LỢI ÍCH KINH TẾ Nghề trồng dâu nuôi tằm đã phát triển ở nhiều địa phương trong cả nước, mang lại lợi ích kinh tế cao. Cây dâu thích ứng với nhiều loại đất, dễ trồng, vốn đầu tư ít, ít dịch bệnh, góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người dân. Thị trường tiêu thụ kén tằm rất lớn, nếu nuôi hiệu quả thì kén tằm sẽ mang lại thu nhập rất cao. Hiện nay dế thuộc loại đặc sản, được bán ở các nhà hàng, quán ăn, giá cả khá cao. Nuôi dế là một nghề mới, đầu tư vốn ít, dễ nuôi, thời gian nuôi rất ngắn, nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Không ít bà con đã làm giàu tư mô hình nuôi dế thương phẩm. Để nghề trồng dâu nuôi tằm và nuôi dế mang lại hiệu quả kinh tế cao, đòi hỏi bà con phải nắm bắt được kỹ thuật nuôi, trồng, chăm sóc và phòng trị bệnh. Những kiến thức trình bày trong sách đã được chúng tôi sưu tầm và nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, sau đó chắc lọc những kiến thức cần thiết rồi biên soạn thành sách với mục đích là giúp bà con có thêm kinh nghiệm trong việc trồng dâu nuôi tằm và nuôi dế.
NGUYỄN VĂN TUYẾN GIÚP NHÀ NƠNG LÀM GIÀU KỸ THUẬT NUÔI TẰM & DẾ NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 1 2 LI ÍCH KINH TẾ Nghề trồng dâu nuôi tằm đã phát triển ở nhiều đòa phương trong cả nước, mang lại lợi ích kinh tế cao. Cây dâu thích ứng với nhiều loại đất, dễ trồng, vốn đầu tư ít, ít dòch bệnh, góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người dân. Thò trường tiêu thụ kén tằm rất lớn, nếu nuôi hiệu quả thì kén tằm sẽ mang lại thu nhập rất cao. Hiện nay dế thuộc loại đặc sản, được bán ở các nhà hàng, quán ăn, giá cả khá cao. Nuôi dế là một nghề mới, đầu tư vốn ít, dễ nuôi, thời gian nuôi rất ngắn, nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Không ít bà con đã làm giàu tư mô hình nuôi dế thương phẩm. Để nghề trồng dâu nuôi tằm và nuôi dế mang lại hiệu quả kinh tế cao, đòi hỏi bà con phải nắm bắt được kỹ thuật nuôi, trồng, chăm sóc và phòng trò bệnh. Những kiến thức trình bày trong sách đã được chúng tôi sưu tầm và nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, sau đó chắc lọc những kiến thức cần thiết rồi biên soạn thành sách với mục đích là giúp bà con có thêm kinh nghiệm trong việc trồng dâu nuôi tằm và nuôi dế. 1 2 PHẦN 1 KỸ THUẬT NUÔI TẰM BÀI 1 KỸ THUẬT TRỒNG DÂU Dâu là cây lâu năm, trồng 1 lần thu hoạch 10-15 năm mới phải cải tạo. Dâu trồng sau 6 tháng có thể thu hoạch lá. Năm thứ nhất sản lượng bằng một nửa so với năm thứ hai. Dâu cho năng suất cao từ năm thứ hai trở đi. Sản lượng lá dâu bình thường đạt 15-20 tấn/ha. Nếu đầu tư thâm canh đạt 25-30 tấn/ha. 1 2 I. THỜI VỤ TRỒNG DÂU - Trồng vụ Đông: tháng 11, 12 dương lòch. - Trồng vụ Hè: tháng 5 dương lòch. II. CHỌN GIỐNG DÂU - Giống dâu mới: chọn giống dâu tam bội số 7, số 12; giống dâu chống hạn 28 và 38. - Giống đòa phương: chọn giống dâu Hà Bắc. III. CHUẨN BỊ HOM GIỐNG Chọn hom dâu có 8-10 tháng tuổi làm giống, đường kính của hom từ 1-1,2cm. Chặt hom dâu thành từng đoạn dài 18-20cm. Vết chặt cách mắt từ 0,5-1 cm. IV. CHUẨN BỊ ĐẤT Có thể trồng dâu theo hàng hoặc theo hố. 1. Trồng theo hàng: Đào rãnh sâu 35cm, rộng 35cm. Bón phân lót đáy rãnh và lấp đất cho bằng mặt đất để cắm hom. Nếu trồng nằm thì lấp một phần hai đất rồi đặt hom, lấp 1 lớp đất mỏng lên trên. 2. Trồng theo hố: Đào hố 40cm x 40cm x 40cm. Đáy hố bón lót bằng phân hữu cơ, lấp đất đầy miệng hố và cắm hom. V. BÓN PHÂN LÓT Mỗi hecta dâu bón từ 15-20 tấn phân hữu cơ, một sào dâu bón từ 5-7 tạ, bón đáy rãnh hoặc đáy hố. Dâu không được bón phân lót sẽ kém phát triển, mau cỗi, năng suất thấp. VI. TRỒNG DÂU Có hai cách trồng: - Trồng nằm: hom chặt dài 30-35cm. Đặt 5 hàng hom vào rãnh, lấp lớp đất mỏng. - Trồng cắm: hom chặt dài 18-20cm, cắm 3 hàng hom. Mật độ trồng cây cách cây 10- 12cm. Hàng cách hàng 1-1,2m. Vùng núi nên trồng theo hốc. 1 2 VII. CHĂM SÓC SAU KHI TRỒNG Sau khi trồng nếu gặp mưa phải phá váng, làm cỏ cho dâu. Sau 3 tháng cần bón thúc lần thứ nhất bằng NPK theo tỷ lệ sau: Mỗi sào 2kg urê và 10-15kg NPK hỗn hợp. Sau 6 tháng bón NPK lần thứ hai, tỷ lệ giống như lần thứ nhất. VIII. CHĂM SÓC DÂU KHI ỔN ĐỊNH Dâu trồng từ năm thứ hai trở đi, mỗi sào Bắc Bộ bón 10-12kg urê chia ra làm 5-6 lần, mỗi lần 2kg, bón kết hợp với lân, kali theo tỷ lệ N:P:K là 5:3:2. Bón phân hữu cơ: 2 lần 1 năm. Mỗi sào 4- 5 tạ, bón vào thời kỳ đốn cây và bón thúc khi dâu đang phát triển mạnh vụ hè. IX. THU HOẠCH Một năm có thể hái 7-8 lứa lá dâu, chia ra: - Dâu đốn Đông: xuân 1 lứa, hè 4 lứa, thu 3 lứa. - Đối với dâu đốn Đông: vụ xuân hái lá, vụ thu hái cành. - Đối với dâu đốn Hè: xuân thu hái lá và cành, hái sạch; hè hái lá. X. ĐỐN DÂU - Đốn dâu sát vụ đông tháng 12 hàng năm, cây sẽ cho lá nhiều vào mùa hè. - Đốn dâu vụ hè vào đầu tháng 5: dâu cho lá nhiều vào mùa xuân, thu. - Đốn phớt vụ đông vào tháng 12, tháng 1. Cắt đầu cành, cành tăm, bỏ lá đeo trên cây, làm cỏ sạch gốc, bón phân. Để đầu xuân cho nhiều lá. 1 2 BÀI 2 SÂU BỆNH HẠI DÂU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Cây dâu bò rất nhiều loại sâu bệnh phá hoại, làm giảm năng suất, chất lượng lá kém. Nếu bò nặng có thể làm cây bò chết, lá dâu không sử dụng cho nuôi tằm được. Để phòng trừ có hiệu quả sự phát sinh và lây lan của các loại sâu bệnh hại cây dâu, đảm bảo nâng cao sản lượng, an toàn cho việc nuôi tằm, cần nắm vững quy luật phát sinh, phát triển của từng loại sâu, bệnh mà áp dụng các biện pháp hữu hiệu để phòng trò kòp thời. I. MỘT SỐ BỆNH CHÍNH HẠI CÂY DÂU 1. Bệnh bạc thau * Triệu chứng và nguyên nhân: Bệnh bạc thau phân bố rất rộng. Tuỳ theo khí hậu từng vùng mà thời kỳ phát bệnh có khác nhau, nhưng nói chung bệnh thường xuất hiện ở mùa xuân, mùa thu. Lá dâu bò bệnh nhẹ thì chất lượng giảm, nếu bò nặng thì tằm không ăn, chỉ bò lên mặt trên của lá. Nguyên nhân gây bệnh là do nấm Phillactinia Moricola. Saw. Đầu tiên mặt dưới của lá xuất hiện các vết bệnh màu trắng, lúc đầu nhỏ, sau loang to dần, rồi chuyển thành màu vàng nâu và chứa rất nhiều hạt phấn, bao gồm các sợi nấm và conidi. Các conidi phát tán nhờ gió, bám vào mặt dưới của lá. Khi nhiệt độ, ẩm độ thích hợp chúng nẩy mầm và phát triển. * Biện pháp phòng trừ: - Biện pháp kỹ thuật: + Trồng các giống dâu có khả năng kháng bệnh cao; 1 2 + Mật độ trồng dâu hợp lý, không trồng quá dày; + Bón phân đủ lượng, cân đối; + Vệ sinh đồng ruộng, tạo thông thoáng, xử lý tàn dư bệnh; + Khai thác lá đúng lứa; + Làm cỏ thường xuyên; + Dùng hóa bảo vệ: Phun thuốc phòng trừ dòch hại phát triển khi đến ngưỡng phòng trừ. + Các loại thuốc sử dụng: Anvil 5 SC 0,2%, Carbenda Zim 500 FL 0,2% Benlat- CBTN 4 gr/lít, Kasuran 20 BTN 4 gr/lít để phòng trừ. + Thời gian cách ly với tằm 7-10 ngày. 2. Bệnh gỉ sắt - Nguyên nhân, tác hại của bệnh: Bệnh gỉ sắt gây ra do nấm Aecidium mori (Barel). Lúc đầu vết bệnh có màu vàng nhạt, sau đó chuyển dần thành màu vàng da cam, vàng nâu. Trên bề mặt vết bệnh có chứa rất nhiều bào tử dạng như bột màu vàng tươi. Hình dạng vết bệnh có hai loại dài và tròn. Lá dâu bò bệnh gỉ sắt chất lượng lá giảm đi, lá khô cứng, tằm ăn rất ít, hoặc không ăn. Mầm dâu bò nhiễm bệnh ở mức độ nặng bò uốn công lại, không sinh trưởng tiếp được, rất dễ bò gẫy. Nấm gỉ sắt qua đông trên cành dâu, đến mùa xuân nẩy mầm và phát tán nhờ gió. Khi nhiệt độ trên 30 0 C, ẩm độ thấp thì phát triển của nấm bò cản trở. - Biện pháp phòng trừ: + Chọn trồng giống dâu chống chòu bệnh: Thông thường những giống có bề mặt lá thô, nháp thì bò bệnh nặng hơn những giống có lá bóng, nhẵn. + Mật độ trồng vừa phải để tạo cho ruộng dâu thông thoáng. + Bón phân cân đối, không nên bón quá nhiều đạm. + Thu hái lá đúng lứa. + Khi bệnh đã phát triển đến ngưỡng phòng trừ (chỉ số bệnh: 15-20%) có thể sử 1 2 dụng các loại thuốc sau để phun: Anvil 5 SC 0,2%, Carbenda Zim 500 FL 0,2%, Benlat- CBTN 4 gr/lít, Kasuran 20 BTN 4 gr/lít . Liều lượng phun: 20 - 25 lít/sào bắc bộ (360m 2 ). Thời gian cách ly với tằm là 7- 10 ngày. 3. Bệnh mề gà - Nguyên nhân, tác hại của bệnh: Bệnh mề gà (bệnh cao dán) phát sinh ở mặt ngoài cành, thân dâu. Sau khi cây dâu bò bệnh, trên lớp vỏ cành phát sinh một số vết bệnh có hình tròn to nhỏ khác nhau, có màu nâu đen hoặc màu tro giống miếng cao dán ở lớp vỏ. Vết bệnh lan dần ra, bao trùm lên cây và cành dâu, làm cho mầm dâu không nẩy được. Nguyên nhân gây bệnh là do 2 loại nấm Septobasidium bogoriense và Septobasidium tanakae gây nên. Thường bệnh cao dán xuất hiện trên cây dâu cùng với sự xuất hiện của rệp vẩy ốc. Sợi nấm của bệnh này bám vào các chất mà rệp vẩy ốc tiết ra để nẩy mầm, phát triển thành các sợi nấm, cho nên rệp vẩy ốc là môi giới lan truyền của bệnh. - Biện pháp phòng trừ: + Vệ sinh đồng ruộng, tiêu nước kòp thời. + Diệt trừ môi giới lan truyền bệnh là rệp vẩy ốc bằng thuốc DIP 80 SP, nồng độ 0,2% phun. Thời gian cách ly sau phun 10 ngày. 4. Bệnh xoăn lá - Triệu chứng, nguyên nhân, tác hại: Bệnh xoăn lá ở cây dâu biểu hiện qua một số đặc trưng sau: lá nhỏ lại, uốn cong về phía mặt dưới. Đôi khi hình thái của lá thay đổi, lá dài ra, cành của cây bò bệnh phát triển kém, biểu hiện cành nhỏ, ngắn, đốt ngắn, mầm nách nẩy sớm, nẩy nhiều nên tạo ra nhiều cành tăm. Khi bệnh nặng các cành tăm khô, chết. Bệnh xoăn lá thường xuất hiện nhiều ở ruộng dâu đốn hè. 1 2 Con đường lây lan của bệnh là do côn trùng môi giới là con rầy chích hút lá dâu bò bệnh rồi truyền sang cây khác làm lây lan bệnh rất nhanh. - Biện pháp phòng trừ: + Chọn giống chống chòu bệnh. + Không để ruộng dâu bò úng ngập lâu. + Bón phân cân đối NPK. + Thời vụ đốn dâu hợp lý, hạn chế đốn trái vụ liên tục nhiều năm. + Xử lý sớm, nhổ bỏ cây bò bệnh, hạn chế nguồn bệnh lây lan. + Phun thuốc diệt côn trung môi giới lan truyền bệnh. + Không dùng cây con hoặc hom dâu bò bệnh để trồng. Ngoài các bệnh nói trên, ở cây dâu còn xuất hiện một số bệnh như: Bệnh nấm tím, bệnh do vi khuẩn làm khô, đen cành, thối rữa cành, rễ dâu. II. SÂU HẠI CÂY DÂU Cũng như các cây trồng khác, cây dâu bò nhiều loại sâu phá hoại ở lá, mầm, thân, cành, hoa quả dâu. Một số loại sâu chính hại cây dâu thường gặp: Sâu cuốn lá, rệp, bọ gạo, dế, sâu đo, sâu đục thân, sâu róm 1. Sâu cuốn lá Sâu cuốn lá có tên khoa học là Diaphania pyloalis Walkor, là loại côn trùng thuộc bộ cánh vẩy. - Phân bố và tác hại: Sâu cuốn lá xuất hiện ở rất nhiều nước trên thế giới. Sâu cuốn lá hại chủ yếu ở mùa hè, mùa thu. Trong điều kiện thời tiết khô hạn, sâu cuốn lá phát triển rất nhanh thành dòch, phá hoại nghiêm trọng, làm cho vườn dâu bò khô vàng. Phân của sâu thải ra dính ở mặt lá dâu, khi tằm ăn vào rất dễ phát sinh bệnh táo bón. 1 2 - Hình thái và tập tính sâu cuốn lá: Sâu trưởng thành nhỏ, dài khoảng 10 mm, màu xám, có lớp lông trắng. Cánh ở mép trước có một số vân màu nâu, chính giữa cánh có một số vân màu vàng. Phía dưới cánh có một lỗ hình tròn. Cánh sau có màu trắng sữa. Trứng của sâu cuốn lá có hình tròn, kích thước 0,7 x 0,4 mm, màu vàng nhạt. Mặt ngoài của trứng có chất sáp và có tính phản quang. Sâu non lúc mới nở toàn thân có lớp lông, thân có màu xanh nhạt. Qua 4 lần lột xác thì đẫy sức, lúc này thân của sâu có màu vàng. Chiều dài của sâu dài khoảng 24 mm, các đốt bụng có 4 - 6 điểm đen. Sâu qua đông ở thời kỳ nhộng, nhộng non dài khoảng 23 mm, lúc nhộng già dài khoảng 19 mm, nhộng có màu vàng nâu. Sâu cuốn lá 1 năm có 8 - 10 lứa, lứa cuối cùng, khi sâu non đã đẫy sức, nó tìm các kẽ hở ở cây dâu kết kén để qua đông. Sang mùa xuân năm sau, sâu non hoá nhộng sau đó vũ hoá để đẻ trứng. Trứng thường đẻ ở mặt dưới của lá, trung bình 1 con bướm đẻ 170 - 200 quả trứng. Thông thường sau 5 - 7 ngày trứng nở ra sâu non. Khi mới nở sâu non tập trung ở mặt dưới của lá, ăn phần thòt lá và biểu bì dưới. Sau tuổi 3, sâu nhả tơ và cuộn lá lại, ẩn ở bên trong để ăn lá dâu. Sau khi ăn hết lá này sâu lại chuyển sang lá khác. Khi cây dâu bò ăn hết lá, sâu non nhả tơ, nhờ gió đu đưa để chuyển sang cây khác, tiếp tục gây hại. Sâu non khi đã già cuộn lá lại làm kén hoá nhộng, vũ hoá rồi lại đẻ trứng nở ra lứa khác. Lứa cuối cùng trong năm mới qua đông ở thời kỳ sâu non. - Biện pháp phòng trừ: + Vệ sinh đồng dâu vào vụ đông sau khi đốn đông thì cày lật đất, cuốc đất xung quanh gốc dâu, để phơi gốc dâu 5 - 7 ngày để diệt các loại trứng, ấu trùng qua đông dưới gốc dâu. + Nếu sâu mới xuất hiện với số lượng ít, dùng lao động thủ công ngắt các lá có sâu đem đốt, chôn. Nếu sâu đã phát triển mật độ lớn, dùng thuốc DIP 80 SP để phun. Nồng độ 1 2 [...]... 3: KỸ THUẬT NUÔI TẰM 25 2 Chế biến - Làm sạch dế, lấy bỏ ruột, sau đó rửa lại và để ráo nước - Đập trứng gà vào bát, đánh tan với chút bột nêm, cho dế vào hỗn hợp trứng, để khoảng 5 phút cho ngấm gia vò - Đun bơ nóng chảy, gắp dế từ hỗn hợp trứng, lăn qua bột chiên giòn khô rồi thả vào chảo bơ rán vàng PHẦN 2: KỸ THUẬT NUÔI DẾ THƯƠNG PHẨM .41 BÀI 1: GIỚI THIỆU 42 BÀI 2: KỸ THUẬT NUÔI DẾ... này ta để thức ăn của gà con xay nhuyễn vào cho dế mới nở ra ăn, ngày 2-3 lần và bỏ vào xô nuôi một lớp cỏ tươi non cho dế con trú ẩn và nhấm nháp Mỗi ngày tiếp tục phun nước 1-2 lần để giữ ẩm và cho dế uống Ương nuôi dế con đến 20 ngày ta chuyển sang nuôi dế thòt thương phẩm 2 + Nuôi dế thòt thương phẩm: Đặt rế, máng thức ăn, nước uống, phủ cỏ tươi như nuôi dế đẻ nhưng số lượng nhiều hơn (400500 con... phương tiện nuôi mà phân số lượng hợp lý Nuôi dế giống bố mẹ (ép đẻ) trong xô có dung tích 45 lít thì thả 20 dế cái, 10 dế đực - Nếu xô 80 lít, thả 30 dế cái và 15 dế đực Có thể nuôi dế trong xô, thau, chậu, khay có nắp đậy Trước khi nuôi rửa sạch, phơi khô, nắp xô đục nhiều lỗ tạo thông thoáng - Phòng chống chuột, kiến cho dế: khi nuôi dế chú ý phòng tránh kiến cho dế Quanh nơi nuôi dế phải có rãnh... nhựa lớn 80 lít có thể thả 25 dế trống và 50 dế mái - Đẻ trứng: Sau khi thả giống 2-3 ngày dế đẻ trứng vào máng đẻ Dấu hiệu dế sắp đẻ: Dế mái thường thụt lùi và chọc cây kim nhọn sau đuôi xuống đáy xô Lúc này ta đặt máng đẻ vào là dế leo lên đẻ ngay (trong máng đẻ đã để sẵn đất sạch tơi xốp và đủ ẩm) Khi dế có dấu hiệu sắp đẻ ta đặt máng đẻ vào xô nuôi dế bố mẹ hàng đêm cho dế đẻ Cứ sau mỗi đêm máng đẻ... nhà dế Ngoài ra còn có các loại dế nhỏ con hơn như dế mọi, dế ta, dế nhủi, dế mèn 1 2 I GIỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM GIỐNG 3 Tuổi thọ 1 Vóc dáng Tuổi thọ của các loại dế khác nhau Tuổi thọ của dế ta trung bình là 4 tháng Dế ta có kích thước trung bình với chiều dài cơ thể, khoảng 2cm Dế ta có 3 màu đặc trưng như: đen huyền, đỏ hoe và vàng nghệ 4 Thức ăn 2 Tập tính sinh hoạt và môi trường sống Trong tự nhiên, dế. .. thấy dế đã nở hết, lấy khay đẻ ra khỏi thùng và chuyển dế con vào thùng nuôi 0 1 Thùng dế - Thùng nuôi dế: thùng nuôi dế con có thể bằng nhựa, vại, lu có đường kính từ 45 - 50 cm, cao 60 cm, có nắp đậy làm bằng bìa cứng Kê thùng cách nền bằng gạch hay kệ kê Nắp đậy bằng bìa cứng, khoét một lổ ở giữa có đường kính 3 - 4 cm để thông khí và quan sát, chăm sóc dế hàng ngày Trước khi chuyển dế con vào thùng... khay ra khỏi thùng và chuyển dế con vào thùng nuôi Trước khi chuyển dế con vào xô nuôi, phải vệ sinh xô sạch sẽ, dưới 2 đáy và xung quanh xô rải cỏ xanh được rửa sạch, rưới nước lên kèm theo một ít cám viên (loại cám nuôi gà con) đã nghiền nhuyễn Khi dế trưởng thành, cần chia dế sang xô khác để dế lớn nhanh - Thức ăn cho dế: cỏ, cám hỗn hợp Tùy theo lứa tuổi mà thức ăn được cho vào đáy xô nhiều hay... thiết bò chăn nuôi - Chuồng nuôi: Chuồng nuôi có thể là xô, thau, khay, chậu… có nắp đậy nhưng phải 1 Tùy theo phương tiện và điều kiện nuôi mà bố trí số lượng nuôi hợp lý Nuôi dế giống bố mẹ (ép đẻ) trong xô có dung tích 40-50 lít thì thả 20 dế cái, 10 dế đực Trong xô 80-80 lít thì thả 30 dế cái và 15 dế đực… - Thiết bò chăn nuôi: Rế tre, máng đẻ, máng thức ăn, nước uống cho dế đơn giản, có thể dùng... CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI NUÔI TẰM KỸ THUẬT NUÔI TẰM Nuôi tằm là khâu quan trọng nhất, quyết đònh năng suất, chất lượng sản phẩm tơ, kén, hiệu quả kinh tế của nghề trồng dâu nuôi tằm Nó đòi hỏi thời gian nghiêm ngặt, quy trình chặt chẽ, lao động nhẹ nhàng và có kỹ thuật cao Nhà nuôi tằm thoáng mát về mùa Hè, ấm áp, thoáng khi về mùa Đông Để nuôi được 3 vòng trứng giống tằm (1 hộp = 15g), cần diện tích nhà... dư phải bỏ Cần lưu ý không cho dế ăn mầm đậu các loại, chúng sẽ bò rụng râu, chân mà chết 1 BÀI 2 KỸ THUẬT NUÔI DẾ I NUÔI DẾ ĐẺ - Để dế đẻ nhiều và dế con khỏe mạnh, cần lưu ý: + Xô nuôi (loại 80 lít) vệ sinh sạch, để ráo nước, sau đó cho khay đất hình tròn có thể làm bằng xi măng, đường kính 10 - 12 cm, cho vào lớp đất dày khoảng 3 - 4 cm, độ ẩm vừa phải + Đặt khay đất vào đáy xô lệch sang một bên, . NGUYỄN VĂN TUYẾN GIÚP NHÀ NƠNG LÀM GIÀU KỸ THUẬT NUÔI TẰM & DẾ NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 1 2 LI ÍCH KINH TẾ Nghề trồng dâu nuôi tằm đã phát triển ở nhiều. dương lòch. - Trồng vụ Hè: tháng 5 dương lòch. II. CHỌN GIỐNG DÂU - Giống dâu mới: chọn giống dâu tam bội số 7, số 12; giống dâu chống hạn 28 và 38. - Giống đòa phương: chọn giống dâu Hà Bắc. III.