1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ

111 865 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

MỤC LỤCNội dung TrangDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT8DANH MỤC CÁC BẢNG8DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU111.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI111.2. TỔNG QUAN VỀ CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT121.2.1. Khái niệm chẩn đoán kỹ thuật121.2.2. Mục đích và ý nghĩa của chẩn đoán kỹ thuật121.2.3. Các khái niệm và định nghĩa sử dụng trong chẩn đoán kỹ thuật131.2.4. Phân loại các phương pháp chẩn đoán181.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHẨN ĐOÁN CÓ ỨNG DỤNG LOGIC MỜ191.4. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI201.4.1. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài201.4.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu của đề tài21CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ DIESEL232.1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL232.1.1. Nguyên lý làm việc của động cơ Diesel232.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng làm việc của nhóm PXX242.1.2.1. Ảnh hưởng của áp suất tác dụng lên Xéc măng252.1.2.2. Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ272.1.2.3. Ảnh hưởng của luồng khí nạp thổi quét trên thành Xy lanh282.1.2.4. Ảnh hưởng của nhiên liệu tới độ mòn của các chi tiết nhóm PXX292.1.2.5. Ảnh hưởng của chất lượng dầu bôi trơn302.1.2.6. Ảnh hưởng của quá trình khởi động động cơ312.1.3. Phân tích kết cấu và các hư hỏng nhóm PXX312.1.3.1. Kết cấu và các hư hỏng của Xy lanh312.1.3.2. Kết cầu và các hư hỏng Piston342.1.3.3. Kết cấu và các hư hỏng của Xéc măng352.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ372.2.1. Các dấu hiệu chẩn đoán động cơ372.2.2. Phương pháp chẩn đoán động cơ392.2.2.1. Chẩn đoán động cơ theo công suất có ích Ne392.2.2.2. Chẩn đoán động cơ theo thành phần khí thải402.2.2.3. Chẩn đoán động cơ theo hàm lượng mạt kim loại trong dầu bôi trơn412.2.2.4. Chẩn đoán động bằng phương pháp phân tích dao động422.2.2.5. Chẩn đoán động cơ theo áp suất Pc432.2.2.6. Chẩn đoán theo mức lọt khí qua nhóm bao kín buồng cháy432.2.2.7. Chẩn đoán động cơ theo độ lọt khí xuống Các te442.2.3. Cơ sở lý thuyết về chẩn đoán chẩn đoán công suất động cơ theo áp suất Các te462.2.3.1. Mô hình hóa các thông số trạng thái của Xy lanh công tác462.2.3.2. Cơ sở độ lọt khí xuống Các te492.3. CƠ SỞ LUẬN LOGIC MỜ TRONG CHẨN ĐOÁN582.3.1. Vai trò của Logic mờ trong chẩn đoán582.3.2. Tập mờ582.3.2.1. Biểu thị thông tin bằng tập mờ582.3.2.2. Tập mờ592.3.2.3. Các đặc tính của hàm phụ thuộc602.3.2.4. Các dạng hàm phụ thuộc thường dùng612.3.3. Các phép tính logic với tập mờ (Logic mờ)612.3.3.1. Logic mờ612.3.3.2. Biến ngôn ngữ632.3.3.3. Suy luận mờ652.3.3.4. Mờ hóa và giải mờ702.3.3.5. Hệ thống chuyên ra mờ72CHƯƠNG 3 : NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM743.1. GIẢ THIẾT KHOA HỌC VỀ CHẨN ĐOÁN CHẤT LƯỢNG LÀM VIỆC NHÓM PXX743.2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CHẨN ĐOÁN CHẤT LƯỢNG LÀM VIỆC NHÓM PXX753.2.1. Đối tượng thực nghiệm753.2.2. Xây dựng hệ thống đo các thông số chẩn đoán763.2.2.1. Lựa chọn cảm biến và thiết bị đo773.2.2.2. Xây dựng hệ thống đo và phần mềm xử lý tín hiệu793.2.2.3. Kế hoạch thực nghiệm803.2.3. Xử lý dữ liệu và kết quả thực nghiệm813.2.3.1. Phân tích kết quả thực nghiệm813.2.3.2. Kết luận thực nghiệm đo áp suất Các te và chẩn đoán84CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG LOGIC MỜ TRONG CHẨN ĐOÁN CHẤT LƯỢNG LÀM VIỆC CỦA NHÓM PXX TRONG ĐỘNG CƠ DIESEL S1100 (DONG FENG)854.1. PHÂN TÍCH HƯ HỎNG KẾT CẤU VÀ XÁC ĐỊNH DẤU HIỆU CHẨN ĐOÁN4.1.1. Phân tích hư hỏng kết cấu Piston854.1.2. Phân tích hư hỏng kết cấu Xéc măng864.1.3. Phân tích hư hỏng kết cấu Xy lanh884.1.4. kết luận894.2. ỨNG DỤNG LOGIC MỜ TRONG CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG NHÓM PXX894.2.1. Biến mờ904.2.2. Cơ sở tri thức914.2.3. Bảng luật phù hợp944.2.4. Ứng dụng fuzzy logic trong phần mềm Matlap954.2.4.1. Nhập số lượng biến vào, ra954.2.4.2. Xây dựng các biến vào, ra964.2.4.3. Xây dựng các luật điều khiển984.2.4.4. Kết quả ứng với các giá trị đầu vào, ra100CHƯƠNG 5 :KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1015.1. KẾT LUẬN1015.2. KIẾN NGHỊ101TÀI LIỆU THAM KHẢO102

Khoa Cơ khí Động lực NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng Yên, ngày tháng năm 2010 Giáo viên hướng dẫn 1 Trang 1 Đồ án tốt nghiệp 1 Khoa Cơ khí Động lực MỤC LỤC Nội dung Trang 2 Trang 2 Đồ án tốt nghiệp 2 Khoa Cơ khí Động lực LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế quốc dân Ôtô - Máy kéo đã trở thành những phương tiện vô cùng quan trọng và không thể thiếu được. Nó giúp con người giảm nhẹ sức lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, mặt khác còn góp phần giảm sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Đặc biệt nó giữ vai trò hết sức quan trọng trong ngành giao thông vận tải cũng như trong lĩnh vực cơ khí hoá sản xuất trong nông nghiệp và nông thôn. Vì vậy việc đưa máy móc vào các nghành sản xuất như đánh bắt thuỷ hải sản, vận chuyển Nhất là trong các khâu canh tác, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch chế biến và bảo quản nông sản trong nghành nông nghiệp là hết sức cần thiết, nhằm ngày một nâng cao năng suất, giảm cường độ lao động, tăng chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp hiện nay. Để đáp ứng nhu cầu phục vụ cho nền kinh tế quốc dân những năm trước đây và hiện nay Việt Nam đã và đang nhập khẩu rất nhiều Ôtô - Máy kéo từ các nước Liên xô, Đông Đức, Trung Quốc, Tiệp khắc, Rumani, Hàn Quốc, Đài Loan Vì vậy việc chăm sóc bảo dưỡng, sửa chữa cũng gặp không ít những khó khăn như: thiếu thốn tài liệu kỹ thuật sửa chữa, thiết bị, phương tiện sửa chữa và đặc biệt là vật tư phụ tùng thay thế. Điều đó đã dẫn đến thời gian xe nằm sửa chữa bảo dưỡng kéo dài, chấ lượng sửa chữa chưa cao gây tổn thất không nhỏ về kinh tế. Vấn đề hiện nay đang được cả thế giới quan tâm là làm thế nào để có thể dự báo trước được thời gian làm việc và tuổi thọ của động cơ. Để từ đó chúng ta có thể đưa ra kế hoạch bảo dưỡng định kỳ phù hợp nhăm nâng cao năng xuất và hiệu quả kinh tế của động cơ. Đặc biệt đối với động cơ Diesel dùng trong máy nông nghiệp, thì một số thói quen trong sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng vẫn là sử dụng các phương pháp chẩn đoán đơn giản bằng cảm giác con người hay các dụng cụ đơn giản, còn chẩn đoán dựa vào các thiết bị chẩn đoán hiện đại chưa được sử dụng nhiều. Nhất là khi công nghệ chẩn đoán ôtô ngày nay đã có những bước phát triển đột phá và có thể góp phần vào công việc sửa chữa và bảo dưỡng giúp nâng cao hiệu quả sử dụng của động cơ Diesel dùng trong máy nông nghiệp. Đặc biệt là các thiệt bị chẩn đoán hiện đại có ứng dụng mô hình trợ giúp Logic mờ. Do đó Để nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về những ứng dụng Logic mờ trong chẩn đoán động cơ, em đã được giao đề tài nghiên cứu về “Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng Logic mờ”. 3 Trang 3 Đồ án tốt nghiệp 3 Khoa Cơ khí Động lực Tuy đã cố gắng thực hiện thật tốt trong công việc nghiên cứu này, nhưng do kiến thức, kinh nghiệm và thời gian thực hiện có hạn nên đồ án của em có thể còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự chỉ bảo tận tình, sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để bản đồ án này của em được hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo trong khoa Cơ khí động lực, đặc biệt là thầy giáo Th.s Đào Chí Cường đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án này. Hưng Yên, ngày 10 tháng 08 năm 2010 Sinh viên thực hiện Lê Văn Nhân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Định nghĩa Ký hiệu Piston-Xécmăng-Xylanh P-X-X Hư hỏng kết cấu - nhóm (Piston-Xécmăng-Xylanh) HHKC-nhóm (P-X-X) 4 Trang 4 Đồ án tốt nghiệp 4 Khoa Cơ khí Động lực Áp suất Các te ở tốc độ thấp và có khe hở TDT-KH Áp suất Các te ở tốc độ trung bình và có khe hở TDTB-KH Áp suất Các te ở tốc độ cao và có khe hở TDC-KH DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1: Các thông số và kết quả tính toán 57 Bảng 2: Các thông số kỹ thuật của động cơ 76 Bảng 3: Bảng các biến mờ 90 Bảng 4: Bảng xác định biến mờ 91 Bảng 5: Bảng luật phù hợp 94 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình Trang Hình 1.1: Tương quan giữa thông số kết cấu và quãng đường xe chạy 14 Hình 2.1: Nguyên lý hoạt động của động cơ Diesel bốn kỳ 23 Hình 2.2: Sơ đồ chịu lực của nhóm Piston-Xécmăng-Xylanh 25 Hình 2.3: Thân máy kiểu thân Xy lanh - hộp trục khuỷu 32 Hình 2.4: Quy luật phân bố áp suất khí thể trên Xy lanh 32 Hình 2.5: Áp lực Xéc măng tác dụng lên Xy lanh 32 Hình 2.6: Phương của lực ngang tác dụng lên Xy lanh 32 Hình 2.7: Áp suất (do N) tác dụng lên thành Xy lanh 33 Hình 2.8: Dạng mòn theo hướng trục của Xy lanh 33 Hình 2.9: Dạng mòn hướng kính của Xy lanh 33 Hình 2.10: Kết cấu Piston 34 Hình 2.11: Xéc măng 35 Hình 2.12: Hao mòn Xéc măng 36 Hình 2.13: Kiểm tra lực bung của Xéc măng 36 Hình 2.14: Áp kế cầm tay 43 Hình 2.15: Dụng cụ đo lọt khí qua nhóm bao kín buồng cháy 44 Hình 2.16: Dụng cụ đo lọt khí xuống Các te 45 5 Trang 5 Đồ án tốt nghiệp 5 Khoa Cơ khí Động lực Hình 2.17: Các thành phần áp suất nén trong Xy lanh (mô hình hóa) 47 Hình 2.18: Sai số khi mô hình hóa áp xuất nén theo mô hình (2.1) 48 Hình 2.19: Áp suất cháy - dãn nở và đường cong nén trong Xy lanh 48 Hình 2.20: Sự phụ thuộc tiết diện đường truyền tương đương của bộ chẩn đoán Xy lanh- Piston vào tần số quay của trục khuỷu 49 Hình 2.21: Phụ thuộc ngưng của các khí cácte trong động cơ từ nhiệt độ nước làm mát của môi trường 56 Hình 2.22: Chia nhỏ thông tin trong thông số chẩn đoán và kết cấu 59 Hình 2.23: Đặc tính của hàm phụ thuộc 60 Hình 2.24: các dạng hàm thường chọn trong chẩn đoán 61 Hình 2.25: Phép hợp và phép giao của hai tập mờ 62 Hình 2.26: Phép bù logic 63 Hình 2.27: Biểu diễn hàm phụ thuộc nhiệt 64 Hình 2.28: Biểu diễn đồ thị các ứng dụng Mandan và Larsen 67 Hình 2.29: Biểu diễn luật hợp thành nhiều điều kiện 69 Hình2.30: Biểu diễn hàm liên thuộc hai điều kiện 69 Hình 2.31: Biểu diễn hàm liên thuộc của luật hợp thành nhiều điều kiện 70 Hình 2.32: Các phương pháp giải mờ 71 Hình 2.33: cơ cấu hệ thống chuyên gia mờ 72 Hình 3.1: Cảm biến đo số vòng quay 75 Hình 3.2: Cảm biến áp suất cácte 77 Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý thiết bị đo khói 78 Hình 3.4 : Sơ đồ hệ thống gom và xử lý tín hiệu đo 78 Hình 3.5: Worksheet đo trong phần mềm DasyLab7.0 79 Hình 3.6 : Áp suất cácte thay đổi theo tốc độ quay và khe hở Xéc măng 82 Hình 3.7: Độ khói thay đổi theo tốc độ quay và khe hở Xéc măng khí 82 Hình 4.1: Sự phân khoảng mờ đối với biến ngôn ngữ “áp suất cácte ở tốc độ thấp” 92 Hình 4.2: Sự phân khoảng mờ đối với biến ngôn ngữ “áp suất cácte ở tốc độ trung bình” 92 Hình 4.3: Sự phân khoảng mờ đối với biến ngôn ngữ “áp suất cácte ở tốc độ cao” 93 Hình 4.4: Sự phân khoảng mờ đối với biến ngôn ngữ “hư hỏng kết cấu 93 6 Trang 6 Đồ án tốt nghiệp 6 Khoa Cơ khí Động lực nhóm P-X-X” Hình 4.5: Ứng dụng fuzzy trong toobox của Matlab 95 Hình 4.6: Giao diện xác định số biến vào và biến ra để chẩn đoán chất lượng làm việc của nhóm P-X-X 96 Hình 4.7: Biến áp suất Các te ở tốc độ thấp 97 Hình 4.8: Biến áp suất Các te ở tốc độ trung bình 97 Hình 4.9: Biến áp suất Các te ở tốc độ cao 98 Hình 4.10: Biến chất lượng làm việc nhóm P-X-X 98 Hình 4.11: Bảng các tập luật điều khiển 99 Hình 4.12: Giao diện thể hiện kết quả của các luật điều khiển 100 7 Trang 7 Đồ án tốt nghiệp 7 Khoa Cơ khí Động lực CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Động cơ diesel là phát minh của Rudolf Diesel, người đã tốt nghiệp Đại học Kỹ thuật ở Munich, Đức, với số điểm cao nhất trong lịch sử của trường. Ông đã được cấp bằng sáng chế cho động cơ diesel đầu tiên vào năm 1892. Từ đó đến nay công nghệ động cơ diesel không ngừng được cải tiến và đã có những bước phát triển vượt bậc. Động cơ diesel có rất nhiều ưu điểm vượt trội như khả năng tiết kiệm nhiên liệu của chúng. Đặc biệt khi giá xăng trên thế giới trở nên quá đắt đỏ, thì nhu cầu sử dụng xe có động cơ chạy bằng dầu diesel ngày một tăng cao. Nhiều hãng sản xuất đã coi đây là thị trường tiềm năng và đang phát triển mạnh các loại xe động cơ diesel để đáp ứng nhu cầu. Theo tính toán, xe dùng động cơ Diesel tiết kiệm nhiên liệu trung bình từ 25% đến 40% so với động cơ xăng. Dầu Diesel được trộn với không khí và nén với áp suất lớn khi phun vào buồng đốt, làm tăng hiệu suất của động cơ, tiết kiệm nhiên liệu do tỷ lệ trộn là tối ưu. Động cơ thế hệ mới còn sử dụng hệ thống turbo tăng áp giúp hoàn thiện quá trình phun nhiên liệu, làm tăng 30% công suất động cơ và giảm mức tiêu hao nhiên liệu. Ngoài ra, động cơ Diesel tạo mômen xoắn lớn, giúp xe có sức kéo mạnh hơn, khả năng leo dốc và vượt địa hình phức tạp cao. Độ bền của động cơ Diesel được tăng cường nhờ áp dụng công nghệ mới, làm giá trị bán lại của xe thường cao hơn các dòng xe khác. Những lợi thế trên khiến các xe trang bị động cơ Diesel càng ngày càng thu hút được sự quan tâm của người sử dụng trên toàn thế giới. Cùng với việc sử dụng và khai thác động cơ Diesel thì chẩn đoán hư hỏng động cơ Diesel là một khâu rất quan trọng. Ngày nay chẩn đoán động cơ Diesel được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau như: được thực hiện bằng trực giác của con người, bằng máy móc thiết bị đơn giản hoặc bằng các thiết bị hiện đại trên cơ sở mô hình trợ giúp. Tuy nhiên việc chẩn đoán động cơ Diesel ở nước ta hiện nay chủ yếu được chấn đoán bằng trực giác qua kinh nghiệm của con người và sử dụng các thiết bị đơn giản (Đặc biệt đối với động cơ Diesel sử dụng trong nông nghiệp), còn chẩn đoán động cơ bằng các thiết bị hiện đại trên cơ sở mô hình trợ giúp còn chưa được sử dụng nhiều. Phương pháp chẩn đoán động cơ Diesel bằng các thiết bị hiện đại dựa trên mô hình trợ giúp, đặc biệt là mô hình trợ giúp có ứng dụng logic đã đem lại hiệu quả chẩn đoán cao và giá thành lại rẻ, giảm được nhiều thời gian trong công tác chẩn đoán. 8 Trang 8 Đồ án tốt nghiệp 8 Khoa Cơ khí Động lực nhưng việc ứng dụng Logic mờ trong chẩn đoán ở Việt Nam hiện nay chưa được phổ biến rộng rãi, do đó trước nhu cầu về bảo dưỡng, chăm sóc kỹ thuật, đặc biệt là công tác chẩn đoán để dự báo hư hỏng nhằm phòng ngừa và đồng thời làm tăng hiệu quả sử dụng của động cơ. Em đã được giao đề tài “Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ Diesel có ứng dụng Logic mờ” nhằm góp phần tăng khả năng khai thác và sử dụng động cơ Diesel dựa trên cơ sở mô hình ứng dụng của Logic mờ. 1.2. TỔNG QUAN VỀ CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT 1.2.1. Khái niệm chẩn đoán kỹ thuật Chẩn đoán kỹ thuật là ngành khoa học nghiên cứu các hình thái, quy luật biến xấu trạng thái kỹ thuật và các phương pháp, thiết bị xác định trạng thái kỹ thuật của tổng thành và máy mà không phải tháo chúng ra. Trên cơ sở đó, có thể dự đoán thời hạn sử dụng còn lại của tổng thành và máy. Để ngày càng hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ của mình, chẩn đoán kỹ thuật còn nghiên cứu công nghệ chẩn đoán và việc tổ chức các quá trình công nghệ chẩn đoán. 1.2.2. Mục đích và ý nghĩa của chẩn đoán kỹ thuật 1. Mục đích của chẩn đoán kỹ thuật Trong sử dụng, độ tin cậy làm việc của ôtô luôn suy giảm, mức độ suy giảm độ tin cậy chung của ôtô phụ thuộc vào độ tin cậy của các hệ thống và chi tiết, bởi vậy để duy trì độ tin cậy chung cần thiết phải tác động kỹ thuật vào đối tượng. Các tác động kỹ thuật trong quá trình khai thác rất đa dạng và được thiết lập trên cơ sở xác định tình trạng kỹ thuật hiện thời (có thể gọi tắt là trạng thái kỹ thuật), tiếp sau là kỹ thuật bảo dưỡng, kỹ thuật thay thế hay kỹ thuật phục hồi. Như vậy tác động kỹ thuật đầu tiên trong quá trình khai thác là xác định trạng thái kỹ thuật của ôtô. Để xác định trạng thái kỹ thuật của ôtô có thể tiến hành bằng nhiều cách khác nhau: - Tháo rời, kiểm tra, đo đạc, đánh giá. Phương thức này đòi hỏi phải chi phí nhân lực tháo rời, và có thể gây nên phá huỷ trạng thái tiếp xúc của các bề mặt lắp ghép. Phương thức này được gọi là xác định tình trạng kỹ thuật trực tiếp. - Không tháo rời, sử dụng các biện pháp thăm dò, dựa vào các biểu hiện đặc trưng để xác định tình trạng kỹ thuật của đối tượng. Phương thức này được gọi là chẩn đoán kỹ thuật. Giữa hai phương thức trên phương thức chẩn đoán có nhiều lợi thế trong khai 9 Trang 9 Đồ án tốt nghiệp 9 Khoa Cơ khí Động lực thác và sử dụng ôtô. Về mặt quan niệm trong khai thác ôtô, chẩn đoán kỹ thuật có thể được coi là: - Một phần của công nghệ bảo dưỡng sữa chữa, như vậy vai trò của nó là chỉ nhằm chủ động xác định nội dung, khối lượng công việc mà không mang tính chất phòng ngừa hữu hiệu. - Tác động kỹ thuật cưỡng bức, còn bảo dưỡng sửa chữa là hệ quả theo nhu cầu của chẩn đoán. Như vậy tác động của chẩn đoán vừa mang tính chủ động, vừa mang tính ngăn chặn các hư hỏng có thể xảy ra. Tính tích cực của chẩn đoán kỹ thuật được thể hiện ở chỗ nó dự báo một cách tốt nhất và chính xác những hư hỏng có thể xảy ra mà không cần phải tháo rời ôtô, tổng thành máy. Vì vậy chẩn đoán kỹ thuật được áp dụng rộng rãi trong ôtô, ngày nay được quan tâm thích đáng và nó đóng vai trò quan trọng không thể thiếu được, đồng thời khoa học chẩn đoán đang có nhiều tiến bộ vượt bậc, nhất là trên các thiết bị có các kết cấu phức hợp, đa dạng. Kết luận : Chẩn đoán kỹ thuật ô tô là một loại hình tác động kỹ thuật vào quá trình khai thác, sử dụng ô tô nhằm đảm bảo cho ô tô hoạt động có độ tin, an toàn và hiệu quả cao, bằng cách phát hiện và dự báo kịp thời các hư hỏngvà tình trạng kỹ thuật hiện tại mà không cần phải tháo rời ô tô hay tổng thành máy. 2. Ý nghĩa của chẩn đoán kỹ thuật - Nâng cao độ tin cậy của xe và an toàn giao thông, nhờ phát hiện kịp thời và dự đoán trước được các hư hỏng có thể xảy ra, nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông, đảm bảo năng suất vận chuyển. - Nâng cao độ bền lâu, giảm chi phí về phụ tùng thay thế, giảm được độ hao mòn các chi tiết do không phải tháo rời các tổng thành. - Giảm được tiêu hao nhiên liệu, dầu nhờn do phát hiện kịp thời để điều chỉnh các bộ phận đưa về trạng thái làm việc tối ưu. - Giảm giờ công lao động cho công tác bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa. 1.2.3. Các khái niệm và định nghĩa sử dụng trong chẩn đoán kỹ thuật 1. Các định nghĩa cơ bản Hệ thống chẩn đoán: Là hệ thống tổ chức được tạo nên bưởi công cụ chẩn đoán và đối tượng chẩn đoán, với mục đích xác định trạng thái kỹ thuật của đối tượng chẩn đoán. Để đánh giá chất lượng, hiện trạng, những sự cố đã xảy ra và khả năng sử dụng trong tương lai. 10 Trang 10 Đồ án tốt nghiệp 10 [...]... cơ sở đó ứng dụng vào chẩn đoán chất lượng làm việc của nhóm P-X-X theo áp suất Các te Với đề tài tốt nghiệp này em đã xây dựng được một hệ trợ giúp chẩn đoán động cơ có ứng dụng Logic mờ Hệ trợ giúp này có ý nghĩa thực tế rất cao và được ứng dụng trong thực tế rất nhiều, đặc biệt là trong việc phát triển ứng dụng Logic chẩn đoán cụm chi tiết hoặc tổng thành máy 18 Trang 18 Đồ án tốt nghiệp Khoa Cơ. .. tốt nghiệp Khoa Cơ khí Động lực 19 1.4.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu của đề tài 1 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề tài đồ án này của em nghiên cứu về việc ứng dụng Logic mờ trong việc chẩn đoán động cơ Diesel Phạm vi ứng dụng của Logic mờ rất rộng, chúng ta có thể ứng dụng Logic mờ trong chẩn đoán toàn bộ ôtô hoặc chẩn đoán đến từng bộ phận của ôtô, thậm trí ta có thể chẩn đoán xác định tình trạng... Khách thể nghiên cứu: Ứng dụng Logic mờ trong chẩn đoán công suất động cơ Diesel dựa vào áp suất Các te 4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tổng quan về chẩn đoán động cơ - Nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng Logic mờ trong chẩn đoán kỹ thuật - Nghiên cứu về hư hỏng nhóm P-X-X, tác hại của hư hỏng và các thông số chẩn đoán - Ứng dụng Fuzzy logic vào chẩn đoán chất lượng làm việc... tiết nhỏ trong ôtô Logic mờ có thể ứng dụng để chẩn đoán với bất kỳ loại xe, loại động cơ nào chỉ cần có đầy đủ các thông số chẩn đoán của loại xe, động cơ đó Do kiến thức, kinh nghiệm và thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế nên nhóm em chỉ nghiên cứu trình bày được về vấn đề ứng dụng Logic mờ trong việc chẩn đoán chất lượng làm việc Nhóm P-X-X theo áp suất Các te 2 Nội dung chẩn đoán chất lượng làm... dụng Logic mờ là: Ứng dụng logic mờ chẩn đoán chất lượng làm việc nhóm PittôngXécmăng-Xylanh (P-X-X) theo áp suất các te Có các mục tiêu chính như sau: - Nghiên cứu góp phần phát triển các phương pháp chẩn đoán động cơ dựa vào các đặc tính kỹ thuật áp suất Các te của động cơ, nhằm góp phần nâng cao chất lượng khai thác và sử dụng của động cơ trong thực tế - Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết tập mờ, trên cơ. .. Tạo ra được cơ sở khoa học được kiểm chứng bằng thực nghiệm về sự liên quan giữa áp suất Các te với hư hỏng của nhóm P-X-X Thực tiễn: Với kết quả thu được đề tài góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán hư hỏng của động cơ trên cơ sở ứng dụng lý thuyết mờ 20 Trang 20 Đồ án tốt nghiệp 21 Khoa Cơ khí Động lực CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ DIESEL 2.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL 2.1.1... chẩn đoán với dự liệu chuẩn, và 2 trạng thái lỗi riêng biệt khác của động cơ, kết quả là tỷ lệ thành công hơn 90% trong mỗi trường hợp 1.4 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở phân tích các công trình nghiên cứu như đã trình bày ở trên, mục tiêu của đề tài nghiên cứu Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ Diesel có ứng dụng. .. phát triển nhất là lĩnh vực tự động hoá chẩn đoán, phương pháp này có thể áp dụng cho cùng một số đối tượng với số lượng lớn 16 Trang 16 Đồ án tốt nghiệp Khoa Cơ khí Động lực 17 1.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHẨN ĐOÁN CÓ ỨNG DỤNG LOGIC MỜ 1 Phát hiện trực tiếp sự nổ ngược của động cơ ở tốc độ thấp sử dụng nhiều các đặc điểm làm việc phức hợp và sự trợ giúp của mô hình mờ Công trình này đưa ra một... hưởng tới kết quả của chẩn đoán b Thông số chẩn đoán Trong quá trình chẩn đoán chúng ta cần có thông số biểu hiện kết cấu, để xác định trạng thái bên trong, vì vậy thông số chẩn đoán là thông số biểu hiện kết cấu được chọn trong quá trình chẩn đoán, nhưng không phải toàn bộ các thông số biểu hiện kết cấu sẽ được coi là thông số chẩn đoán Như vậy trong chẩn đoán coi đối tượng chẩn đoán phức tạp được tạo... mềm Dasylab 7.0 Sử dụng kỹ thuật chẩn đoán bằng việc xây dựng mối liên hệ của sự thay đổi áp suất Các te tương ứng với sự gia tăng khe hở miệng của các Xéc măng khí và sự thay đổi số vòng quay (tương ứng với mức ga của động cơ) , từ đó đưa ra sự phương thức chẩn đoán chính xác hơn dựa trên cớ sở ứng dụng mô hình mờ 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Động cơ Diesel S1100 - Dong . ứng dụng Logic mờ trong chẩn đoán động cơ, em đã được giao đề tài nghiên cứu về Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng Logic mờ . 3 Trang 3 Đồ án tốt nghiệp 3 Khoa Cơ khí Động lực Tuy. sử dụng của động cơ. Em đã được giao đề tài Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ Diesel có ứng dụng Logic mờ nhằm góp phần tăng khả năng khai thác và sử dụng động cơ Diesel dựa trên cơ sở. cứu Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ Diesel có ứng dụng Logic mờ là: Ứng dụng logic mờ chẩn đoán chất lượng làm việc nhóm Pittông- Xécmăng-Xylanh (P-X-X) theo áp suất các te. Có các

Ngày đăng: 15/10/2014, 19:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Tương quan giữa thông số kết cấu và quãng đường xe chạy - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 1.1 Tương quan giữa thông số kết cấu và quãng đường xe chạy (Trang 12)
Hình 2.1 hiển thị sơ đồ nguyên lý làm việc của động cơ Diesel bốn kỳ. Trong - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.1 hiển thị sơ đồ nguyên lý làm việc của động cơ Diesel bốn kỳ. Trong (Trang 21)
Hình 2.2: Sơ đồ chịu lực của Nhóm Piston-Xécmăng-Xylanh - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.2 Sơ đồ chịu lực của Nhóm Piston-Xécmăng-Xylanh (Trang 23)
Hình 2.3: Thân máy kiểu thân Xy lanh - hộp trục khuỷu - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.3 Thân máy kiểu thân Xy lanh - hộp trục khuỷu (Trang 30)
Hình 2.8: Dạng mòn theo hướng trục của Xy lanh - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.8 Dạng mòn theo hướng trục của Xy lanh (Trang 32)
Hình 2.11:  Xéc măng - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.11 Xéc măng (Trang 35)
Hình 2.12: Hao mòn xéc măng Hình 2.13: Kiểm tra lực - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.12 Hao mòn xéc măng Hình 2.13: Kiểm tra lực (Trang 36)
Hình 2.15 :  Dụng cụ đo lọt khí qua nhóm bao kín buồng cháy - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.15 Dụng cụ đo lọt khí qua nhóm bao kín buồng cháy (Trang 44)
Hình 2.16: Dụng cụ đo lọt khí xuống Các te - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.16 Dụng cụ đo lọt khí xuống Các te (Trang 45)
Hình 2.18: Sai số khi mô hình hóa áp xuất nén theo mô hình (2.1) - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.18 Sai số khi mô hình hóa áp xuất nén theo mô hình (2.1) (Trang 47)
Hình 2.24: các dạng hàm thường chọn trong chẩn đoán - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.24 các dạng hàm thường chọn trong chẩn đoán (Trang 62)
Hình 2.26: Phép bù logic b. Quan hệ mờ - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.26 Phép bù logic b. Quan hệ mờ (Trang 64)
Hình 2.29: Biểu diễn luật hợp thành nhiều điều kiện - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.29 Biểu diễn luật hợp thành nhiều điều kiện (Trang 71)
Hình 2.31:  Biểu diễn hàm liên thuộc của luật hợp thành nhiều điều kiện - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.31 Biểu diễn hàm liên thuộc của luật hợp thành nhiều điều kiện (Trang 72)
Hình 2.32: Các phương pháp giải mờ - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.32 Các phương pháp giải mờ (Trang 73)
Hình 2.33:  cơ cấu hệ thống chuyên gia mờ - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 2.33 cơ cấu hệ thống chuyên gia mờ (Trang 75)
Hình 3.1: Động cơ Diesel Dong Feng S1100A - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 3.1 Động cơ Diesel Dong Feng S1100A (Trang 78)
Hình 3.6 : Áp suất cácte thay đổi theo tốc độ quay và khe hở Xéc măng - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 3.6 Áp suất cácte thay đổi theo tốc độ quay và khe hở Xéc măng (Trang 85)
Hình 4.2: Sự phân khoảng mờ đối với biến ngôn ngữ “áp suất Các te ở tốc độ trung bình” - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 4.2 Sự phân khoảng mờ đối với biến ngôn ngữ “áp suất Các te ở tốc độ trung bình” (Trang 96)
Hình 4.4: Sự phân khoảng mờ đối với biến ngôn ngữ “hư hỏng kết cấu nhóm P-X-X” - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 4.4 Sự phân khoảng mờ đối với biến ngôn ngữ “hư hỏng kết cấu nhóm P-X-X” (Trang 97)
Hình 4.3: Sự phân khoảng mờ đối với biến ngôn ngữ “áp suất Các te ở tốc độ cao” - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 4.3 Sự phân khoảng mờ đối với biến ngôn ngữ “áp suất Các te ở tốc độ cao” (Trang 97)
Hình 4.5: Ứng dụng fuzzy trong toobox của Matlab - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 4.5 Ứng dụng fuzzy trong toobox của Matlab (Trang 99)
Hình 4.6: Giao diện xác định số biến vào và biến ra để chẩn đoán chất lượng làm việc của - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 4.6 Giao diện xác định số biến vào và biến ra để chẩn đoán chất lượng làm việc của (Trang 100)
Hình 4.8: Biến áp suất Các te ở tốc độ trung bình 3. Biến áp suất Các te ở tốc độ cao - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 4.8 Biến áp suất Các te ở tốc độ trung bình 3. Biến áp suất Các te ở tốc độ cao (Trang 101)
Bảng các tập luật được đưa ra kết quả của phần mềm Matlab có dạng như sau: - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Bảng c ác tập luật được đưa ra kết quả của phần mềm Matlab có dạng như sau: (Trang 103)
Hình 4.12: Giao diện thể hiện kết quả của các luật điều khiển - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
Hình 4.12 Giao diện thể hiện kết quả của các luật điều khiển (Trang 104)
Hình ảnh: Giới thiệu các dụng cụ tháo lắp và đo đặc trong quá trình thí nghiệm - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
nh ảnh: Giới thiệu các dụng cụ tháo lắp và đo đặc trong quá trình thí nghiệm (Trang 107)
Hình ảnh: Hình ảnh tiến hành đo áp suất các te và đo độ khói - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
nh ảnh: Hình ảnh tiến hành đo áp suất các te và đo độ khói (Trang 108)
Hình ảnh: Giới thiệu tháo lắp trong quá trình thí nghiệm - Xây dựng cơ sở dữ liệu chẩn đoán động cơ có ứng dụng logic mờ
nh ảnh: Giới thiệu tháo lắp trong quá trình thí nghiệm (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w