơ mụ tả hỡnh ảnh chàng thư sinh Lục Võn Tiờn dũngcảm đương đầu với bọn cướp và thể hiện tinh thần trọng nhõn nghĩa qua những lời đối đỏp với Kiều Nguyệt Nga Trước hết, từ cõu mở đầu đến cõu thứ 14 - Bị Tiờn mộtgậy thỏc rày thõn vong, Nguyễn Đỡnh Chiểu mụ tả hành động quyết đoỏn “bẻ cõy làmgậy”, “xụng vụ” để đỏnh lại tờn tướng cướp Phong Lai và đồng bọn “đảng hung đồ”,

“hồ đồ hại dõn” Đõy là sự đối đầu giữa chàng thư sinh anh hựng với tờn Phong Lai

“mặt đỏ phừng phừng” và đỏm quõn “bốn phớa phủ võy bịt bựng” Nhà thơ cực tả hỡnh ảnh Lục Võn Tiờn “tả đột hữu xung” và sử dụng điển tớch: Khỏc nào Triệu Tử phỏ vũng Đương Dang… Theo tiểu thuyết chương hồi Tam quốc diễn nghĩa của La Quỏn Trung (Trung Quốc), nhõn vật viờn tướng trẻ Triệu Võn, cũn gọi Triệu Tử

Long, đó một mỡnh phỏ vũng võy của Tào Thỏo, bảo vệ được A Đẩu, con của chủ

Trang 13

tướng Lưu Bị Việc sử dụng điển tích, so sánh Lục Vân Tiên với Triệu Tử Long khiến cho câu thơ trở nên hàm súc, phát huy được lối nói khoa trương, tôn vinh phẩmchất nhân vật cũng ngang bằng với người anh hùng nổi tiếng thời Tam quốc Sử dụngđiển tích là một biện pháp nghệ thuật phổ biến trong Truyện Lục Vân Tiên cũng như với hầu hết các tác phẩm văn chương dưới thời trung đại.

Phần tiếp theo kể từ câu thứ 15- Dẹp rồi lũ kiến chòm ong đến hết đoạn trích, NguyễnĐình Chiểu triệt để sử dụng hình thức hỏi – đáp để nhân vật có dịp tự giới thiệu về mình, qua đó bày tỏ tình cảm, suy nghĩ, quan niệm đạo đức, tính cách và lối sống… Lục Vân Tiên là nhân vật chủ động trước sự kiện đánh thắng bọn cướp và cả ở tình thế gặp gỡ Kiều Nguyệt Nga Trong tổng số 43 câu thơ hỏi – đáp, Lục Vân Tiên chỉ được dành cho 15 câu nhưng luôn đóng vai người dẫn chuyện, chủ động tìm hiểu và bày tỏ thái độ:

- Dẹp rồi lũ kiến chòm ong,

Hỏi: “Ai than khóc ở trong xe này?”

- Vân Tiên nghe nói động lòng…

- Vân Tiên nghe nói liền cười…

Vốn là kẻ sĩ thấm nhuần lễ giáo, sau khi nghe lời khẩn cầu của người hầu “Cúi đầu trăm lạy cứu cô tôi cùng”, Lục Vân Tiên nói rõ:

Khoan khoan ngồi đó chớ ra,

Nàng là phận gái, ta là phận trai

Về phía Kiều Nguyệt Nga, nàng kể rõ tên mình và người hầu, quê hương, gia đình, công việc Qua cách nói cũng có thể xét đoán được Kiều Nguyệt Nga là con người dịu dàng, khiêm nhường, mực thước, hiếu nghĩa, biết mình biết người: “đâu dám cãi cha”, “tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa”, “liễu yếu đào thơ”, “Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi” Sau khi thanh minh về cảnh ngộ hiện thời, nàng có ý mời chàng về quê để báo đền công ơn:

… “Trước xe quân tử tạm ngồi,

Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa…

… Hà Khê qua đó cũng gần,

Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng

Gặp đây đương lúc giữa đàng,

Của tiền chẳng có, bạc vàng cũng không

Gẫm câu báo đức thù công,

Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi”

Lục Vân Tiên vốn là con người “Làm ơn há dễ trông người trả ơn”, sau khi nghe lời bày tỏ của Kiều Nguyệt Nga lại càng khẳng định thêm tinh thần nghĩa hiệp, chính trực, trọng nghĩa khinh tài:

… “Nay đà rõ đặng nguồn cơn,

Nào ai tính thiệt so hơn làm gì

Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,

Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”

Trở lại con người đời thường, Lục Vân Tiên không “tính thiệt so hơn” và nhắc lại câunói “kiến nghĩa bất vi” Nguyên văn cả câu này là “Kiến nghĩa bất vi vô dũng giã” (Gặp việc nghĩa mà không hành động thì không phải người dũng lược), ý muốn đề cao tinh thần người anh hùng dám xả thân vì việc nghĩa, giữa đường thấy sự bất thường thì cần can thiệp, giúp đỡ Điều quan trọng hơn, ngay cả sau khi nghe lời Kiều

Trang 14

Nguyệt Nga nĩi về sự đền ơn, Lục Vân Tiên vẫn thành thực với quan niệm sống của mình, trước sau vẫn kiên định với tư tưởng làm việc nghĩa như một phẩm chất bậc anh hùng hảo hán, khơng địi hỏi được hưởng ơn huệ, tiền tài vật chất.

Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga gắn với sự kiện đánh kẻ cướp cứu người đẹp được thể hiện như một mẫu hình người anh hùng vốn phổ biến trong

truyện dân gian cũng như nhiều tác phẩm văn học trung đại Cĩ thể nĩi chủ đề này nằm trong truyền thống cốt truyện kể về sự gặp gỡ “tài tử - giai nhân”, “trai tài, gái sắc”, “trai anh hùng, gái thuyền quyên” Đây cũng là một phương diện trong truyền thống mĩ học của người xưa nhằm tơn vinh vẻ đẹp bậc “tài tử - giai nhân”, xây dựng hình ảnh nhân vật lý tưởng kiểu mẫu, gĩp phần tơn vinh những giá trị, phẩm chất nhân nghĩa của con người trong một xã hội cịn nhiều bất cơng, loạn lạc./

Đề 4 :Phân tích đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" của Nguyễn Du

Baì Làm 1

Nguyễn Du là một thi hào dân tộc ta Tên tuổi của ơng gắn liền với tác phẩm “Truyện Kiều” - kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam Truyện Kiều là một bài ca lớn vềgiá trị nhân đạo, một bản cáo trạng nghiệm khắc về cái ác, cái phản nhân bản, một tập đạithành của nghệ thuật văn chương Chỉ xét riêng về nghệ thuật miêu tả nhận vật, Nguyễn

Du đã đạt đến đỉnh cao chĩi lọi nhất trong lịch sử tiểu thuyết bằng thơ trích đoạn Chị em Thúy Kiều đả thể hiện được trọn vẹn vè đẹp, tài năng va đức hạnh của hai chị em nàng Thúy kiều Chỉ bằng 24 câu thơ lục bát, Nguyễn Du đã miêu tả cả tài, sắc và đức hạnh của hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều với tất cả lịng quý mến, trân trọng của nhà thơ Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” nằm trong phần : “Gặp gỡ và đính ước”, sau phần giới thiệu gia cảnh gia đình Thuý Kiều Với nhiệt tình trân trọng ngợi ca, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ cổ điển, lấy những hình ảnh thiên nhiên để gợi, tả, khắc hoạ vẻ đẹp chị em Thuý Kiều thành những tuyệt sắc giai nhân Trước hết, Nguyễn Du cho ta thấy vẻ đẹp bao quát của hai chị em Thuý Kiều trong bốn câu đầu:

Đầu lịng hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân

Mai cốt cách, tuyết tinh thần,

Mỗi người mỗi vẻ mười phân vẹn mười

Nhà thơ dùng từ Hán Việt “tố nga” chỉ những người con gái đẹp tinh tế để gọi chung hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều Hai chị em được ví von cĩ cốt cách thanh cao như hoa mai, cĩ tâm hồn trong sáng như tuyết trắng Mỗi người cĩ vẻ đẹp riêng và đều đẹp một cách tồn diện Từ cái nhìn bao quát ấy, nhà thơ đi miêu tả từng người Bằng nghệ thuật ước lệ tượng trưng, liệt kê, nhân hố, tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp trangtrọng, quý phái, phúc hậu: Sau khi giới thiệu vẻ dẹp chung về hình thức lẫn tâm hồn của

Trang 15

hai chị em bằng bốn câu thơ , Nguyễn Du bắt đầu miêu tả vẻ đẹp riêng của Thúy Vân : Vân xem trang trong khác vời,

Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang

Hoa cười ngóc thốt đoan trang,

Mây thua nước tóc , tuyêếtnhường màu da,

Chỉ vài nét chấm phá, bức chân dung của Thúy Vân hiện lên thật nghiêm trang , đứng đắn và phúc hậu Gương mặt của nàng đầy đặn như mặt trăng tròn chân mày của nàng đẹp như mày của con bướm tằm Đuôi mắt của nàng đẹp như mắt phượng miệng của nàng nở nụ cười tươi như đóa hoa đang khoe sắc , tỏa hương Tiếng nói của nàng trong như ngọc Những làn mây trên không trung vẫn không đẹp bằng mái tóc mượt mà của nàng Tuyết là biểu tượng của màu trắng nhưng không nhường màu cho da mịn màng, trắng trẻo của nàng

Bằng cách phối hợp các biện pháp nghệ thuật ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ, nhân hóa, liệt

kê, đối ngữ, thậm xưng và cách dùng các từ láy, từ Hán Việt một cách điệu luyện,

Nguyễn Du không những miêu tả được vẻ đẹp ưa nhìn của Thúy Vân mà còn dự báo được tương lai của nàng Đặc biệt, các từ " thua ", "nhương " cho chúng ta thấy số phận bình an, tốt lành của Thúy Vân trên những chặng đường đời

Còn đây là bức chân dung của nàng kiều :

Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn

Làn thủy tinh , nét xuân sơn

Cặp mắt của nàng trong trẻo và long lanh như làn nước mùa thu Còn lông mày lại thanh nhẹ, tương đẹp như nét núi mùa xuân nghiêng nghiêng, duyên dáng đây cũng là vẻ đẹp ước lệ, tượg trưng thường gặp trong thơ văn cổ Những nghệ thuật nhân hóa , thậm xưng,

so sánh, hoán dụ, ẩn dụ, điển cố,liệt kê, đối ngữ, tương hỗ đã tiếp tục đưa sắc đẹp của Thúy kiều đến tuyệt điỉnh, khiến cho :

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh

"Hoa" và "liễu" là những loài vô tri, vô giác, vậy là phải "ghen" , "hờn", tức giận trước vẻđẹp "sắc sảo mạn mà", "mười phân vẹn mười" của nàng Còn đối với con người , nàng Kiều chỉ cần ngoảnh lại một cái thì thành người ta bị xiêu, ngoảnh lại cái nữa thì nước người ta bị đổ Chao ôi ! Thúy Kiều đúng là một tuyệt thế giai nhân

Nhưng qua nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy ,đài các, kiêu sao , có sức cuốn hút mãnh liệt của Thúy Kiều Nhất là các từ "ghen" , "hờn" , Nguyễn Du đã hé mở cho chúng ta thấy những cơn sóng gió bảo tố của cuộc đời như chờ trực để vùi dập thân phận của nàng

Nếu như ở Thúy Vân , Nguyễn Du chỉ miêu tả sắc đẹp thì ở Thúy Kiều , nhà thơ vưa miêu tả nhan sắc , vừa ca ngợi tài năng :

Sắc đành tài một , tại đành hoạ hai

Như vậy, về sắc thì đành chỉ có một mình Thúy Kiều về tài thì may ra, họa hoằn lắm mới

có người thứ hai Thứ nhất là trí thông minh sẵn có do tạo hóa ban tặng:

Thông minh vốn sẵn tính trời

Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm

Trang 16

Cung thương lầu bậc ngũ âm ,

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương

Khúc nhà tay lựa nên chương

Xét riêng về tài đánh đàn thì Thúy kiều vượt xa những người khác Những nốt cung , thương , giốc , chũy , vũ trong âm giai của nạhc cổ trung Quốc và Việt Nam được nàng phối hợp một cách nhuần nhuyễn , tinh thông , dạt dào cảm xúc Đặt biệt , một bản nhạc nhan đề là " Bạc mệnh " - đưa con tinh thần của Thúy Kiều - đã tác động vào cõi sâu thẳm trong tâm hồn của con người , khiến ai thưởng thức cũng phải đau khổ , sâầunão đến rơi nước mắt , đến buốt nhói tim Phải chăng " một thiên bạc mệnh lại càng não nhân

" ấy như muốn dư báo những đâu khổ , bất hạnh chồng chất trong suốt 15 năm ròng của đời người con gái tài sắc vạn toàn ?

Nhìn chung , Nguyễn Du có dụng ý rất rõ trong việc nhấn mạnh tài sắc của Thúy Kiều , nhà thơ đã cực tả Thúy vân , tưởng như sắc đạp của Thúy Vân không ai hơn được nữa ,

để rồi sau đó , Thúy Kiều xuất hiện thì Thúy Vân trở thành một cái nền làm tôn sắc đẹpcủa Thúy Kiều là tuyệt đỉnh Còn tài của nàng cũng là tuyệt đỉnh ( Giáo sư Nguyễn Lộc )

Có thế nói rằng , lần đầu tiên trong lịch sử văn học nước nhà , hình ảnh người phụ nữ hoàn mĩ về hình thức lẫn tâm hồn được thể hiện dưới ngòi bút của thiên tài Nguyễn du một cách say sưa , nồng nhiệt ,tập trung và trân trọng nhất Đó là một cái nhìn của con gnười có tấm lòng nhân dạo mênh mông như ngọn nước triều dâng Nguyễn du dã mở đườngbcho tư tưởng của mình đi trước thời đại Bởi lẽ , trong xã hôi phong kiền đầy rẫy nhưng bất công , ngang trái , hà khắc , phụ nữ luôn bị lép vế , bị ruồn rẫy , chà đạp , xô đẩy đến bức đường cùng

Một lần nữa ở bốn câu kết thúc của trích đoạn Chị em Thúy Kiều , Nguyễn Du miêu tả cuộc sống phong lưu, êm đềm, khuôn phép , mẫu mực và ngợi ca đức hạnh của cá hay chị

em :

Phong lưu rất mực hồng quần ,

Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cặp kê ,

Em đềm trướng rủ màn che

Tường đông ong bướm đi về mặc ai

Mặc dù đã đến tuổi búi tóc cài trâm , có thể lấy chồng nhưng Thúy Vân và Thúy Kiều vẫn sống hòa thuận , vui vẻ trong cảnh trướng rủ màn che , không tơ tươởngđến những kẻ

dđ tìm tình yêu , đi ve vãn con gái như ong bướm tìm hoa Chính những nét hồn nhiên , trong sáng thơ ngây đã nuôi dưỡng , bồi đắp cho sự hình thành - phát triển nhân cách và

ý thức làm người cao cả của hai chị em sau này , đặc biệt là Thúy Kiều

Tóm lại bằng một thế giới ngôn ngữ phong phú , tính tế , kỳ diệu , bằng một bút pháp điêu luyện, bằng một thiên tài khám phá tuyệt vời kết hợp với lòng thương yêu của con người , nhất là người phụ nữa, Nguyễn du vẽ lên bức chân dung vừa điển nhã , vừa có sức gợi cảm mãnh liệt của Thúy Vân và Thúy Kiều trong trích đoạn chị em Thúy Kiều

Có thế nói rằng , lần đầu tiên trong lịch sử văn học nước nhà , hình ảnh người phụ nữ hoàn mĩ về hình thức lẫn tâm hồn được thể hiện dưới ngòi bút của thiên tài Nguyễn du một cách say sưa , nồng nhiệt ,tập trung và trân trọng nhất Càng nâng niu , quý trọng truyện Kiều ,chúng ta càng cảm phục tài năng và đức độ của đại thi hào dân tộc Nguyễn

Trang 17

Du Đó là một cái nhìn của con người có tấm lòng nhân dạo mênh mông như ngọn nước tràn ly

Sau khi giới thiệu vẻ dẹp chung về hình thức lẫn tâm hồn của hai chị em bằng bốn câu thơ , Nguyễn Du bắt đầu miêu tả vẻ đẹp riêng của Thúy Vân :

Vân xem trang trong khác vời ,

Khuôn trăng đầy đặn , nét ngài nở nang

Hoa cười ngóc thốt đoan trang ,

Mây thua nước tóc , tuyêếtnhường màu da ,

Chỉ vài nét chấm phá , bức chân dung của Thúy Vân hiện lên thật nghiêm trang , đứng đắn và phúc hậu Gương mặt của nàng đầy đặn như mặt trăng tròn chân mày của nàng đẹp như mày của con bướm tằm Đuôi mắt của nàng đẹp như mắt phượng miệng của nàng nở nụ cười tươi như đóa hoa đang khoe sắc , tỏa hương Tiếng nói của nàng trong như ngọc Những làn mây trên không trung vẫn không đẹp bằng mái tóc mượt mà của nàng Tuyết là biểu tượng của màu trắng nhưng không nhường màu cho da mịn màng , trắng trẻo của nàng

Bằng cách phối hợp các biện pháp nghệ thuật ước lệ , tượng trưng , ẩn dụ , nhân hóa , liệt

kê , đối ngữ , thậm xưng và cách dùng các từ láy , từ Hán Việt một cách điệu luyện , Nguyễn Du không những miêu tả được vẻ đẹp ưa nhìn của Thúy Vân mà còn dự báo được tương lai của nàng Đặc biệt , các từ " thua ", "nhương " cho chúng ta thấy số phận bình an , tốt lành của ThuyýVân trên những chặng đường đời

Còn đây là bức chân dung của nàng kiều :

Kiều càng sắc sảo mặn mà ,

So bề tài sắc lại là phần hơn

Đôi mắt của nàng Kiểu được miêu tả bằng hai hình ảnh ẩn dụ :

Làn thủy tinh , nét xuân sơn

Cặp mắt của nàng trong trẻo và long lanh như làn nước mùa thu Còn lông mày lại thanh nhẹ , tương đẹp như nét núi mùa xuân nghiêng nghiêng , duyên dáng đây cũng là vẻ đẹp ước lệ , tượg trưng thường gặp trong thơ văn cổ Những nghệ thuật nhân hóa , thậm xưng, so sánh , hoán dụ , ẩn dụ , điển cố ,liệt kê , đối ngữ , tương hỗ đã tiếp tục đưa sắc đẹp của Thúy kiều đến tuyệt điỉnh, khiến cho :

Hoa ghen thua thắm ,liễu hờn kém xanh

"Hoa " và "liễu" là những loài vô tri , vô giác , vậy là phải " ghen " , "hờn ", tức giận trước vẻ đẹp sắc sảo mạn mà ", " mười phân vẹn mười của naàng Còn đối với con

Trang 18

người , nàng kiều chỉ cần ngoảnh lại một cái thì thành người ta bị xiêu, ngoảnh lại cái nữathì nước người ta bị đổ Chao ôi ! Thúy Kiều đuúnglà một tuyệt thế giai nhận

Nhưng qua nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy ,đài các, kiêu sao , có sức cuốn hút mãnh liệt của Thúy Kiều Nhất là các từ ghen " , "hờn " , Nguyễn Du đã hé mở cho chúng ta thấy những cơn sóng gió bảo tố của cuộc đời như chờ trực để vùi dập thân phận của nàng Nếu như ở Thúy Vân , Nguyễn Du chỉ miêu tả sắc đẹp thì ở Thúy Kiều , nàh thơ vưa miêu tả nhan sắc , vừa ca ngợi tài năng :

sắc đành tài một , tại đành hoạ hai

Như vậy ,về sắc thì đành chỉ có một mình Thúy Kiều vêềtài thì may ra , họa hoằn lắm mới có người thứ hai Thứ nhất là trí thông minh sẵn có do tạo hóa ban tặng :

Thông minh vốn sẵn tính trời

Thứ nhì là tài thơ , vẽ , ca hát , đánh đàn , sáng tác nhạc :

Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm

Cung thương lầu bậc ngũ âm ,

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương

Khúc nhà tay lựa nên chương

Xét riêng về tài đánh đàn thì Thúy kiều vượt xa những người khác Những nốt cung , thương , giốc , chũy , vũ trong âm giai của nạhc cổ trung Quốc và Việt Nam được nàng phối hợp một cách nhuần nhuyễn , tinh thông , dạt dào cảm xúc Đặt biệt , một bản nhạc nhan đề là " Bạc mệnh " - đưa con tinh thần của Thúy Kiều - đã tác động vào cõi sâu thẳm trong tâm hồn của con người , khiến ai thưởng thức cũng phải đau khổ , sầu não đếnrơi nước mắt , đến buốt nhói tim Phải chăng " một thiên bạc mệnh lại càng não nhân "

ấy như muốn dư báo những đâu khổ , bất hạnh chồng chất trong suốt 15 năm ròng của đời người con gái tài sắc vạn toàn ?

Nhìn chung , Nguyễn Du có dụng ý rất rõ trong việc nhấn mạnh tài sắc của Thúy Kiều , nhà thơ đã cực tả Thúy vân , tưởng như sắc đạp của Thúy Vân không ai hơn được nữa ,

để rồi sau đó , Thúy Kiều xuất hiện thì Thúy Vân trở thành một cái nền làm tôn sắc đẹpcủa Thúy Kiều là tuyệt đỉnh Còn tài của nàng cũng là tuyệt đỉnh ( Giáo sư Nguyễn Lộc )

Có thế nói rằng , lần đầu tiên trong lịch sử văn học nước nhà , hình ảnh người phụ nữ hoàn mĩ về hình thức lẫn tâm hồn được thể hiện dưới ngòi bút của thiên tài Nguyễn du một cách say sưa , nồng nhiệt ,tập trung và trân trọng nhất Đó là một cái nhìn của con gnười có tấm lòng nhân dạo mênh mông như ngọn nước triều dâng Nguyễn du dã mở đườngbcho tư tưởng của mình đi trước thời đại Bởi lẽ , trong xã hôi phong kiền đầy rẫy nhưng bất công , ngang trái , hà khắc , phụ nữ luôn bị lép vế , bị ruồn rẫy , chà đạp , xô đẩy đến bức đường cùng

Một lần nữa ở bốn câu kết thúc của trích đoạn Chị em Thúy Kiều , Nguyễn Du miêu tả cuộc sống phong lưu , êm đềm , khuôn phép , mẫu mực và ngợi ca đức hạnh của cá hay chị em :

Phong lưu rất mực hồng quần ,

Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cặp kê ,

Em đềm trướng rủ màn che

Tường đông ong bướm đi về mặc ai

Mặc dù đã đến tuổi búi tóc cài trâm , có thể lấy chồng nhưng Thúy Vân và Thúy Kiều vẫn sống hòa thuận , vui vẻ trong cảnh trướng rủ màn che , không tơ tưởng đến những kẻ

đi tìm tình yêu , đi ve vãn con gái như ong bướm tìm hoa Chính những nét hồn nhiên ,

Trang 19

trong sáng thơ ngây đã nuơi dưỡng , bồi đắp cho sự hình thành - phát triển nhân cách và

ý thức làm người cao cả của hai chị em sau này , đặc biệt là Thúy Kiều

Tĩm lại bằng một thế giới ngơn ngữ phong phú , tính tế , kỳ diệu , bằng một bút pháp điêu luyện , bằng một thiên tài khám phá tuyệt vời kết hợp với lịng thương yêu của con người , nhất là người phụ nữa, Nguyễn du vẽ lên bức chân dung vừa điển nhã , vừa cĩ sức gợi cảm mãnh liệt của Thúy Vân và Thúy Kiều trong trích đoạn chị em Thúy Kiều Càng nâng niu , quý trọng truyện Kiều ,chúng ta càng cảm phục tài năng và đức độ của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du thật đáng tiếc cho những ai đâu đội trời Việt Nam , chân đạp dất Việt Nam mà xa lạ với Truyện Kiều

Bài Làm 3

Khi khẳng định giá trị của “Truyện Kiều”, nhà thơ Chế Lan Viên đã từng ca ngợi:

“Nguyễn Du viết Kiều đất nước hĩa thành văn” Cĩ thể nĩi, Đoạn Trường Tân Thanh vớinhững dịng lục bát tuyệt diệu là niềm tự hào cho nền văn chương Việt Nam Dưới ngịi bút tài hoa của Nguyễn Du, những phong cảnh tuyệt vời trong thiên nhiên, cỏ cây, những bức tranh tâm trạng đã hiện ra tạo thành một thế giới thơ đầy quyến rũ Bằng tấm lịng và

sự nâng niu, trân trọng, mến yêu nhân vật chân thành, ơng đã để lại cho đời những rung cảm nghệ thuật trước cái đẹp thật sâu sắc.Đến với đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, một lần nữa ta hiểu thêm về nghệ thuật miêu tả của Tố Như thần tình ra sao và trái tim

Nguyễn chan chứa yêu thương biết nhường nào!

Đầu lịng hai ả tố nga,…

Tường đơng ong bướm đi về mặc ai

Song song với nghệ thuật tả cảnh, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật dã đạt dến trình độ điêu luyện và là một thành cơng đặc biệt ở Truyện Kiều Tuy sử dụng bút pháp ước lệ mà

vẫ giúp người đọc hình dung rõ bức chân dung tuyệt mĩ của hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều, gây một ấn tượng khĩ phai trong lịng mỗi chúng ta

Đoạn trích cĩ kết cấu chặt chẽ như một truyện ngắn cổ điển Mở đầu là bốn câu giới thiệuchung về hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều:

Đầu lịng hai ả tố nga…

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười

Hai cơ con gái đầu lịng của ơng bà Vương viên ngoại đi vào trang viết của Nguyễn Du đều xinh đẹp, tươi tắn cả hai, hệt như những nàng “tố nga” Lời giới thiệu chng về hai chị

em đã khắc họa vẻ thanh cao, trong trắng từ hình dáng bên ngồi cho đến tam hồn bên trong Thứ bậc trong gia đình cũng đã được Nguyễn Du thể hiên qua lời giới thiệu khá giản dị: “Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân” Đặc biệt, ơng chú trọng gây ấn tượng ở tinhthần, cốt cách của hai Kiều: cốt cách thanh tao, duyên dáng như mai và tâm hồn, phẩm hạnh trắng trong, thuần khiết như tuyết Hình ảnh ẩn dụ nằm trong phép tiểu đối khơng chỉ đặc tả được cái thần của bức tranh thiếu nữ: cả hai đều trinh trắng, sáng trong mà cịn khơi gợi xúc cảm thẩm mỹ cho người đọc về vẻ kiều diễm của hai chị em Hai người họ với những vẻ đẹp khơng hồn tồn như nhau mà là mỗi người đẹp theo một vẻ nhưng đều

là những vẻ đẹp hồn mỹ Từ vĩc dáng cho đến tâm hồn, Thúy Kiều và Thúy Vân đều đạtđến mức vẹn tồn thật là tuyệt đối như tác giả đã nhận định: “mười phân vẹn mười” Mấychữ ấy cho thấy ý thức lí tưởng hĩa cao đọ của nhà thơ Bởi lẽ, ở đời mấy ai được “mười phân vẹn mười” Câu thơ khơng chỉ nhằm thống báo vẻ đẹp hồn thiện của Thúy Vân, Thúy Kiều mà cịn chất chứa niềm ngưỡng mộ trước cái đẹp rất riêng của mỗi người.Những ước lệ của văn chương cổ đi vào câu chữ của Nguyễn Du với biết bao tình cảm

Trang 20

mến yêu, trân trọng Lời khen chia đều cho cả hai, nét bút muốn đặc tả “mỗi người một vẻ” Chính vì thế mà liền sau đó, thi sĩ tập trung khắc họa từng người Đầu tiên, chân dung Thúy Vân hiện ra với bốn câu thơ:

Vân xem trang trọng khác vời,…

Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da

Vẻn vẹn bốn dòng thơ, Nguyễn Du đã thể hiện thật tài hoa vẻ đẹp tươi tắn, trẻ trung của một cô gái đang độ trăng tròn Ở Vân cũng khẳng định ngay từ câu thơ đầu cái điểm hơn người: vẻ đẹp của Vân là vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang nhưng cũng là sự “trang trọng khácvời” Để rồi, sau đó là sự cụ thể hóa ở khuôn mặt tròn đầy, ngời sáng như vầng trăng đêmrằm, đôi lông mày cân đối, sắc nét như con ngài Hiện diện trên khuôn mặt tươi sáng ấy

là nụ cười tươi thắm như hoa, giọng nói trong trẻo như ngọc Hay là phải chăng “ngọc thốt” ở đây là để chỉ những lời nói của nàng quý giá và đáng trân trọng như ngọc ngà? Một từ “thốt “ thôi mà có thể giúp ta nhận ra vẻ dịu dàng , hiền thục hiếm thấy của Thúy Vân Thật là tài tình! Không những thế, nàng còn sở hữu cả một mái tóc đen óng, nhẹ hơn mây và làn da mịn màng, trắng hơn cả tuyết Quả là một vẻ đẹp hoàn hảo, cao sang, quý phái! Sắc đẹp của Thúy Vân sánh ngang với những nét kiều diễm, sáng trong của trăng hoa, ngọc vàng, mây tuyết,… toàn những báu vật tinh khôi, trong trẻo của đất trời Chỉ thoáng nhìn hình dáng, thoáng nghe Vân chuyện trò, chũng ta cũng dễ dàng cảm nhận được tất cả sự dịu dàng, đoan trang của một cô gái khuê các Có lẽ, Nguyễn Du cũng đã rất có dụng ý khi sử dụng những tính từ chỉ độ tròn đầy, viên mãn để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân: “đầy đặn”, “nở nang” Một vẻ đẹp căng tròn của tuổi trẻ! Chắc chắn, Thúy Vân sẽ làm tròn thiên chức một người mẹ, người vợ sau này Về mặt này, con mắt nhìn của Nguyễn Du cũng thật “tinh đời”! Dựng lên hình ảnh của Thúy Vân với một vẻ đẹp phúc hậu, quý phái khiến thiên nhiên, tạo vật cũng phải “thua”, “nhường”, nhà thơ đãgiúp ta nhận ra đấy là một vẻ đẹp có được sự hòa hợp, êm đềm với thế giới chung quanh Thêm vào đó là giọng thơ nhẹ nhàng, êm dịu nên Thúy Vân là hiện thân của cuộc đời yên

ả, ấm êm Từ những thông điệp nghệ thuật trên, phải chăng đó là dự cảm về một cuộc sống bình lặng, suôn sẻ, hạnh phúc trong tương lai?

Nếu Nguyễn Du dành đôi nét tài hoa cho Thúy Vân thì với Thúy Kiều, tác giả dùng hết tâm lực để có những nét vẽ thần kì, công phu hơn:

Kiều càng sắc sảo, mặn mà

So bề tài sắc lại là phần hơn

Câu chuyển tiếp cho ta thấy từ sắc đến tài, Kiều hơn hẳn Thúy Vân, đó không phải là cái đẹp hiền lành, phúc hậu mà trái lại vừa sắc sảo, lộng lẫy, vừa mặn mà, duyên dáng, yêu kiều Thì ra, Thúy Vân đã sắc nước hương trời, Thúy Kiều còn rực rỡ hơn thế nữa Bằng thủ pháp đòn bẩy, Nguyễn Du đã mượn vẻ đẹp của Thúy Vân làm nền để nêu bật vẻ đẹp, tài năng của Thúy Kiều, giúp người đọc hình dung rõ hơn về bức chân dung của nàng bằng cái nhìn của riêng mình Thực tế, đến Thúy Kiều, ta thấy Nguyễn Du rất ít tả mà chỉgợi Ông lại thêm một lần nữa chứng tỏ cốt cách nghệ thuật của một nghệ sĩ bậc thầy Bởi, nếu bây giờ nhà thơ cũng lặp lại trình tự tả y hệt như tả Thúy Vân thì hóa ra quá đỗi vụng về

Đặc biệt, sức gợi của vẻ đẹp Thúy Kiều toát lên từ đôi mắt:

Làn thu thủy, nét xuân sơn,

Nguyễn Du dường như chỉ nói về đôi mắt của nàng Đôi mắt trong, sáng ngời, gợi tình như sóng nước mùa thu và đôi mày cong cong mềm mại, thanh tú như dáng núi mua xuân Cách mieu tả khiến khi đọc lên, ta như thấy có ánh áng và làn sóng xao động bên

Trang 21

trong Chỉ vậy thôi mà bao ẩn ý Đôi mắt nhìn đời, nhìn người sâu thẳm Đôi mắt dạt dào,

ẩn chứa bao tình cảm lai láng: biết yêu thương, căm hận, nhức nhối, sẻ chia,… Đôi mắt thể hiện một đời sống nội tâm phong phú Đôi mắt “tinh đời” chứ không như đôi mắt đẹp

mà vô hồn, vô cảm của Thúy Vân Thì ra, cụ Nguyễn Du cố tình bỏ sót đôi mắt nàng Vân

là vì lẽ đó Một lần nữa, ta lại thấy nhà thơ sử dụng tối đa nghệ thuật ẩn dụ và tiểu đối trong thơ cổ điển cũng với ý nghĩa tượng trưng để tô đạm, tạo ấn tượng về nhan sắc của Kiều nhưng không gây rườm rà, phức tạp mà trái lại giá trị diễn đạt vẫn hay và tự nhiên Nhan sắc nàng tuyệt mĩ đến nỗi:

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh

Thêm một lần nữa thiên nhiên được sử dụng để nói về vẻ đẹp của người thiếu nữ Thiên nhiên vốn là vẻ đẹp vĩnh cửu vậy mà cũng phải “ghen”, “hờn” trước một nàng Kiều “sắc sảo mặn mà” Hoa không tươi thắm bằng dung nhan của nàng, liễu kém phần tươi non so với sức sống, tuổi trẻ mơn mởn của Kiều Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp nhân hóa để thổi linh hồn vào câu thơ làm ý thơ thêm phần sống động và trước mắt ta hiện ra một náng Kiều trẻ trung với tuổi xuân tràn đầy như hoa vừa đang độ nở, liễu đến kì xanh tươi

Mà cũng vì thế mà ta càng thấp thỏm hơn khi nghĩ tới tương lai của đời Kiều Liệu với vẻđẹp “nghiêng nước nghiêng thành” ấy, Kiều sẽ phải sống thế nào trong bể đời vốn “Thiênđịa phong trần, hồng nhan đa truân”

Bút pháp miêu tả của Nguyễn Du tài hoa ở chỗ: không chỉ miêu tả ngoại hình để thể hiện tính cách, mà còn thông qua đó dự đoán số phận, cuộc đời nhân vật Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Du dùng cặp từ “thua, nhường” để miêu tả Thúy Vân và cặp từ “ghen, hờn” để miêu tả Thúy Kiều Ảnh hưởng, tác động của nét đẹp hai Kiều với tạo hóa lại đi theo hai hướng khác nhau Tả Vân, câu thơ Kiều thanh thản bao nhiêu thì khi tả Kiều, câuchữ Tố Như lại trăn trở bấy nhiêu Như vậy đó, chỉ mới mươi câu Kiều mà đã giúp ta thấu hiểu tấm lòng ưu ái sâu sắc, bao la của nhà thơ nhân đạo Nguyễn Du: ông yêu thương, nâng niu tất cả Có điều, với Thúy Kiều là cả một sự yêu thương, nâng niu đầy băn khoăn, lo lắng so với Thúy Vân Thật vậy, trong Truyện Kiều, có lúc Nguyễn Du đã

để sư bà Tam Hợp đạo cô đoán định tương lai bất ổn của Kiều qua lời thơ:

Thúy Kiều sắc sảo khôn ngoan,

Vô duyên là phận hồng nhan đã đành

Lại mang lấy một chữ tình,

Khư khư mình buộc lấy mình vào trong

Vậy nên những chốn thong dong,

Ở không yên chỗ, ngồi không vững vàng

Chuyện thế thái, nhân tình cũng thật sâu sắc trong cách nhìn, cách cảm của Nguyễn Du.Miêu tả Thúy Kiều, Nguyễn Du còn đề cao trí tuệ và tài năng của nàng, cho thấy rằng Kiều không phải chỉ có nhan sắc tuyệt trần mà còn là người con gái vốn có thiên tư thôngminh bẩm sinh và rất mực tài hoa:

Thông minh vốn sẵn tính trời,…

Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân

Tài năng của Kiều đã đạt tới mức lí tưởng Làm thơ, vẽ tranh, ca ngâm, âm nhac, mọi thứKiều đều tỏ ra thành thạo Đặc biệt, nàng rất sành chơi Hồ cầm Nguyễn Du một lần nữa lại rất công phu khi dành cho Kiều các chữ: “vốn sẵn tính trời”, “đủ mùi” “làu bậc”, “ăn đứt” làm cho cái gìcũng đầy đủ và toàn vẹn Tài năng của Thúy Kiều qua cách khắc họa của Nguyễn Du họa chăng chỉ có thể so sánh với tài thơ vè xuất sắc của cung nữ tròn tác phẩm “Cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia thiều:

Trang 22

Câu cẩm tú đàn anh họ Lý,

Nét đan thanh bậc chị chàng Vương

Quả là “Sắc đành đòi một tài đành họa hai”! Lại thêm một lần nữa ta hiểu tại sao Nguyễn

Du không miêu tả cái tài của Thúy vân Tạo hóa đã dành cả cho Thúy Kiều, để rồi lại tỏ

ra đố kị mà đan tâm chơi trò nhỏ nhen:

Lạ gì bỉ sắc tư phong,

Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen

Ông bà ta xưa cũng đã từng nói: “Một vừa hai phải ai ơi / Tài tình chi lắm cho trời đất ghen” Vậy mà, Thúy Kiều của Nguyễn Du tột đỉnh hơn người Câu chữ, lời thơ chất chứa sự ngợi ca, ngưỡng mộ mà nỗi băn khoăn, lo lắng cứ xốn xang trê mỗi chữ dùng của

Tố Như Nguyễn Du biết thế Bởi, có lúc ông đã phải thốt lên rằng:

Có tài mà cậy chi tài,

Chữ tài liền với chữ tai một vần

Nhưng là sao khác được “Thiên bạc mệnh” ai oán đã vận vào Kiều mất rồi Trái tim yêu thương mênh mông của Nguyễn Du cũng chẳng thể nào bảo vệ được Kiều trước vòng xoáy nghiệt ngã cuẩ định mệnh

Đoạn trích khép lại trong bốn câu miêu tả cuộc sống phong lưu, khuôn phép trong đức hạnh, mẫu mực của hai chị em Kiều:

Phong lưu rất mực hồng quần,

………

Tường đông ong bướm đi về mặc ai

Vẻ đẹp chung của hai chị em được đúc kết lại trong cuộc sống nhung lụa, phú quí Hai côgái họ Vương đang ở vào giai đoạn đẹp nhất, thơ mộng nhất của đời người, đó là tuổi dậythì vô tư, trong trắng Đã đến tuổi cài trâm nhưng hai thiếu nữ không hề quan tâm đến những chuyện “ong bướm”, tâm hồn như băng tuyết, họ đang sống trong cảnh êm đềm của một gia đình gia phong, nề nếp Một lần nữa, Nguyễn Du khẳng định lại nếp sống phong lưu, đài các của hai chị em Kiều “Êm đềm”, “mặc ai” là phong thái cao giá của người đẹp chứ nào phải sự vô cảm trước những rạo rực của tuổi trẻ Chữ dùng của Nguyễn Du tinh tế lắm chứ đâu phải buông lơi hờ hững, vô tình!

Chỉ với hai mươi bốn câu thơ lục bát, chúng ta cũng đủ thấy tài năng, sáng tạo bậc thầy của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Ngòi bút của ông linh hoạt vô cùng, khi vẽ chi tiết, khi chỉ lướt qua; khi tả, khi gợi, kết hợp nhuần nhuyễn tính ước lệ của sách vở và cách nói dân gian; vừa làm nghệ thuật, vừa gởi gắm tâm tư, tình cảm Để người đời yêu mến

Tố Như và nhân vật của ông khi đến với Truyên Kiều, đều cảm nhận được một ẩn ý sâu sắc: ẩn sau bức chân dung mĩ nữ là tiếng lòng chan chứa yêu thương của đại thi hào dân tộcNguyễn Du

Trang 23

Đề 5 : Phân tích đoạn trích “ Cảnh ngày xuân “.

Bài Làm 1

Nguyễn Du là một đại thi hào của dân tộc Việt Nam Tên tuổi của nhà thơ khơng chỉ nổi tiếng trong nước mà cịn vang xa trên thi đàn thế giới Sở dĩ tác giả đạt được niềm vinh quang đĩ là vì ơng đã cĩ một sự nghiệp sáng tác giá trị, trong đĩ xuất sắc nhất là Truyện Kiều - tác phẩm lớn nhất của nền văn học Việt Nam Cảm hứng nhân đạo và vẻ đẹp ngơn

từ của truyện thơ này đã chinh phục trái tim bao thế hệ bạn đọc trong gần hai trăm năm qua Đọc đoạn trích "Cảnh ngày xuân", chúng ta càng cảm phục bút pháp miêu tả cảnh vật giàu chất tạo hình và man mác xúc cảm của tác giả:

Ngày xuân con én đưa thoi,

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

Bên cạnh nghệ thuật tả người, nghệ thật tả cảnh là một thành cơng đặc biệt của "Truyện Kiều" Bút pháp ước lệ tuy nghiêng về sự gợi tả, kích thích trí tưởng tượng của người đọcnhưng vẫn giú ta hình dung rất rõ về bức tranh thiên nhiên mùa xuân tười đẹp và tâm trạng của người du xuân trong giây phút trở về Đoạn thơ cĩ kết cấu theo trình tự thời gian của một cuộc du xuân Bốn dịng thơ đầu là khung cảnh mùa xuân Tám dịng thơ tiếp theo là cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh Và sáu dịng thơ cuối là cảnh và nỗi lịng của chị em Thúy Kiều lúc bĩng chiều buơng xuống

Mở đầu, Nguyễn Du đã phác họa một bức tranh mùa xuân thật ấn tượng Khơng gian, thời gian hiện ra trong hai dịng thơ khơi gợi trí tưởng tượng của người đọc:

Ngày xuân con én đưa thoi,

Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi

Khung cảnh thiên nhiên mang vẻ đẹp riêng của mùa xuân Giữa bầu trời cao rộng, từng đàn chim én rộn ràng bay lượn như chiếc thoi trên khung dệt vải Hình ảnh "con én đưa thoi" gợi bước đi của mùa xuân tương tự cách nĩi trong dân gian "Thời giờ thấm thoắt thoi đưa / Hết mưa lại nắng, hết ngày lại đêm" Xung quanh tràn ngập "ánh thiều quang" -ánh sáng tươi đẹp - đang rọi chiếu lên tồn cảnh vật Ánh nắng mùa xuân cĩ nét riêng, khơng nĩng bức như mùa hè cũng khơng dịu buồn như mùa thu mà trái lại, tạo một cảm giác tươi vui, trẻ trung, mới mẻ trong sự nồng ấm của những ngay đầu năm Thời gian đầu năm trơi qua thạt nhanh làm sao! Cho nên cả hai câu thơ vừa miêu tả cảnh thiên

Trang 24

nhiên tươi sáng đồng thời thể hiện niềm tiêc nuối trước sự trôi nhanh của thời gian Thoắtmột cái đã cuối xuân rồi, cái đẹp của mùa mở đầu một năm sắp hết.

Chỉ bằng một câu thơ lục bát, bức họa xuân hiện ra đẹp đến không ngờ:

Cỏ non xanh tận chân trời,

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

Cách viết của Nguyễn Du khiến ta không phân biệt được đâu là thơ, đâu là họa nữa Thảm cỏ xanh non trải ra mênh mang đến "tận chân trời" là gam màu nền cho bức tranh xuân Trên nền xanh mượt mà ấy được điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng Đây chính

là cái hồn, cái thần, là nét vẽ trung tâm của bức tranh Tiếp thu từ câu thơ cổ trung Quốc:

"Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa" (Cỏ thơm liền với trời xanh / Trên cành lê có mấy bông hoa), Nguyễn Du đã vận dụng sáng tạo khi thêm màu trắng vào câu thơ Cả một không gian xuân hiện lên khoáng đạt, trong trẻo vô cùng Màu sắc có sự hài hòa đến mức tuyệt diệu Chỉ hai màu thôi mà có thể gợi nên vẻ mới mẻ, tinh khôi, tươi sáng, trẻ trung đầy thanh khiết đến như vậy Tính từ "trắng" kết hợp với động từ "điểm"

đã thể hiện được cái đẹp, cái sống động của câu thơ lẫn bức tranh xuân, gợi hình ảnh lay động của hoa làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh lại Những đường nét mềm mại, thanh nhẹ, sắc màu không sặc sỡ mà hài hòa, không tả nhiều mà vẫngợi được vẻ đẹp riêng của mùa xuân Phải là người sống chan hòa với thiên nhiên, cỏ cây

và nhất là có tâm hồn rung động tinh tế, thi nhân mới có thể viết được những câu thơ nhẹ nhàng mà đầy biểu cảm tuyệt vời đến thế Dường như Nguyễn Du đã thay mặt tạo hóa dùng ngòi bút để chấm phá bức tranh nghệ thuật cho riêng mình Nhà thơ Hàn Mặc Tử trong bài "Mùa xuân chín" cũng đã ít nhiều ảnh hưởng Nguyễn Du khi vẽ cảnh mùa xuân:

Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời,

Bao cô thiếu nữ hát trên đồi

Đoạn thơ có sự chuyển tiếp nhịp nhàng, tự nhiên Từ khung cảnh mùa xuân tươi mới, êm đềm ấy, nét bút của Nguyễn Du bắt đầu tập trung khắc họa những hoạt động của con người Họ là những người đi tảo mộ, đi chơi xuân ở miền quê kiểng Và trong lễ hội dập dìu đó có những nhân vật của Nguyễn Du - chị em Thúy Kiều - đang thong thả chơi xuân:

Thanh minh trong tiết tráng ba

Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh

Tiết Thanh minh vào đầu tháng ba, khí trời mát mẻ, trong trẻo Người người đi viếng, quét dọn, sửa sang và lễ bái, khấn nguyện trước phần mộ tổ tiên Sau "lễ tảo mộ" là đến

"hội đạp thanh", khách du xuân giẫm lên cỏ xanh - một hình ảnh quen thuộc trong các cuộc chơi xuân đầy vui thú ở chốn làng quê Cách sử dụng điệp từ "lễ là", "hội là" gợi ấn tượng về sự diễn ra liên tiếp của các lễ hội dân gian, niềm vui tiếp nối niềm vui

Không khí lễ hội rộn ràng, huyên náo bỗng hiện ra thật sinh động trong từng dòng thơ giàu hình ảnh và nhạc điệu:

Gần xa nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân

Dập dìu tài tử giai nhân,

Ngừa xe như nước áo quần như nêm

Tài năng của Nguyễn Du được thể hiện qua cahs sử dụng ngôn từ Sự xuất hiện của hàng loạt các từ ngữ hai âm tiết bao gồm danh từ, động từ, tính từ như: gần xa, yến anh, chị

em, tài tử, giai nhân, nô nức, sắm sửa, dập dìu, đã gợi lên bầu không khí rộn ràng của lễ

Trang 25

hội đồng thời làm rõ hơn tâm trạng của người đi trẩy hội Hầu hết các câu thơ đều được ngắt nhịp đôi (2/2) cũng góp phần gợi tả không khí nhộn nhịp, đông vui của lễ hội Cách nói ẩn dụ "nô nức yến anh" gợi hình ảnh từng đoàn người náo nức du xuân như chim én, chim oanh bay ríu rít Câu thơ "Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân", Nguyễn Du không chỉ nói lên một lờithoong báo mà còn giúp người đọc cảm nhận được những trông mong, chờ đợi của chị em Kiều Trong lễ hội mùa xuân, nhộn nhịp nhát là những am thanh nữ

tú, trai thanh gái lịch vai sánh vai, chận nối chân nhịp bước Họ chính là linh hồn của ngày hội Cặp tiểu đối "tài tử"/"giai nhân", "ngựa xe như nước"/"áo quần như nêm" đã khắc họa rõ nét sự hăm hở của tuổi trẻ Họ đến với hội xuân bằng tất cả niềm vui sống của tuổi xuân Trong đám tài tử giai nhân ấy có ba chị em Thúy Kiều Có lẽ, Nguyễn Du

đã miêu tả cảnh lễ hội bằng đôi mắt và tâm trạng của hai cô gái "đến tuổi cập kê" trước cánh cửa cuộc đời rộng mở nên cái náo nức, dập diu từ đó mà ra Toàn bộ dòng người đông vui, tưng bừng đó tấp nập ngựa xe như dòng nước cuốn, áo quần đẹp đẽ, thướt tha đống đúc "như nêm" trên các nẻo đường Thật là một lễ hội tưng bừng, sang trọng và phong lưu

Cái hay, cái khéo của Nguyễn Du còn được thể hiện ở chỗ chỉ bằng vài nét phác thảo, nhà thơ đã làm sống lại những nét đẹp văn hóa ngàn đời của người Phương Đông nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng Lễ tảo mộ, hội đạp thanh không chỉ là biểu hiện đẹp của lòng biết ơn tổ tiên, của tình yêu con người trước cảnh sắc quê hương, đất nước

mà còn gợi lên một vẻ đẹp của đời sống tâm linh với phong tục dân gian cổ truyền:ngổn ngang gò đống kéo lên,

Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay

Người đã khuất và người đang sống, quá khứ và hiện tại như được kéo gần lại Ta nhận ramột niềm cảm thông sâu sắc mà Nguyễn Du đã gởi vào những dòng thơ: có thể hôm nay, sau hơn hai trăm năm, suy nghĩ của chúng ta có ít nhiều thay đổi trước cảnh: "Thoi vàng

vó rắc tro tiền giấy bay" thế nhưng giá trị nhân đạo được gửi gắm vào những vần thơ của Nguyễn Du vẫn làm ta thực sự xúc động

"Ngày vui ngắn chẳng tày gang" Cuộc vui nào rồi cũng đến lúc tàn Buổi du xuân vui vẻ cũng dã tới chỗ phải nói lời tạm biệt Vẫn là cảnh mùa xuân, vẫn là không khí của ngày hội lễ, nhưng bây giờ là giây phút cuối ngày:

Tà tà bóng ngả về tây,

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

Nếu câu thơ mở đầu của "Cảnh ngày xuân" chan hòa ánh sáng "thiều quang" thì đến đây, hoàng hôn dường như bắt đầu nhuốm dần xuống phong cảnh và con người Hội đã hết, ngày đã tàn nên nhịp thơ không còn cái rộn ràng, giục giã mà trái lại thật chậm rãi, khoanthai Cảnh vật vì thế mang cái vẻ nên thơ, diu êm, vắng lặng trong ánh nắng nhạt dần Dòng khe có chiếc cầu nho nhỏ cuối ghềnh tạo thành đường nét thể hiện linh hồn của bứctranh một buổi chiều xuân Nhịp chân có chút tâm tình man mác nên "thơ thẩn" và đến đây là "bước dần", chẳng có gì nao nức, vội vàng Các từ láy "tà tà", "thanh thanh", "nho nhỏ", "nao nao" góp phần làm nên sự yên ắng và nỗi buồn của cảnh vật, của con người Cảnh vật và thời gian được miêu tả bằng bút phá ước lệ cổ điển nhưng vẫn gợi cho người đọc cảm giác gần gũi, thân quen vì nó đã thấm hồn dân tộc, mang bóng dáng cảnh sắc quê hương Việt Nam

Rõ ràng, cảnh ở đây được nhìn qua tâm trạng nhân vật tham gia vào lễ hội Hai chữ "nao nao" (Nao nao dòng nước uốn quanh) đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật Dòng nước

Trang 26

nao nao, trơi chậm lưu luyến bên chân cầu nho nhỏ, phải chăng cũng là nỗi lưu luyến, tiếcnuối của lịng người khi ngày vui chĩng qua? Nguyễn Du đã từng viết: "Người buồn cảnh

cĩ vui đâu bao giờ?" Vì vậy, khi vào lễ hội, người vui thì cảnh sắc rộn ràng tười mới Lúc lễ hội tan rồi, người về sao tránh khỏi sự xao xuyến, cảnh sắc sao tránh khỏi màu ảm đạm! Dường như cĩ một nỗi niềm man mác, bâng khuâng thấm sâu, lan tỏa trong tâm hồn vốn đa tình, đa cảm như Thúy Kiều Và ở sáu dịng cuối này, Nguyễn Du khơng chỉ nhằm nĩi tâm trạng buồn tiếc khi lễ hội vừa tàn, mà hình như, ơng chuẩn bị đưa nhân vật của mình vào một cuộc gặp gỡ khác, một thế giới khác Như ta đã biết, ngay sau buổi Thanh minh, Nguyễn Du đã sắp đặt để Thúy Kiều gặp Đạm Tiên và Kim Trọng Vì thế, cảnh vật trong hồng hơn này cũng là một dự báo, một linh cảm cho đoạn trường mà đời kiều sắp phải bước qua Tả cảnh, tả tình như thế thật khéo, cách chuyển ý cũng thật tinh

tế, tự nhiên

Bài Làm 2

Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam là danh nhân văn hố thế giới TruyệnKiều là một kiệt tác của thiên tài Nguyễn Du Đoạn trích Cảnh Ngày Xuân là một trong những đoạn trích hay của truyện kiều, được trích ở phần một gặp gỡ và đính ước Sau bức chân dung tài sắc của chị em Thuý Kiều là bức hoạ về cảnh sắc mùa xuân trong tiết thanh minh và cảnh du xuân của trai tài gái sắc Đoạn thơ Cảnh Ngày Xuân cĩ 18 câu từ câu 39 đến 56 của Truyện Kiều tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật

tả cảnh và tả tình của Nguyễn Du

Mở đầu bài thơ tác giả miêu tả bức tranh mùa xuân :

Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa

Một khơng gian nghệ thuật hữu sắc hữu hương hữu tình nên thơ được mở ra Giưa bầu trời bao la mênh mơng là những cánh én bay qua bay lại như đưa thoi cách nĩi mùa xuân thân mật biết bao Hai chữ đưa thoi rất gợi hình gợi cảm vút qua vút lai chao liệng để diễn tả thời gian trơi nhanh mùa xuân đang trơi nhanh Sau cánh én đưa thoi là ánh xuân “Thiều Quang” của mùa xuân chín chục đã ngồi sáu mươi Cách tính thời gian và miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân của thi sỹ thật thú vị mùa xuân đã bướcsang tháng ba ánh sáng của mùa xuân hồng ấm áp Rồi cịn cả sắc xanh mơn mởn ngọt ngào của cỏ nỏn trải dài trải rộng như thảm “đến tận trân trời” Cịn sắc trắng tinh khơi thanh khiết của hoa lê Chỉ bằng vài nét thơi cộng với sự pha trộn màu sắc tài tình cảnh mùa xuân hiện ra thật đẹp nĩ cĩ sự mới mẻ và sức sống đang trỗi dậy của màu xanh của cỏ non cĩ sự tinh khơi tươi đẹp của những bơng hoa lê trắng và bứctranh thật sống động bởi động từ điểm

Trang 27

Tám câu thơ tiếp theo tả cảnh chảy hội mùa xuân:

“Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân

Dập dìu tài tử giai nhân

Ngựa xe như nước áo quần như nêm

Ngổn ngang gò đống kéo lên

Ngựa xe như nước áo quần như nêm

Lễ tảo mộ đi viếng sửa sang phần mộ người thân hội đạp thanh( dẫm lên cỏ xanh) đi chơi xuân ở chốn đồng quê Điệp từ “lễ là…….hội là”gợi nên cảnh lễ hội dân gian cứ liên tiếp diễn ra bao đời nay Cảnh chảy hội đông vui tưng bừng náo nhiệt Trên các lẻo đồng gần xa những dòng người cuồn cuộn chảy hội Có biết bao yến anh chảy hội(hình ảnh ẩn dụ chỉ các nam thanh nữ tú) Trong niềm vui nô nức hồ hởi dục dã

Có biết bao tài tử giai nhân dập dìu sánh vai chân nối chân nhịp bước Dòng người chảy hội tấp lập ngựa xe cuồn cuộn như nước áo quần đẹp đẽ tươi thắm sắc màu nghìn nghịt đông vui trên các nẻo đường như nêm các từ ngữ “nô nức dập dìu” các hình ảnh so sánh “như nước như nêm”đã gợi tả mùa xuân tưng bừng náo nhiệt khắp mọi miền quê Trẻ trung sinh đẹp sang trọng phong lưu trong đám tài tử giai nhân là

ba chị em Kiều đang xốn sang náo nức chuẩn bị du xuân, các từ ghép “yến anh chị emtài tử giai nhân ngựa xe áo quần(danh từ) Gần xa nô nức sắm sửa dập dìu(động từ tính từ”đượn thi hào Nguyễn Du sử dụng làm sống lại không khí mùa xuân một nét đẹp của nền văn hoá lâu đời của phương đông và nếp sống của chị em Thuý Kiều

“Ngổn ngang gò đống kéo lên

Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay”

Đời sống tâm tình phong tục dân gian cổ truyền trong lễ tảo mộ được Nguyễn Du nốiđến với những cảm thông chia sẻ trước những ngôi mộ người ta rắc vàng thoi bạc giấy bày cỗ thắp lến đốt nhang khấn vái để tưởng nhớ những người thân đã mất tạo ramột không gian giao hoà trong cõi tâm linh mỗi con người

Sáu câu thơ cuối ghi lại cảnh chị em Thuý Kiều đi tảo mộ đang bước dần trở về Mặt trời đẫ tà tà gác núi Ngày hội ngày vui đã trôi qua nhanh:

“Tà tà bóng ngả về tây

Chị em thơ thẩn dang tay ra về”

Hội tan ngày tàn sao chẳng buồn Nhịp thơ chậm dãi nhịp sống như ngừng trôi Tâm tình “thơ thẩn” cử chỉ “dan tay” nhịp chân “bước dần” một cái nhìn man mác bâng khuâng “lần xem”.Đối với mọi cảnh vật tất cả đều nhỏ bé khe suối chỉ là ngọn tiểu khê, phong cảnh thanh dòng nước lao lao uốn quanh dịp cầu nho nhỏ uốn quanh cối gềnh Cả một không gian êm đềm vắng lặng tâm tình chị em Kiều như dịu lại trong bóng tà dương như đang đợi chờ một cái gì sẽ đến sẽ nhìn thấy, nên cặp mắt cứ lần xem gần xa Các từ láy tượng hình “thanh thanh nao nao nho nhỏ”gợi lên sự nhạt

Trang 28

nhồ của cảnh vật và sự dung động của tâm hồn giai nhân khi hội tan nỗi buồn man mác bâng khuâng thấm sâu nan toả trong tâm hồn của giai nhân đa tình đa cảm.

Bằng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên theo trình tự thời gian khơng gian kết hợp tả với gợi tả cảnh thể hiện tâm trạng Từ ngữ giàu chất tạo hình sáng tạo nghệ thuật đối lập

sử dụng từ ghép từ láy Đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên mùa xuân đẹp đẽ khống đạt tinh khơi thanh khiết mới mẻ và đầy sức sống cảnh lễ hội mùa xuân tưng bừng náo nhiệt và tâm trạng xốn sang náo nức của chị em Thuý Kiều khi đi hội tâm trạnh buồn lưu luyến bâng khuâng khi trở về Qua đây ta thấy Nguyễn Du là người yêu thiên nhiên hiểu lịng người cĩ tài khi miêu tả Đoạn thơ đem đến cho chúng ta cảm nhận được khơng khí mùa xuân giúp ta thêm yêu thiên nhiên quê hương đất nước

Để 6 : Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu ngưng bích - Nguyễn Du

Bài Làm 1

Từ một thiếu nữ tài sắc sống trong cảnh "êm đềm trước rủ màn che" Kiều đã trở thành mĩn hàng trong màn mua bán của Mã Giám Sinh và giờ nàng đang sống trong cơ đơn, nhớ thương đau buồn, lo âu nơi lầu Ngưng Bích Hai mươi hai câu thơ trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích đã thể hiện rõ bức tranh tâm cảnh của kiều

Sống nơi lầu Ngưng Bích là kiểu sống trong sự cơ đơn tuyệt đối:

"Trước lầu Ngưng Bích khĩa xuân

Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung

Bốn bề bát ngát xa trơng

Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lịng."

Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, hai chữ "khĩa xuân" đã nĩi lên điều đĩ "Khĩa xuân" ở đây khơng phải nĩi tới những cơ gái cịn cấm cung mà là sự mỉa mai, chua xĩt cho thân phận nàng kiều Nàng trơ trọi giữa thời gian mênh mơng, khơng gian hoang vắng trong hồn cảnh tha hương, cơ đơn, giờ lại bị đầy vào chốn lầu xanh ơ nhục Trong cảnh ngộ như thế Kiều chỉ cịn biết lắng nghe tiếng nĩi từ sâu thẳm lịng mình Tâm trạng Kiều trải ra theo cái nhìn cảnh vật Nhìn lên trên là vầng trăng đơn cơi, nhìn xuống mặt đất thì bên là cồn cát nhấp nhơ lượng sĩng bên là bụi hồng cuốn xa hàng vạn dặm Lầu Ngưng Bích là một chấm nhỏ giữa thiên nhiên trơ trọi, giữa mênh mang trời nước Cái lầu cao ngất nghểu, trơ trọi ấy giam hãm một thân phận trơ trọi Khơng một bĩng người, khơng một sự chia sẻ, chỉ cĩ một thiên nhiên câm lặng làm bạn Kiều chỉ cĩ một mình để tâm sự, để đối diện với chính mình Trong cái khơng gian rợn ngợp và thời gian dài dặc, quẩn quanh "mây sớm đèn khuya" gợi vịng tuần hồn khép kín của thời gian, tất

cả như giam hãm con người, như khắc sâu thêm nỗi đơn cơi khiến Kiều càng thấy "bẽ bàng" chán ngắn, buồn tủi Sớm và khuya, ngày và đêm Kiểu thui thủi một mình nơi đất khách quê người, nàng chỉ cịn biết làm bạn với mây và đêm Trong nỗi cơ đơn tuyệt đối

ấy, lịng Kiều dồn tới lớp lớp những chua xĩt Buồn vì cảnh hoang vu, rợn ngợp và buồn

vì ái tình riêng khiến lịng như bị xé:

"Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lịng"

Trang 29

Nguyễn Du từ cảnh vật trước lầu Ngưng Bích đã nói lên những nỗi lòng của Thúy Kiều

Đó là sự cô đơn, vô vọng đến tuyệt đối và đó là những dư vị của bao tháng ngày gian khổsưng tấy

Tạm quên đi những chia xẻ trong lòng Kiều nhớ về những người thân:

"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ"

Đối với những quy định phong kiến Kiều nhớ về người yêu rồi nhớ đến cha mẹ Trong lúc này, nỗi đau đớn tình người yêu nữa còn xa xiết Kỷ niệm còn mới đây thôi Hơn thế nữa Kiều lại bị Mã Giám Sinh mua chuộc, ssớm đó bị đưa vào lầu xanh nên nỗi đau lớn nhất của nàng lúc này là:

"Tấm son gột rửa bao giờ cho phai"

Chính bởi thế mà người đầu tiên nàng nghĩ tới là chàng Kim Với cha mẹ nàng đã hy sinhbán mình nên phần nào đã đền đáp được ơn sinh thành Còn với Kim Trọng, nàng là kẻ phụ tình, tối hẹn Trong tâm cảnh như thế, để Kiều Nhớ chàng Kim trước là sự tinh tế củangòi bút Nguyễn Du Nhớ tới người yêu là nhớ tới đêm trăng thề nguyền Vừa mới hôm nào, nàng cùng chàng uống chén rượu thề nguyền son sắc, một lòng cùng nhau một đời

mà nay mối tình duyên đã chia đột ngột Câu thơ như có nhịp thổn thức của trái tim rỉ máu Kiểu đau đớn hình dung Kim Trọng vẫn ngày ngày hướng về nàng để chờ tin mà uổng công vô ích Càng nhớ chàng Kim bao nhiêu thì Kiều lại thương cho thân mình bấy nhiêu Thương mình bơ vơ bên trời góc bể, càng nuối tiếc mối tình đầu, càng hiểu rằng tấm son mà nàng dành cho chàng Kim chẳng bao giờ nguôi ngoai Không chỉ vậy mà tấmson đã bị hoen ố của nàng đến khi nào mới rửa cho được Trong nỗi nhớ còn có cả nỗi xót

xã, ân hận, tủi hổ Đặt trong hoàn cảnh cô đơn Kiều đã tạm để nỗi lòng mình lắng xuống

và nhớ tới Kim Trọng Đó là sự vị tha và tấm lòng chung thủy của một con người

Nếu khi nhớ tới Kim Trọng Kiều "tưởng" thì khi nghĩ tới cha mẹ Kiều "xót":

"Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm"

Nàng thương cha mẹ từ bấy đến nay vẫn sớm chiều tựa cửa chờ tin đứa con lưu lạc Nàngxót thương da diết và day dứt khôn nguôi vì không thể quạt nồng, ấp lạnh, phụng dưỡng song thân khi già yếu Thành ngữ "quạt nồng ấp lạnh", điển cố "Sân Lai, gốc tử" đều nói lên tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo của Kiều Nàng tưởng tượng nơi quê nhà tất cả đã đổi thay Cha mẹ thì mỗi người thêm một già yếu mà nàng thì chẳng thể ở bên chăm sóc Giờ đây khoảng cách không gian giữa nàng và cha mẹ là cách mấy nắng mưa Thiên nhiên không chỉ tàn phá cảnh vật mà còn tán phá cả con người Lần nào khi nhớ tớicha mẹ Kiều cũng nhớ ơn chín chữ cao sâu và luôn ân hận mình đã phụ công sinh thành nuôi dưỡng của cha mẹ Nỗi nhớ của nàng được gửi vào chiều dài thời gian, vào chiều sâu không gian bởi vậy mà càng thêm da diết, sâu xa Dù đau buồn bất hạnh nhưng trái tim Kiều đầy yêu thương, nhân hậu, vị tha Nàng là người tình chung thủy, là người con rất mực hiếu thảo, là người có tấm lòng vị tha đáng trọng Hai nỗi nhớ được biểu hiện khác nhau đó cũng là sự cảm thông lạ lùng của nhà thơ, tấm lòng nhân đạo của Nguyễn

Du đối với con người

Vẫn việc sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình quen thuộc, những nỗi buồn khác nhau với lí

do buồn khác nhau, trong lòng Kiều đã buồn tác động lại khiến càng buồn hơn và nỗi buồn ngày một ghê gớm, mãnh liệt hơn

Trang 30

"Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ dầu dầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ẩm âm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."

Tám câu thơ vừa là bức tranh tâm cảnh mà cũng là thực cảnh Cảnh được miêu tả theo kiểu tứ bình trong con mắt trông bốn bề và từ xa tới gần Cảnh đầu tiên mà Kiều trông thấy là bể lúc chiều hôm:

"Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?"

Không gian mênh mông và thời gian khi chiều tà muôn thuở gợi buồn Giữa khung cảnh

ấy chỉ có một con thuyền vô định và hiện hữu với cánh buồm thấp thoáng xa xa như một

ảo ảnh Cảnh đã gợi trong lòng người tha thương nỗi buồn nhớ về cha mẹ, quê nhà xa cách, nỗi cô đơn và khát khao sum họp Cánh hoa trôi man mác trên ngọn nước mới sa gợi trong lòng Kiều nỗi buồn về thân phận trôi nổi, không biết rồi sẽ bị trôi dạt, bị vùi dập ra sao:

"Buồn trông ngọn nước mới xa

Hoa trôi man mác biết là về đâu!"

Cách làm Kiều xót xa cho duyên phận, số kiếp của mình Sau một cửa biển một cách hoa giữa dòng nước là cảnh của một nội cỏ

"Buồn trông nội cỏ dầu dầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh"

Cả một nội cỏ trải ra mênh mông nhưng khác với cỏ trong ngày Thanh minh Đó là "cỏ non xanh rợn trân trời", còn cỏ ở đây "dầu dầu" Một màu vàng úa gợi tới sự héo tàn, buồn bã Màu xanh nhàn nhạt trải dài từ mặt đất tới chân mây không phải màu xanh của

sự sống của hy vọng mà chỉ gợi nỗi chán ngán vô vọng vì cuộc sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnh này không biêé bao giờ mới kết thúc Cảnh mờ mịt cũng giống như tương lai mờ mịt, thân phận nội cỏ hoa héo của Thúy Kiều Và cuối cùng là cảnh con sóng nổi lên ầm

ầm sau cơn gió:

"Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."

Tiếng sóng như báo trước sóng gió dữ dội của cuộc đời hay cũng chỉ là tiếng kêu đau đớncủa Kiều đồng vọng với thiên nhiên Kiều không chỉ buồn mà còn lo sợ, kinh hãi như đang đứng trước sóng gió, bão táp của cuộc đời này sắp đổ xuống đầu nàng Cảnh được miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động Cảnh ngày một rõ hơn để diễn tả nỗi buồn từ man mác mông lung đến âu lo kinh sợ dồn đến bão táp nội tâm Thiên nhiên chân thực, sinh động nhưng mờ ảo bởi nó được nhìn theo quy luật

"cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" Và đó cũng là hiện thân, là tang vật của quá khứ khổ đau, hiện tại lẻ loi bất hạnh và báo hiệu một tương lai khủng khiếp Tất cả đều là hình ảnh về sự vô định, mong manh, vô vọng, sự trôi dạt, bế tắc Đoạn thơ gồm bốn cặp câu lục bát cũng là bốn cảnh và cặp câu được liên kết nhớ điệp ngữ "buồn trông"

Trang 31

"Buồn trơng cửa biển chiều hơm

Buồn trơng ngọn nước mới xa

Buồn trơng nội cỏ dầu dầu

Buồn trơng giĩ cuốn mặt duềnh"

"Buồn trơng" là nhìn xưa mà trơng ngĩng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại nhưng trơng mà vơ vọng "Buồn trơng" cĩ cái thoảng thốt lo âu, cĩ cái xa lạ cuốn hút tầmnhìn, cĩ cả sự dự cảm hãi hùng của người con gái lần đầu lạc bước giữa cuộc đời ngang nửa Điệp ngữ kết hợp với hình ảnh đứng sau cùng các từ láy đã diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, trào dâng lớp lớp như những con sĩng lịng Điệp ngữ tạo nên những vần bằng, gợi âm hưởng trầm buồn man mác, diễn tả nỗi buồn mênh mang sâu lắng, vơ vọng đến vơ tận "Buồn trơng" trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng như điệp khúc của tâm trạng Bằng một gam màu nhạt và lạnh, Nguyễn Du đã vẽ lên một bộ tớ bình tâm trạng hết sức độc đáo và xúc động Khúc ca khép lại đầy dư âm với hịa tấu phức điều của sĩng biển, "sịng lịng", "sĩng dời" đang vang lên những tiếng gầm gào củahiểm họa như muốn hất tung, nhấn chìm người con gái cơ đơn, tội nghiệp trên điểm tựa chiếc ghế đời mỏng manh Lúc này Kiều trở nên tuyệt vọng., yếu đuối nhất để rồi sự bị lừa gạt và dấn thân vào cuộc đời "thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần" Để thể hiện tâm trạng phức tạp mỗi nỗi buồn ơm trọn ba nỗi buồn: buồn nhớ người yêu, buồn nhớ cha mẹ

và buồn cho chính mình Nguyễn Du đã chọn cách thể hiện "tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này" thật độc đáo tạo nên đoạn thơ tuyệt bút với bút pháp tả cảnh ngụ tình.Tĩm lại, Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh đa dạng, phong phú về ngoại cảnh và tâm cảnh khắc họa nỗi buồn, sợ hãi mà Kiều đang nếm trải, dự báo sĩng giĩ bão bùng mànàng phải trải qua trong mười lăm năm lưu lạc "thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần" Đoạnthơ cĩ giá trị nhân bản sâu sắc đồng thời thể hiện tấm lịng nhân hậu, cảm thương chia sẻ của Nguyễn Du với nỗi đau của Thúy Kiều

Bài Làm 2

Sau khi tự nguyện bán mình để cứu cha, Kiều khơng ngờ phải rơi vào một tên cịmồi Mã Giám Sinh và mụ chủ lầu xanh Tú Bà Biết chưa ép được Kiều tiếp khách làngchơi, Tú Bà bèn đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bích Thực ra, đây cũng chỉ là khoảnh khắctạm thời yên thân để rồi sau đĩ, đời nàng bị xơ đẩy đi giữa bao mưu mơ độc ác của mụ

Tú Bà mà nàng chưa lường hết được Đoạn thơ trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đúng là

một bức tranh tâm tình đầy xúc động Nguyễn Du đã đặt nhân vật Thuý kiều vào cảnhngộ ấy để cho Kiều tự bộc lộ tâm trạng của mình

Trong giờ phút mà bên ngồi tưởng như yên tĩnh này thì chính trong lịng nàngKiều đang ngổn ngang, tăm tối Tất cả những gì xảy ra trước đĩ lại được tái hiện, để rồichỉ cịn lại cảm giác đau buồn, nhớ thương vơ hạn xốy sâu vào tâm can nàng

Ngồi trên lầu cao, nhìn phía trước là núi non trùng điệp, ngẩng lên phía trên làvầng trăng như sắp chạm đầu, nhìn xuống phía dưới là những đoạn cát vàng trải dài vơ

tận, lác đác như “bụi hồng” nhỏ bé.

Cả một khơng gian mênh mơng, hoang vắng khơng một bĩng người, khơng mộttiếng chim, càng tơ đậm thêm cuộc sống cơ đơn, lẻ loi của nàng lúc này:

“Trước lầu Ngưng Bích khố xuân

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trơng

Trang 32

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”

Nàng cảm thấy buồn tủi, chán chường, cảnh thế nào lòng mình thế ấy: “Trống trải, đơn côi”:

“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nữa tình nữa cảnh như chia tấm lòng”

Nàng tự đối thoại với lòng mình, biết tâm sự cùng ai nữa

Trước hết, nàng nhớ tới Kim Trọng, nhớ đến những lới thề nguyền dưới ánh trăngvằng vặc, nàng hình dung được nổi sầu muộn, chờ mong của chang và tự hứa với lòngmình giữ trọn mối tình chung thuỷ

Có lẻ lúc này, nàng thương chàng Kim vô hạn, bởi trước lúc chia li không nói vớinhau được một lời, nổi oan gia quá ư đột ngột:

“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tinh sương luống những rày trông mai chờ

Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

Với cha mẹ cũng vậy, mặc dầu nàng đã “liều đem tấc cỏ, quyết đền ba xuân”,

cứu được cha, em thoát khỏi vòng tù tội, nhưng lúc này nàng vẫn cảm thấy xót xa, cảmthấy chưa xứng là phận làm con Bởi lúc cha mẹ già yếu, mình không được chăm sóc,không được hầu hạ:

“Xót người tựa của hôm mai Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

Buồn biết bao khi phải dấn thân vào nơi vô dịnh Buồn biết bao khi phải mãi mãi

xa cách người yêu Buồn biết bao khi có cha, mẹ mà không được phụng dưỡng sớm hôm

Nổi buồn đó đang thức dậy trong lòng Thuý Kiều “Xuân xanh đang tuổi đến tuần cập kê”-một cô thiếu nữ sắc, tài vẹn toàn, vốn đa tình, đa cảm Một nổi buồn mênh mông như

đè nặng, bao quang lấy nàng

Nhìn vào đầu nàng cũng thấy buồn, cảnh vật dù có đổi thay nhưng nôi buồn củanàng thì như cố định Nàng cảm nhận được những gì sẽ đến với mình, đối với người congái họ Vương tài-sắc này như một định mệnh không sao thoát được!

Từ tâm trạng nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, nhưng cuối cùng nàng Kiều lại quay vềvới chính cảnh ngộ của mình, sống với tâm trạng và thân phận hiện tại của chính mình

Mỗi một cảnh vật qua con mắt, cái nhìn của Kiều gợi lên trong tâm trí của nàngmột nét buồn Và Kiều mỗi lúc lại càng chìm sâu vào nổi buồn của mình Nổi buồn sâusắc của Thuý Kiều được ngòi bút bậc thầy-Nguyễn Du mỗi lúc lại càng tô đậm thêm bằng

cách dùng điệp ngữ liên hoàn rất độc đáo “Buồn trông”

”Buồn trông cửa bể chiều hôm”

”Buồn trông ngọn nước mới sa”

”Buồn trông nội cỏ rầu rầu”

”Buồn trông gió cuốn mặt duềnh”

Từng cảnh vật dưới con mắt của Kiều đều nhuộm một nổi buồn khó tả, cũng cótrời nước, nhưng mây trời thì nhàn nhạt, dòng nước thì mãi miết cuốn trôi những càng

hoa rơi Cùng với gió, sóng nhưng là “gió cuốn”, “sóng xô” giữa cái mênh mông của

biển trời, lại vào

Trang 33

lúc hoang hơn buơng xuống, nàng chỉ đủ sức để nhận ra một con thuyền, một cách buồng

thấp thống phía xa “Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa”.

Mỗi cảnh vật như gợi một nổi buồn riêng trong mối dây liên tưởng với tâm trạngbuồn chán về cuộc đời, về số phận của mình

Nếu như “Thuyền ai thấp thống” làm nàng chạnh nghĩ đến cuộc đời trơi nổi, bấp bênh thì cảnh “nước chảy hoa trơi” lại gợi đến cảnh đời lưu lạc-một cuộc sống vơ định, khơng cịn phương hướng “biết là về đâu” Đến cái hướng cuối cùng thì nổi buồn hầu

như đã dâng lên tột đỉnh:

“Buồn trơng giĩ cuốn mặt duềnh

Âm ầm tiếng sĩng kêu quang ghế ngồi”

Tiếng sấm ầm ầm, dữ dội vây khắp bốn phía như muốn cuốn đi cái thân phận bénhỏ bất cứ lúc nào Ta tưởng nàng cĩ thể ngất lịm đi trong âm thanh khủng khiếp đĩ

Phải chăng như Nguyễn Du đã viết: “Người buồn cảnh cĩ vui đâu bao giờ” Qua điệp khúc “Buồn trơng ” của Kiều, ta cảm nhận được nổi đau đớn mà nàng phải trải qua trong suốt quảng đời 15 năm lưu lạc, cĩ lửa nồng, cĩ “Thanh y hai lượt, thanh lâu hai lần”-“Cười ra tiếng khĩc -khĩc trên trận cười”.

Trong đoạn thơ này, chúng ta nhận ra được một đặc điểm trong bút pháp NguyễnDu: cảnh và tình bao giờ cũng hồ hợp, tả cảnh là để tả tình, trong tả cảnh đã cĩ tả tình.Truyện Kiều cĩ hơn ba ngàn câu (3254 câu) Đoạn trích ở trên chỉ chiếm một phần rấtnhỏ trong kiệt tác đĩ Nhưng đây là đoạn thơ được nhièu người biết đến và quý trongnhất, vì cái tài lớn của nhà thơ, nhưng trước hết là vì cái tình lớn của nhà thơ đối với nhânvật, đối với con người, đối với cuộc đời

Bài Làm 3

Nguyễn Du_ nhà đại thi hào của dân tộc Việt Nam, đã để lại cho đời rất nhiều những tác phẩm chứa đầy tâm huyết Trong số đĩ, “Truyện Kiều” hay “Đoạn trường tân thanh” là tác phẩm tuyệt vời nhất, cĩ khả năng đi vào tâm tưởng hàng bao thế hệ già trẻ, lay động trái tim những con người yêu thơ Qua “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã gởi gắm vào đĩ bao nhiêu là tâm tư, tình cảm, dẫn người đọc cùng đi trên hành trình tư tưởng của mình, đưa ta qua những cung bậc cảm xúc khác nhau, từ cái ngỡ ngàng này tới cái ngỡ ngàng khác Trong đĩ, người đọc khơng khỏi ngỡ ngàng trước nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và phép tả cảnh ngụ tình tài ba của ơng qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.Đoạn trích nằm ở phần giữa của tác phẩm, và dưới ngịi bút điêu luyện cùng tấm lịng thương người, thơng cảm cho thân phận người của Nguyễn Du, đoạn trích đã gợi tả một cách đầy cảm động tâm trạng cơ đơn, buồn tủi cũng như tấm lịng thủy chung, hiếu thảo của Kiều

Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân

Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều

Hỡi lịng tê tái thương yêu

Giữa dịng trong đục, cánh bèo lênh đênh

Số phận nàng Kiều lận đận, đớn đau đến mức nhà thơ Tố Hữu đã ví như cánh bèo lênh đênh, bơ vơ lờ lững giữa dịng đời trong đục Cuộc đời nàng trước nay vốn ấm êm yên bình, nay lại bị cuốn theo vịng xoay của cơn bão dữ Bao biến cố khủng khiếp xảy ra: giađình bị vu oan, cha và em lâm vào cảnh tù tội, cịn nàng sau khi tự nguyện bán thân đã bị

Trang 34

đẩy vào chốn lầu xanh sống cuộc đời tủi nhục Sau khi tìm đến cái chết không thành công, Thúy Kiều bị đem ra giam ở lầu Ngưng Bích, một nơi hoang vắng quạnh quẽ, bóngngười hiếm hoi, nơi mà nàng chỉ có thể sống trong cô đơn, tự mình gặm nhấm nỗi buồn của chính mình.

Những dòng thơ đầu của đoạn thơ như mở ra một không gian bao la rộng lớn, nơi của một không gian nghệ thuật và một tâm trạng nghệ thuật đồng hiện, nơi cảnh vật và tâm tình tìm được tiếng nói chung, tiếng nói của một trái tim đơn côi, một tâm hồn lạnh lẽo:Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa tấm trăng gần ở

chung

Ở một mình chốn lầu Ngưng Bích bơ vơ trơ trọi, với lời dụ dỗ ngọt ngào của bọn buôn người bất nhân_ Tú Bà nói “Con hãy thong dong…Trên đầu có bóng mặt trời rạng soi”_ nhưng thực chất lại là một hình thức giam cầm, như ý nghĩa của hai từ “khóa xuân” mangđầy vẻ mỉa mai, trách móc Từ một cuộc sống êm đềm ấm áp bên gia đình, bên người yêu, bỗng chốc bao nhiêu tai ương ập đến vùi dập thân phận nàng tả tơi với sóng trôi bể nổi, cuối cùng lại bị đưa đến lầu xanh rồi bị đem ra lầu Ngưng Bích giam lỏng, đối với Kiều, đó thật sự là một cú sốc rất lớn, một mất mát vô cùng nặng nề về mặt tinh thần Trong cảnh ngộ cô đơn éo le ấy, nàng chỉ còn biết trải lòng mình lên cảnh vật, gửi gắm tâm hồn vào thiên nhiên, lắng nghe tiếng thổn thức phát ra từ tận đáy con tim Cảnh tượng nơi lầu Ngưng Bích này thật đẹp: có núi non xa, vầng trăng gần đều hút chung vào tầm mắt Hai từ ngữ đối lập “xa – gần” cùng từ “ở chung” như góp phần hoàn thiện thêm cái cạnh tượng thật nên thơ nhưng cũng thật quạnh quẽ phía trước lầu

Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng

Trông ra bốn bề, nàng thấy một không gian rộng lớn bát ngát hiện lên Nghệ thuật đảo ngữ ở đây làm ta cảm nhận rõ hơn cái rộng lớn của cảnh vật, cũng như cái trống trải của tâm hồn Thúy Kiều Nhìn xa nhìn gần là những cồn cát vàng trải dài vô tận, là những dặm bụi hồng xa xôi ngút ngàn Các vế câu đối xứng nhau cùng những cặp từ “nọ - kia,

xa – gần” như đợt sóng dồi tầng tầng lớp lớp trong tâm trí, xô đẩy thêm nữa cái tâm trạnglộn xộn của người con gái “Bẽ bàng” trước mặc cảm xấu hổ, chìm đắm trong tủi nhục, trong cái vòng tuần hoàn ước lệ “mây sớm đèn khuya”, Kiều còn bị giằng xé cực độ giữa nét buồn của cảnh và cái ngổn ngang của tình, mạnh đến mức muốn “chia tấm lòng” nàngthành hai nửa Một nửa phiêu diêu theo khung cảnh trống trải, một nửa ở lại với mảnh tình đơn côi Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của tác giả thật vô cùng đặc sắc, diễn tả thật cảm động nỗi buồn và tình cảnh éo le của Kiều Tình cảnh nàng Kiều lúc này thật chẳng khác gì sống trong địa ngục: thân xác bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, tâm hồn bị giam cầm trong vòng xoay khép kín của thời gian sớm - tối, và tình cảm thì bị giam hãm trong

mớ tơ lòng rối bời Phận nàng mới đáng thương làm sao!

Trong cảnh ngộ đớn đau ấy, trong tim người con gái bỗng trào dâng một nỗi nhớ thương

da diết Từng trang ký ức của quãng thời gian yên bình, của một thời sống ấm êm bên giađình, người thân được nàng Kiều chậm rãi lật lại, và cũng từ từ nhen nhóm trong lòng nàng niềm nhớ nhung man mác mà dai dẳng khôn nguôi

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trông mai chờ

Trang 35

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

Nàng nhớ về Kim Trọng_ mối tình đầu trong sáng ngây thơ, hạnh phúc, ngọt ngào chỉ vừa mới bắt đầu đã đột ngột kết thúc Hình ảnh ẩn dụ “người dưới nguyệt chén đồng” đã nói lên tất cả những chua xót trong lòng Thúy Kiều Mới ngày nào cả hai còn cùng nhau nói lời thề nguyền dưới trăng, đã “Đinh ninh hai mặt một lời song song”, đã cùng nhau nhấp cạn chén rượu tình chung “Chén hà sánh giọng quỳnh hương” thì hôm nay mỗi người đã lẻ loi ở một nơi khác nhau Kim Trọng về quê chịu tang chú còn nàng phải “Bêntrời góc bể bơ vơ” chốn lầu Ngưng Bích quạnh vắng cô đơn Nỗi nhớ đan xen cùng nỗi nhớ Và cái cảm giác có lỗi với người yêu cứ lẫn vào nhau, quấn lấy tâm trí nàng Bất hạnh ập đến quá nhanh, chia ly mà chẳng kịp nói lên lời từ biệt Lòng nàng bỗng quặn đau khi nghị đến chàng Kim đang mỏi mòn chờ đợi tin tức mình, cũng như nàng lúc này vẫn còn ngóng trông tin tức người yêu Xót cho Kim Trọng mải chờ đợi mình, xót cho cáitình cảm ấm nồng mà sớm bị chia xa, Kiều càng xót hơn nữa cho cái thân phận bèo bọt nổi trôi, phải bất đắc dĩ mà mang danh bội thề phụ nghĩa của mình Tuy vậy, nàng vẫn cố

tự nhủ rằng tấm lòng son sắt thủy chung của nàng sẽ không bao giờ thay đổi dù trải qua biến chuyển của thời gian, không bao giờ phôi pha dù có gột rửa như thế nào, và dù rằng giờ đây nàng tự thấy mình không còn xứng với Kim Trọng nữa

Nỗi nhớ được Kiều chuyển từ Kim Trọng sang gia đình, người thân Mặc dù đã tự

nguyện bán thân lấy tiền cứu cha và em, mặc dù gia đình đã thoát khỏi cảnh tù tội, bên trong lòng Kiều vẫn canh cánh một niềm thương khôn xiết, một nỗi nhớ cay đắng đến xótxa:

Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm

Các từ ngữ chỉ thời gian xa cách “hôm mai”, “cách mấy nắng mưa”, các thi liệu điển cố

từ “Nhị thập tứ hiếu” ở Trung Quốc “sân Lai”, “gốc tử”, và sự xuất hiện của thành ngữ dân gian “quạt nồng ấp lạnh” càng tô đậm thêm nỗi lòng người con hiếu thảo Kiều khắc khoải khi “nghe chim như nhắc tấm lòng thần hôn”, áy náy vì phận làm con cả mà chẳng thể nào chăm sóc, chẳng được thực hiện cái nghĩa vụ thiêng liêng “quạt nồng ấp lạnh” cho cha mẹ, dù song thân đã già yếu, dù “gốc tử đã vừa người ôm Hình ảnh ẩn dụ “tựa cửa hôm mai” cùng tâm trạng “xót” của nàng Kiều khi nghĩ đến cha mẹ lớn tuổi vẫn mỏi mòn ngóng đợi đứa con lưu lạc xứ khác, làm lòng nàng đau quặn thắt Ai đời phận làm con lại không thể phhụng dưỡng mẹ cha tuổi xế chiều, lại không thể ở bên hai đấng sinh thành sớm tối? Bốn câu thơ như cực tả nỗi nhớ thương cha mẹ nàng Thúy Kiều, và thật lạthay, nỗi luyến nhớ ấy của nàng lại làm lòng ta xao xuyến, bồi hồi đến lạ

Càng “tưởng” chàng Kim, càng “xót” cha mẹ, nàng Kiều càng buồn hơn cho số kiếp éo

le, cho cảnh ngộ bị kịch của mình Một lần nữa nàng lại gửi gắm tâm sự vào khung cảnh, như tác giả Nguyễn Du viết trong nhưng câu thơ tiếp theo Mang cái tâm trạng sầu não

ấy, Kiều đưa mắt nhìn ra cửa bể, nơi ánh hoảng hôn lênh láng phủ đầy

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Không gian mênh mông nơi ánh hoàng hôn buông xuống cũng trở nên nặng nề bởi tâm trạng buồn nơi nàng Kiều Một không gian gợi buồn, một thời gian đượm buồn, và một tâm trạng đặc quánh những nỗi buồn vô hạn Con thuyền hiện lên “xa xa”, giữa làn nước

Trang 36

xanh thẳm của biến cả với cánh buồm “thấp thoáng”, thoắt ẩn thoắt hiện, mờ ảo như giấc

mơ nhưng lại thấm đẫm nỗi buồn thực tại Cánh buồn ấy đi đâu và về đâu, liệu có khi nào

nó sẽ dừng chân nơi quê hương nàng, nơi gia đình nàng chăng? Bằng hình ảnh cổ điển

“cánh buồm” quen thuộc, nhà thơ đã khắc họa nên niềm nhớ thương quê nhà và nỗi đau của người con gái tha hương nơi đất khách, lẻ loi chốn quê người

Nỗi buồn ấy lại như nhân đôi khi Thúy Kiều ngắm nhìn cánh hoa rã rời trôi theo dòng nước:

Buồn trông ngọn ngước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Thuyền “thấp thoáng” trong khoảng không tít tắp, hoa cũng “man mác” trôi trong không gian vô định Đóa hoa bị đẩy đưa trên “ngọn nước mới sa” ấy có khác chi đâu thân phận nổi trôi của Kiều? Kiếp sống lạc loài lẻ loi, không biết rồi đây sẽ bị đẩy đưa đến nơi nao,

sẽ bị vùi dập như thế nào trớ trêu thay, chính Kiều lại là hiện thân của nó Cánh hoa rã rờitrôi trên dòng nước, như cuộc đời nàng lững lờ trôi trong dòng đời Hoa lìa cội, lìa cành, hoa rã cánh, để mặc cho sóng nước dập dịu cuốn đi Kiều xa nhà, xa quê, xa người thân, nhắm mắt mặc cho cái ba chìm bảy nổi chốn chợ đời lắm rình rập hiểm nguy Điệp ngữ

“buồn trông” được lặp lại thể hiện nỗi buồn dào dạt sâu thẳm: nhìn cảnh sắc hữu hình lại cảm nhận cái vô hình chất chứa_ số kiếp hoa trôi bèo nổi, lênh đênh lận đận của nàng Kiều

Xung quanh Kiều lúc này, cảnh vật cũng như nhuốm lên mình một sắc màu héo tàn, tẻ nhạt, từ “nội cỏ” đến “chân mây mặt đất”:

Buồn trong nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Ngay đến cỏ cây_ dấu hiệu của sự sống, biểu hiện của sự tồn tại cũng mạng nặng màu

“rầu rầu”, “xanh xanh” héo úa tàn phai Âm điệu thơ như phảng phất nét buồn do sử dụngnhiều vần bằng dàn trải Không phải là một thảm cỏ xanh đầy sức sống, không phải là cáimặt đất xanh tươi ngút ngàn mà chỉ là sắc “xanh xanh” đơn điệu Còn đâu nữa cái “cỏ non xanh tận chân trời” xanh tươi mát mắt như trong tiết Thanh minh? Vẫn là thảm cỏ ấy,vẫn là mặt đất ấy nhưng sao chỉ thấy cái màu “rầu rầu” “xanh xanh” nhạt nhòa, tẻ ngắt

Lẽ nào cái khổ não trong lòng người con gái đáng thương ấy lênh láng đến mức có thể thấm dần vào thiên nhiên, khiến cho cảnh sắc dù thơ mộng đến đâu cũng đều bất giác phủlên mình một màu tàn úa?

Giữa bốn bề phong cảnh rộng lớn nhưng trơ trọi ấy, Kiều nhìn ra biển và chính lúc này, nàng cảm nhận rõ ràng cái nỗi sợ hãi đang dâng lên trong lòng, cao ngất hơn bao giờ hết Nàng chợt nghe, chợt thấy:

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

Âm điệu thơ bỗng trở nên dữ dội hẳn lên trước cái gầm gào ầm ĩ của tiếng sóng, khi các

từ gợi thanh “ầm ầm”, “kêu” xuất hiện Cơn gió cuốn trên mặt duềnh, sóng cuộn lên, ào tới, xô đẩy, bủa vây quanh ghê ngồi Kiều, choáng ngợp cả tâm tư nàng Đó là sự thật hay chỉ là hư vô, là thực tại hay chỉ là ảo ảnh? Hay đó chính là nỗi hoang mang, sợ hãi của nàng Kiều khi bị bao vây bởi muôn vàn cạm bẫy, khi bị nhấn chìm bởi dòng đời, khi cảmthấy cô đơn và hoàn toàn bất lực? Thiên nhiên, cảnh vật được miêu tả rõ dẫn nhưng ta thấy sao vẫn còn xa xôi quá Tiếng sóng dội ra từ tâm hồn Kiều, từ tiếng lòng gào thét nơitận đáy lòng của cô gái đang chơi vơi như đứng bên bờ vực thẳm, lạc lõng như cánh chimtách bầy Cái âm thanh đầy u uất ấy cũng đồng thời dự báo cho một tương lai khủng

Trang 37

khiếp sắp sửa giáng xuống, là lời hé mở cho những tai ương rồi đây sẽ lại vùi dập cuộc đời nàng thêm lần nữa.

Nếu như ở những câu thơ đầu, nàng Kiều nhìn cảnh sắc mà bật nên nỗi tình thì ở tám câu thơ này, cái buồn thương vô hạn của nàng đã nhuốm dần, thấm dần lên cảnh vật Đoạn thơ vừa như bức họa cảnh vật vừa như tiếng lòng nức nở khi lần đầu lạc bước giữa đườngđời đầy ngang trái, vừa là điệp khúc của đoạn trích vừa là điệp khúc tâm trạng của nàng Vương Thúy Kiều Với thể thơ lục bát uyển chuyển, mềm mại, kết hợp cùng phép điệp ngữ liên hoàn “Buồn trông”_ càng buồn lại càng trông, càng trông lại càng buồn, và những từ láy gợi cảm xúc, gợi hình ảnh, âm thanh phong phú: “thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm” đã diễn tả nỗi buồn với nhiều mức độ khác nhau, mang những sắc màu u ám khác nhau, trào lên như những đợt sóng dữ xô bờ Điệp ngữ “Buồn trông” xuất hiện ở vị trí đầu câu sáu của mỗi cặp lục bát cũng chính là cảm xúc chủ đạo của cả đoạn thơ, của tâm trạng tê tái thảng thốt, hãi hùng, sợ hãi, lo sợ, của cái niềm thương lớn lao bao trùm: thương người yêu ngóng chờ, thương cha mẹ già yếu, và

thương cho thân phận bạc thếch như vôi, cho số mệnh lắm điều hẩm hiu của chính Kiều Trong tình có cảnh, trong cảnh hữu tình, ngoại cảnh, tâm cảnh như hòa làm một với nhau tạo nên một bức tranh nghệ thuật tả cảnh ngụ tình và ước lệ vô cùng đẹp đẽ, cảm động

Có thể nói rằng, lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc Việt Nam ta, bức tranh tâm tình thê lương của nhân vật lại được vẽ nên một cách trọn vẹn, gợi cảm và xúc động như vậy Bằng ngòi bút thiên tài của mình, Nguyễn Du đã làm nổi bật lên nỗi buồn thương dadiết đan xen cùng hàng bao niềm nhớ của nàng Kiều bằng một tấm lòng cảm thương thấuhiểu và một nhiệt huyết tràn đầy, sôi nổi, say sưa Đó chính là biểu hiện của cảm hứng nhân văn nơi con người có tấm lòng nhân đạo to lớn, mênh mông như đại dương biển cả, bao la như vòm trời xanh thẳm_nhà đại thi hào của dân tộc Tố Như Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” thể hiện sự tài tình không ai sánh bằng trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tìnhcủa nhà thơ Tố Như, xuất phát từ vốn hiểu biết sâu rộng có được từ cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều, hiểu nhiều, và cũng gặp nhiều khó khăn của ông Tất cả, tất cả đã làm cho đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trở nên đặc sắc, tuyệt diệu Các biện pháp nghệ thuật được lồng ghép khéo léo, kết hợp đan xen với nhau trong từng câu thơ Từ ngữ được trau chuốt kĩ càng đến mức đạt trình độ cao nhất của sự điêu luyện Nhờ đó mà đoạn trích như tỏa sáng hơn, và đọng lại nhiều hơn trong tâm trí, tư tưởng người đọc.Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc nhất, thành công nhất trong “Truyện Kiều”, đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình Nó đã góp phần đưa “Truyện Kiều” trở thành một trong những tác phẩm bất hủ trong nền văn học nước nhà, và nếu rộng ra hơn nữa, là của toàn nhân loại Tác phẩm sẽ mãi như viên minh châu tỏa sáng lấp lánh trong lòng bao thế hệ đọc giả yêu thơ, như nhận định của Dương Quảng Hàm: “Trên từ các bậc văn nhân thi sĩ, dưới đến các kẻ thường dân phụ nhụ, ai cũng thích đọc, thích ngâm và thuộc được ít nhiều ”

Trang 38

Đề 7 : Phân tích bài thơ “ Đồng Chí “ của Chính Hữu

Bài Làm 1

Vào những năm kháng chiến chống Pháp, đất nước ta sục sơi ý chí, quyết tâm

đánh giặc Hồ mình vào khí thế ấy đã cĩ hàng vạn , hàng triệu thanh niên nhập ngũ Những chiến sĩ dũng cảm, can trường ấy đã trở thành một hình tượng, một đề tài trong thơ ca thời đĩ Một trong những bài thơ rất hay về người chiến sĩ, về tình đồng đội là bài Đồng chí của nhà thơ lính Chính Hữu.

Bài thơ mở đầu như lời tâm sự của hai người chiến sĩ :

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá,

Anh với tơi đơi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,

Bằng ngơn ngữ bình dị, vận dụng thành ngữ và cách nĩi quen thuộc, cùng nghệ thuật sĩng đơi, Chính Hữu đã đưa ra hình ảnh rất cụ thể mà cĩ ý nghĩa khái quát về hồn cảnh xuất thân của những người lính cụ Hồ thời chống Pháp Họ ra đi từ những miền quê nghèo, vất vả, lam lũ Chính sự tương đồng về hồn cảnh đã tạo cơ sở ban đầu cho tình đồng chí.

Tình cảm giữa những người chiến sĩ càng gắn bĩ khi họ cùng chung chí hướng, chung

lý tưởng

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Chỉ với hai hình ảnh cụ thể được hốn dụ, lại sắp xếp theo kiểu sĩng đơi, nhà thơ đã diễn tả một cách chân thực tình đồng chí, đồng đội khi họ cùng chung nhiệm vụ trên một

Trang 39

chiến hào Cuộc sống gian khổ của đời lính khiến họ dễ đồng cảm với nhau, trở thành tri

âm, tri kỷ của nhau Hai tiếng "đồng chí” vang lên bình dị mà vô cùng xúc động Chỉ hai tiếng làm thành một dòng thơ riêng, độc đáo thể hiện cảm xúc lắng đọng đang ngân lên trong lòng mỗi chiến sĩ Chỉ cần hai tiếng ấy đủ diễn tả tất cả những tình cảm cao đẹp và sâu sắc nhất của người lính.

Là tri kỉ, họ hiểu rõ nỗi lòng, tâm sự của nhau :

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Chính những đêm giá rét, nằm bên nhau đắp chung tấm chăn trong rừng Việt Bắc, họ

đã trao gửi cho nhau những tình cảm, nhưnõg suy nghĩ, những nỗi nhớ gia đình, quê hương Người chiến sĩ hiểu và thông cảm với nhau hơn bao giờ hết Vì trong tâm hồn

họ, đều có rất nhiều điểm chung : họ đều là những con người quyết tâm ra đi, hi sinh cho làng quê, cho đất nước thân yêu Đối với họ, những người xuất thân từ nông dân, những người con của đất, thì còn gì quý giá quan trọng hơn là mảnh vườn, là đồng ruộng, là gia đình, là người thân Vậy mà họ sẵn sàng từ bỏ tất cả "Mặc kệ " không phải

là thái độ thờ ơ, bàng quan, mà là cái "mặc kệ” quyết dứt bỏ, quyết tâm mãnh liệt ra đi

để giải phóng cho đất nước mà ta đã từng nghe :

Mẹ thà coi như chiếc lá bay

Chị thà coi như là hạt bụi

Em thà coi như hơi rượu say

(Tống biệt hành – Thâm Tâm)

Người chiến sĩ sẵn sàng từ bỏ cái riêng để cống hiến cho cái chung Anh sẵn sàng nhờ bạn cày giúp mảnh vườn, sẵn sàng bỏ lại ngôi nhà, người thân, gia đình, quê hương Anh ra chiến trường, hiến dâng cho Tổ quốc Người chiến sĩ ngoài mặt trận nhưng lại biết "gian nhà không” đang "lung lay” trước từng cơn gió, biết "giếng nước gốc đa” vẫn đang nhớ đến mình Phải là người thật gắn bó, thật thân thiết với quê hương thì mới có thể luôn hướng về quê hương như thế "Giếng nước gốc đa” là hình ảnh ẩn dụ được tác giả sử dụng rất thành công : đó là nơi dân làng thường tụ tập sau những buổi đồng áng,

là nơi trao đổi thông tin, và phải chăng, họ đang nhắc đến anh, người con của qưê hương? Đó còn là nơi hẹn hò,tình tự của những anh nông dân, những cô thôn nữ , gắn liền với những kỷ niệm đẹp của thời thanh xuân Và khi nhắc đến "giếng nước gốc đa”, phải chăng người chiến sĩ không chỉ nhớ đến làng quê, nhớ người thân, mà còn nhớ đến hồn quê , cả đến những sự vật gắn bó còn đang ở lại quê nhà Nhớ đến tất cả, hình dung rằng tất cả đang nhớ đến mình, người chiến sĩ càng vững tin hơn ở con đường phía trước, càng mong mỏi hơn về độc lập, càng cầm chắc tay súng để chiến đấu Trong họ luôn luôn là một suy nghĩ : họ ra đi là vì làng quê, họ vì làng quê mà chiến đấu Những chiến sĩ biết hi sinh cho cái chung như vậy thật đáng quý biết bao! Người chiến

sĩ tự nguyện ra chiến trường, vì thế, họ đủ nghị lực nếm trải bao khó khăn, thử thách:

Trang 40

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Người chiến sĩ đã phải trải qua bao khó khăn vất vả, đau đớn, bệnh tật Chính Hữu bản thân là một người lính, nên ông đã miêu tả rất thật cái đau đớn của căn bệnh sốt rét Nhưng đó không phải là gian khổ duy nhất mà người lính phải trải qua Họ còn phải chịu đựng cái lạnh giá, trong khi quân trang, quân phục lại rất thiếu thốn Vào thời kỳ cuộc kháng chiến chống Pháp, nước ta thực sự đang rất nghèo nàn, lạc hậu, vũ khí còn rất thô sơ, không đủ để chiến đấu, huống chi là quân trang, quân phục Bởi vậy mà người lính phải thường xuyên mặc "áo rách”, "quần vá”, "chân không giày” Vậy mà họ vẫn kiên cường đạp lên tất cả chông gai, vượt qua mưa bom, bão đạn, chiến thắng mọi vũ khí hiện đại nhất của giặc Pháp, đủ thấy được tinh thần chiến đấu của họ cao đến chừng nào Những hình ảnh mà Chính Hữu mô tả không hề cường điệu hoá Đó là những hình ảnh hoàn toàn chân thực về cuộc sống chiến đấu của người lính Nếu như

ta biết rằng chỉ một năm trước, chính nhà thơ đã viết về người lính bằng những vần thơ đầy chất lãng mạn :

Rách tả tơi rồi đôi hài vạn dặm

Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa.

Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi , ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt.

(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên – Tố Hữu)

Người chiến sĩ đều vượt qua mọi khó khăn, gian khổ vì ý chí, nghị lực và chính vì tình đồng chí đã giúp họ đứng dậy, đạp hết chông gai.

Ngày đăng: 16/10/2014, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w