Hiện trạng khai thác và xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm

118 696 2
Hiện trạng khai thác và xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong Báo cáo nhân ngày nước thế giới vào năm 2007, nguyên Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Kofi Annan nhấn mạnh rằng khan hiếm nước hiện đang là vấn đề toàn cầu mà cả thế giới đang phải đối mặt và chúng ta phải “học cách coi trọng nước”. Báo cáo cũng cho thấy nhu cầu nước hiện nay đã gia tăng gấp ba lần so với nhu cầu nước trong hơn nửa thế kỷ trước. Thế nhưng việc khai thác và sử dụng nguồn nước đặc biệt là nước ngầm không hợp lý đã làm nguồn cung nước giảm đáng kể và đe dọa tới sự phát triển bền vững của nhiều quốc gia. Cụ thể như, sự hạ thấp của mực nước ngầm ở Vùng đông Iran làm khô nhiều giếng và buộc người dân phải chuyển đi nơi khác vì không có nước khai thác; Tại Yemen, mực nước ngầm ở mọi nơi đang hạ thấp 2 mét mỗi năm; Việt Nam cũng không nằm ngoài tình hình chung ấy…Thực trạng đó khẳng định rằng thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng về nước sạch và yêu cầu đặt ra là phải có chính sách khai thác và quản lý tài nguyên nước phù hợp. Ở nước ta, thành phố Hồ Chí Minh là một trong những nơi đáng quan tâm về khai thác và quản lý tài nguyên nước ngầm. Quá trình đô thị hóa và tăng dân số khiến nhu cầu nước ngày càng gia tăng trong khi hệ thống cung cấp nước của thành phố (SAWACO) chưa đáp ứng đủ. Thêm vào đó, nước mặt của hệ thống sông, kênh rạch ngày càng bị ô nhiễm nặng làm nhu cầu khai thác nước ngầm tăng lên. Minh chứng cụ thể, số liệu thống kê của Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố cho thấy số lượng giếng khoan khai thác nước ngầm không ngừng gia tăng: trước năm 1975 cả Thành phố chỉ có 200 giếng khoan, đến nay đã có trên 100.000 giếng (bình quân 46 giếngkm2) với tổng lượng khai thác khoảng 850.000 m3ngày phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. Hiện tại 813 khu công nghiệp của Thành phố hoàn toàn sử dụng nguồn nước ngầm khai thác tại chỗ để sản xuất. Và một thực trạng dễ nhận thấy là nguồn nước ngầm bị xem như một đầu vào miễn phí nên được khai thác và sử dụng tràn lan, trữ lượng khai thác bền vững không được chú ý đến. Hậu quả là mực nước ngầm của Thành phố giảm mỗi năm gần 1 m (Liên Đoàn ĐCTV – ĐCCT Miền Nam, 2006), đe dọa các công trình kiến trúc và chất lượng nước ngầm đang biến đổi theo chiều hướng xấu.

Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN – TTCN Page | ĐCTV – ĐCCT ĐT & TTTH Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Địa chất thủy văn – địa chất cơng trình Điều tra tính tốn tổng hợp ĐVT Đơn vị tính GLS Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi KCN Khu công nghiệp OLS Phương pháp bình phương tối thiểu thơng thường SAWACO Tổng Cơng ty cấp nước Sài Gịn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TM – DV Thương mại – dịch vụ TNMT Tài nguyên môi trường TP Thành phố TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTNSH & VSMT NT Trung tâm nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Page | Bảng 3.1 Kỳ Vọng Dấu cho Hệ Số Mơ Hình Ước Lượng Bảng 4.1 Tổng Hợp Các Thông Số Địa Chất Thuỷ Văn Tầng Chứa Nước Pliocen Trên Pliocen Dưới Bảng 4.2 Tình Hình Khai Thác Nước Ngầm Các Quận, Huyện TPHCM Bảng 4.3 Hiện Trạng Khai Thác Nước Ngầm cho Các Hoạt Động Sản Xuất Sinh Hoạt Huyện Bình Chánh Bảng 4.4 Mực Nước Tĩnh Các Tầng từ Năm 1992 đến 2007 Bảng 4.5 Dự Báo Mực Nước Hai Tầng Pliocen Trên Pliocen Dưới Giai Đoạn 2008 – 2012 Bảng 4.6 Quy Mơ Hộ Kích Cỡ Nhân Khẩu Hộ qua Cuộc Điều Tra Bảng 4.7 Sự Phân Bố Lao Động Trong Các Ngành Nghề qua Cuộc Điều Tra Bảng 4.8 Thu Nhập Bình Quân/tháng hộ gia đình Bảng 4.9 Thống Kê Mơ Tả Các Nhân Tố Chính Ảnh Hưởng đến Việc Sử Dụng Nước Ngầm Cho Sinh Hoạt Hộ Bảng 4.10 Mức Sẵn Lòng Trả Thêm vào Giá Nước Hiện Tại Cho Mỗi m3 Nước Được Sử Dụng Hộ Bảng 4.11 Tổng Số Tiền Sẵn Lòng Chi Trả/Tháng Các Hộ Dân Huyện Bình Chánh để Bảo Vệ Nước Ngầm Bảng 4.12 Các Thông Số Ước Lượng Mơ Hình Đường Cầu Nước Ngầm Sinh Hoạt Bảng 4.13 Kiểm Tra Lại Dấu Các Thông Số Ước Lượng Mơ Hình Đường Cầu Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Page | Hình 3.1 Đường Cầu Hình 3.2 Đường Tổng Cầu Hình 3.3 Đường Cung Thị Trường Hình 3.4 Cân Bằng Cung Cầu Thị Trường Hình 4.1 Dự Báo Diễn Biến Mực Nước Tầng Pliocen Trên Giai Đoạn 1992 – 2012 40 Hình 4.2 Diễn Biến Mực Nước Tầng Pliocen Dưới Giai Đoạn 1992 – 2012 Hình 4.3 Biểu Đồ Cơ Cấu Nhóm Tuổi qua Cuộc Điều Tra Hình 4.4 Cơ Cấu TĐHV Người Dân Huyện Bình Chánh qua Cuộc Điều Tra Hình 4.5 Thu Nhập Bình Quân/Người/Tháng Hộ Hình 4.6 Đường Cầu Nước Ngầm Theo Giá Dạng Cobb – Douglas Hình 4.7 Đường Cầu Nước Ngầm cho Sinh Hoạt Tồn Huyện Bình Chánh Hình 4.8 Đường Cung Nước Ngầm cho Sinh Hoạt Theo Khai Thác Bền Vững Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh Page | 4 Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Page | Phụ lục 1: Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống Phụ lục 2: Các Chỉ Tiêu Chất Lượng Nước Tầng Pliocen Giai Đoạn 19922007 Phụ lục 3: Các Chỉ Tiêu Chất Lượng Nước Tầng Pliocen Giai Đoạn 19922007 Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh Phụ lục 4: Kết xuất kiểm định tượng tự tương quan mơ hình dự báo mực nước ngầm – tầng Pliocen Page | Phụ lục 5: Kết xuất kiểm định tượng tự tương quan mơ hình dự báo mực nước ngầm – tầng Pliocen Phụ lục 6: Kết xuất Eviews mơ hình đường cầu nước sinh hoạt chạy phương pháp OLS Phụ lục 7: Kết xuất Eviews mơ hình đường cầu nước sinh hoạt chạy phương pháp GLS Phụ lục 8: Kết xuất kiểm định White mơ hình đường cầu nước ngầm cho sinh hoạt chạy phương pháp OLS Phụ lục 9: Kết xuất kiểm định White mơ hình đường cầu nước ngầm cho sinh hoạt chạy phương pháp GLS Phụ lục 10: Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình đường cầu Phụ lục 11: Kết xuất mơ hình hồi quy phụ Phụ lục 12: Bảng giá trị thống kê mơ tả biến mơ hình đường cầu Phục lục 13: Các kiểm định giả thiết cho mơ hình Phụ lục 14: Kiểm Tra Các Vi Phạm Giả Thiết Mơ Hình Phụ lục 15: Critical Values for the Durbin-Watson Test: 5% Significance Level T=200, K=2 to 21 Phụ lục 16: Bảng câu hỏi vấn CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong Báo cáo nhân ngày nước giới vào năm 2007, nguyên Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Kofi Annan nhấn mạnh khan nước vấn đề toàn cầu mà giới phải đối mặt phải “học cách coi trọng nước” Báo cáo cho thấy nhu cầu nước gia tăng gấp ba lần so với nhu cầu nước nửa kỷ trước Thế việc khai thác sử dụng nguồn nước đặc biệt nước ngầm không hợp lý làm nguồn cung nước giảm đáng kể đe dọa tới phát triển bền vững nhiều quốc gia Cụ thể như, hạ thấp mực nước ngầm Vùng đông Iran làm khô nhiều giếng buộc người dân phải chuyển nơi khác khơng có nước khai thác; Tại Yemen, mực nước ngầm nơi hạ thấp mét năm; Việt Nam khơng nằm ngồi tình hình chung ấy…Thực trạng khẳng định giới đối mặt với khủng hoảng nước yêu cầu đặt phải có sách khai thác quản lý tài nguyên nước phù hợp Ở nước ta, thành phố Hồ Chí Minh nơi đáng quan tâm khai thác quản lý tài ngun nước ngầm Q trình thị hóa tăng dân số khiến nhu cầu nước ngày gia tăng hệ thống cung cấp nước thành phố (SAWACO) chưa đáp ứng đủ Thêm vào đó, nước mặt hệ thống sông, kênh rạch ngày bị ô nhiễm nặng làm nhu cầu khai thác nước ngầm tăng lên Minh chứng cụ thể, số liệu thống kê Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố cho thấy số lượng giếng khoan khai thác nước ngầm không ngừng gia tăng: trước năm 1975 Thành phố có 200 giếng khoan, đến có 100.000 giếng (bình quân 46 giếng/km2) với tổng lượng khai thác khoảng Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh 850.000 m3/ngày phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất Hiện 8/13 khu cơng nghiệp Thành phố hồn tồn sử dụng nguồn nước ngầm khai thác chỗ để sản xuất Và thực trạng dễ nhận thấy nguồn nước ngầm bị xem Page | đầu vào miễn phí nên khai thác sử dụng tràn lan, trữ lượng khai thác bền vững không ý đến Hậu mực nước ngầm Thành phố giảm năm gần m (Liên Đoàn ĐCTV – ĐCCT Miền Nam, 2006), đe dọa cơng trình kiến trúc chất lượng nước ngầm biến đổi theo chiều hướng xấu Bình Chánh huyện ngoại thành chưa có nguồn nước máy SAWACO cung cấp Nước ngầm nguồn cung cho sinh hoạt sản xuất công nghiệp huyện Tuy vậy, việc khai thác bừa bãi, thiếu sách quản lý phù hợp làm cho nguồn tài nguyên quý giá cạn kiệt dần Minh chứng cụ thể từ năm 2001 trở lại đây, kết quan trắc Liên Đoàn ĐCTV – ĐCCT Miền Nam cho thấy Bình Chánh huyện có mực nước ngầm tầng sụt giảm lớn số 24 quận, huyện Thành phố; Nồng độ chất nước ngày bị biến đổi theo chiều hướng xấu Thực tế đặt cho quyền, ban ngành có liên quan yêu cầu thiết tìm giải pháp thích hợp cho việc khai thác quản lý nguồn tài nguyên Trong q trình hoạch định sách, hàng loạt câu hỏi đặt như: Tổng trữ lượng nước ngầm tầng Huyện giá trị bao nhiêu? Lượng nước khai thác năm phải để đảm bảo tính bền vững mơi trường điều kiện địa chất thủy văn đây? Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt phụ thuộc vào nhân tố nào? Và, với trữ lượng cần khai thác sử dụng để tối ưu kinh tế? Hay nói cách khác, vấn đề kinh tế quản lý tài nguyên nước ngầm nào? Thế chưa có nghiên cứu thực để trả lời cho câu hỏi Xuất phát từ thực tế đó, chấp thuận khoa Kinh Tế - Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM hướng dẫn thầy TS Đặng Minh Phương, định nghiên cứu đề tài: “Kinh Tế Quản Lý Tài Nguyên Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh Nước: Trường Hợp Nước Ngầm Huyện Bình Chánh – Thành Phố Hồ Chí Minh” nhằm tìm lời đáp cho câu hỏi góp phần nhỏ vào công tác quản lý tài nguyên nước ngầm Page | 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu kinh tế quản lý tài nguyên nước ngầm huyện Bình Chánh TP.HCM 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Ước tính tốn tổng trữ lượng nước ngầm xác định lượng khai thác bền vững hàng năm theo phương pháp cân hai tầng Pliocen Pliocen - Phân tích thực trạng khai thác xu hướng biến đổi tài nguyên nước ngầm - Dự báo tụt giảm mực nước tĩnh hai tầng Pliocen Pliocen năm tới - Xây dựng đường cầu nước ngầm cho sinh hoạt - Định giá giá trị tìm tơ tức tài ngun nước ngầm - Đề xuất biện pháp khai thác quản lý nước ngầm 1.3 Các giả thiết vấn đề nghiên cứu Đề tài tiến hành với giả thiết sau: - Mơ hình ước lượng dựa giả thiết cổ điển mơ hình hồi quy tuyến tính - Tổng trữ lượng nước ngầm địa bàn huyện tổng trữ lượng hai tầng chứa nước Pliocen Pliocen Mặc dù huyện Bình Chánh có tất đơn vị chứa nước nước tầng Holocen Pleistocen có chất lượng không sử dụng cho sinh hoạt sản xuất; Nước đới Mezozoi sâu, khó khai thác, trữ lượng không nhiều chưa khai thác nên hộ gia đình doanh nghiệp sử dụng nước hai tầng Pliocen Pliocen Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh - Thị trường nước ngầm cạnh tranh hồn tồn 1.4 Phạm vi nghiên cứu khóa luận 1.4.1 Phạm vi thời gian Page | Đề tài thực khoảng thời gian từ 26/03/2008 đến 26/06/2008 Trong khoảng thời gian từ 26/03 đến 6/04 tiến hành thu thập số liệu thứ cấp tính toán trữ lượng nước ngầm, từ ngày 7/04 đến ngày 02/05 điều tra thử điều tra thức thơng tin tình hình sử dụng nước hộ gia đình nhập số liệu Thời gian cịn lại tập trung vào xử lý số liệu, chạy mơ hình, viết báo cáo 1.4.2 Phạm vi không gian Đề tài tiến hành địa bàn huyện Bình Chánh Số liệu sơ cấp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên ba xã: Lê Minh Xuân, Vĩnh Lộc, Bình Lợi Các thông số địa chất thủy văn thu thập trạm Lê Minh Xn, Vĩnh Lộc, Bình Hưng thơng qua kết quan trắc Liên Đoàn ĐCTV – ĐCCT Miền Nam 1.4.3 Về nội dung Do hạn chế số liệu thứ cấp có sẵn thời gian nghiên cứu tương đối ngắn nên đề tài nhằm vào nội dung là: - Mơ tả đặc điểm tự nhiên tầng chứa nước tính tốn tổng trữ lượng nước nhạt hai tầng Pilocen Pliocen dưới: trữ lượng tiềm trữ lượng khai thác bền vững mặt kỹ thuật - Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi động thái nước hai tầng chứa nước - Dự báo tụt giảm mực nước hai tầng Pliocen Pliocen năm tới - Xây dựng mơ hình đường cầu nước ngầm cho sinh hoạt địa bàn Huyện - Định giá giá trị tìm tơ tức tài ngun nước ngầm - Đề xuất sách khai thác quản lý tài nguyên Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh stat Phụ lục 10: Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình đường Page | 98 cầu LNQ LNP LNQ LNP -0.548559 LNINCOPER 0.065518 LNHHSIZE 0.519613 DUM 0.139513 LNINCOPE LNHHSIZ DUM -0.548559 0.077498 -0.226182 R E 0.065518 0.519613 0.139513 0.077498 -0.226182 0.011568 -0.241442 0.004258 -0.241442 - 0.011568 0.006281 -0.006281 0.004258 Phụ lục 11: Kết xuất mơ hình hồi quy phụ Mơ hình 1: Biến LnP biến phụ thuộc Dependent Variable: LNP Method: Least Squares Date: 04/12/08 Time: 06:27 Sample: 200 Included observations: 200 Variable Coefficient C 1.540954 LNINCOPER 0.043949 LNHHSIZE -0.417109 DUM 4.26E-15 R-squared 0.052992 Adjusted R0.038497 Std Error t-Statistic 0.848633 1.815808 0.113551 0.387040 0.134716 -3.096214 0.113911 3.74E-14 Mean dependent var S.D dependent var Prob 0.0709 0.6991 0.0022 1.0000 1.209249 0.821442 squared S.E of regression Sum squared Akaike info criterion Schwarz criterion 2.425029 2.490995 F-statistic 3.655903 resid Log likelihood 0.805475 127.1629 -238.5029 Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh Durbin-Watson 2.580889 Prob(F-statistic) 0.013471 stat Mơ hình 2: Biến LnIncoper biến phụ thuộc Page | 99 Dependent Variable: LNINCOPER Method: Least Squares Date: 04/12/08 Time: 06:28 Sample: 200 Included observations: 200 Variable Coefficient Std Error t-Statistic C 7.201332 0.157970 45.58678 LNP 0.017377 0.044897 0.387040 LNHHSIZE -0.281028 0.084402 -3.329634 DUM 0.000000 0.071628 0.000000 R-squared 0.059852 Mean dependent var Adjusted R0.045462 S.D dependent var Prob 0.0000 0.6991 0.0010 1.0000 6.797577 0.518405 squared S.E of regression Sum squared Akaike info criterion Schwarz criterion 1.497149 1.563116 F-statistic Prob(F-statistic) 4.159237 0.006960 resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.506484 50.27911 -145.7149 2.036473 Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh Mơ hình 3: Biến LNHhsize biến phụ thuộc Dependent Variable: LNHHSIZE Method: Least Squares Date: 04/12/08 Time: 06:29 Page | 100 Sample: 200 Included observations: 200 Variable Coefficient C 2.941590 LNP -0.111794 LNINCOPER -0.190498 DUM 3.98E-15 R-squared 0.103006 Adjusted R0.089276 squared S.E of regression Sum squared 0.417000 34.08225 resid Log likelihood Durbin-Watson -106.8336 1.923831 Std Error t-Statistic 0.390028 7.542003 0.036107 -3.096214 0.057213 -3.329634 0.058973 6.75E-14 Mean dependent var S.D dependent var Prob 0.0000 0.0022 0.0010 1.0000 1.511477 0.436961 Akaike info criterion Schwarz criterion 1.108336 1.174303 F-statistic Prob(F-statistic) 7.502515 0.000089 stat Phụ lục 12: Bảng giá trị thống kê mơ tả biến mơ hình đường cầu Q Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness 21.61400 16.50000 100.0000 0.000000 16.80966 1.519012 P 5.015323 2.800000 56.62756 0.310000 6.836949 4.960409 INCOMEPE HHSIZE DUM R 1029.939 4.97000 0.500000 866.0714 4.50000 0.500000 3500.000 15.0000 1.000000 300.0000 1.00000 0.000000 599.2309 2.27485 0.501255 1.702664 1.87035 0.000000 Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh Kurtosis 6.313989 34.53304 6.474857 8.12668 1.000000 Page | 101 Jarque-Bera Probability 168.4343 0.000000 9106.295 0.000000 197.2574 335.630 33.33333 0.000000 0.00000 0.000000 200 Observations 200 200 200 200 Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh Phục lục 13: Các kiểm định giả thiết cho mơ hình Kiểm định t-test Page | 102 - Phát biểu giả thiết: H0: βi = 0, i = 1, 2, 3, (biến giải thích thứ i khơng ảnh hưởng đến LnQ) H1: βi ≠ (biến giải thích thứ i có ảnh hưởng đến LnQ) - Xác định mức ý nghĩa độ bậc tự do: Mức ý nghĩa chọn α = 0,05 Độ bậc tự do: df = n – k = 200 – = 195 Với k số hệ số hồi qui n số quan sát Tra bảng phân phối Student ta giá tri tới hạn tcrit = tα/2; n-k Tính giá trị thống kê t (t-stat) sau so sánh với t crit Nếu tstat > tcrit ta bác bỏ giả thiết H0, tức thay đổi biến số có ảnh hưởng đến biến thiên LnQ Và ngược lại, t < t crit chấp nhận giả thiết H0, tức thay đổi biến số không ảnh hưởng đến biến thiên biến phụ thuộc LnQ Tuy nhiên, ta kết luận dựa vào việc so sánh mức ý nghĩa chọn: α = 0,05 với giá trị p-value kết xuất Eviews Như dựa vào phụ lục 2, giá trị p-value hệ số hồi quy nhỏ 5% Do đó, biến độc lập đưa vào mơ hình có ý nghĩa, thay đổi chúng ảnh hưởng đến biến thiên lượng cầu nước ngầm cho sinh hoạt LnQ Kiểm định F-test - Giả thiết kiểm định là: H0: β1 = β2 = β3 =β4= (tất biến độc lập mơ hình khơng ảnh hưởng đến biến phụ thuộc LnQ) H1: có biến βi ≠ ( có biến ảnh hưởng đến LnQ) - Tìm giá trị thống kê kiểm định F (F-test) - Tra bảng phân phối Fk-1,n-k,(α) ta có giá trị tới hạn Fcrit Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh với k-1=4: bậc tự tử (k = 5) n – k =195: bậc tự mẫu (n = 200) α mức ý nghĩa (α = 0,05) Page | 103 - So sánh giá trị F-test với giá trị tới hạn Nếu F > Fcrit (hoặc giá trị pvalue < mức ý nghĩa α) bác bỏ giả thiết H0 Nếu F < Fcrit (hoặc giá trị pvalue> mức ý nghĩa α) chưa đủ sở để bác bỏ giả thiết H0 Dựa vào giá trị p-value 0,0000 kết xuất phụ lục ta kết luận mơ hình có ý nghĩa Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh Phụ lục 14: Kiểm Tra Các Vi Phạm Giả Thiết Mơ Hình Hiện tượng phương sai khơng đồng đêu Page | 104 Hiện tượng phương sai không đồng tượng mà phương sai sai số (εi) ứng với giá trị khác biến độc lập khác (phương sai không số) Hậu tượng làm cho hệ số ước lượng βi tuyến tính, khơng thiên lệch, qn khơng cịn tốt (khơng có phương sai bé nhất); ước lượng phương sai sai số chuẩn hệ số βi bị thiên lệch, kiểm định giả thiết khơng cịn hiệu lực, dễ dẫn đến sai lầm; Làm cho dự báo hiệu Chúng ta kiểm tra tượng kiểm định White sau: Giả sử phương sai sai số có quan hệ với vài hay tất biến số mơ hình hồi qui, bao hàm đại lượng bình phương (squares), đại lượng tương tác (interaction term) Đối với dạng hàm cầu log – log, phương trình kiểm định White viết sau: σt2 = γ1 + 2LnPt + γ3LnIncoper + γ4LnHhsizet + γ5LnPt2 + γ6LnIncopert2 + γ7LnHhsizet2+ γ8LnPt* LnHHsizet+γ9LnPt* LnIncopert +γ10LnIncopert* LnHhsizet+ut (1) Giả thiết: H0: γ2 = γ3 = γ4 = γ5 = …= γ10 (không xảy tượng phương sai không đồng đều) H1: có γi khác (xảy tượng phương sai không đồng đều) So sánh trị thống kê Wstat = n.R2Arti với giá trị tới hạn χ2α,df=k-1 ta đưa kết luận Với: Với R2Arti hệ số xác định mơ hình hồi quy nhân tạo χ2α,k-1 giá trị tới hạn mức ý nghĩa α bậc tự k số hệ số hồi quy mơ hình hồi quy nhân tạo Nếu Wstat > χ2α,k-1 (hoặc giá trị p-value < mức ý nghĩa α) bác bỏ giả thiết H0 tức xảy tượng phương sai khơng đồng phải tìm cách khắc phục Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh Nếu Wstat < χ2α,k-1 (hoặc giá trị p-value > mức ý nghĩa α) chưa đủ sở để bác bỏ giả thiết H0 hay không xảy tượng phương sai không đồng với mức ý nghĩa chọn Page | 105 Dựa vào kết xuất kiểm định White phụ lục ta có: Wstat=58,35 p-value = 0,0000 < α = 10% nên bác bỏ giả thiết H 0, mơ hình hàm cầu chạy theo phương pháp OLS xảy tượng phương sai không đồng Như lập luận phần trên, mơ hình xảy tượng tức việc ứng dụng mơ hình để phân tích, dự báo hay đề xuất sách hiệu Chính phải tìm cách khắc phục Và kỹ thuật hồi quy theo GLS ứng dụng trường hợp Kết hồi quy theo phương pháp kiểm định lại tượng phương sai không đồng thể phụ lục Tương tự, theo kết xuất kiểm định White phụ lục ta có: Wstat = 10,13 pvalue = 0,68 > α = 10% nên chưa đủ sở để bác bỏ giả thiết H0, mô hình khắc phục khơng xảy tượng phương sai không đồng Hiện tượng đa cộng tuyến Hiện tượng đa cộng tuyến xảy tồn mối quan hệ tuyến tính hồn hảo hay xấp xỉ hoàn hảo số hay tất biến giải thích mơ hình hồi quy Hậu tượng làm cho hệ số ước lượng mơ hình khơng xác định (nếu đa cộng tuyến hoàn hảo); Đối với tương quan cao hay xấp xỉ hoàn hảo làm cho ước lượng phương sai, độ lệch chuẩn đồng phương sai βi lớn, kiểm định giả thiết hiệu lực Để kiểm tra mơ hình có xảy tượng hay khơng ta xem xét hệ số tương quan biến độc lập ma trận hệ số tương quan Phụ lục Phụ lục Nếu hệ số tương quan biến độc lập nhỏ (thông thường 0) Tự tương quan âm (ρ < 0) d ≤ dL dL < d < dU d ≥ dU d ≤ - dU - dU < d < - dL d ≥ - dL Bác bỏ Không thể Không thể Bác bỏ giả giả thiết bác bỏ giả bác bỏ giả thiết H0 Chưa kết H0 thiết H0 thiết H0 Chưa kết luận Có tự luận Khơng có Khơng có Có tự tương tự tương tự tương tương quan quan quan âm quan âm dương dương Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh Tra bảng Durbin Watson mức ý nghĩa α = 5%,với k = 4, n = 200 ta có: dL = 1,73 dU =1,79 Như theo kết xuất mơ hình phụ lục ta có: Durbin-Watson = 1,94 > dU, nên kết luận mơ hình khơng có Page | 107 tượng tự tương quan Phụ lục 15: Critical Values for the Durbin-Watson Test: 5% Significance Level T=200, K=2 to 21 K includes intercept T K dL dU 200 1.75844 1.77852 200 1.74833 1.78871 200 1.73815 1.79901 200 1.72789 1.80942 200 1.71755 1.81994 200 1.70713 1.83057 200 1.69663 1.84133 200 1.68607 1.85219 200 10 1.67543 1.86316 200 11 1.66471 1.87423 200 12 1.65394 1.88541 200 13 1.64308 1.89671 200 14 1.63216 1.90810 200 15 1.62117 1.91961 Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh 200 16 1.61011 1.93122 200 17 1.59900 1.94292 200 18 1.58781 1.95473 Page | 108 200 19 1.57657 1.96665 200 20 1.56527 1.97865 200 21 1.55390 1.99075 Nguồn: http://www.stanford.edu Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh Phụ lục 16: Bảng câu hỏi vấn PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM Page | 109 CỦA CÁC HỘ DÂN HUYỆN BÌNH CHÁNH Địa điểm:……………………………………………… Phiếu số ……… Ngày tháng năm 2008 Người vấn: Tôi tên Nguyễn Thị Thanh Tuyền, sinh viên Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Hiện thực đề tài nghiên cứu: “Kinh Tế Quản Lý Tài Nguyên Nước – Trường Hợp Nước Ngầm Huyện Bình Chánh, TP.HCM” nên cần vài số liệu thực tình hình khai thác sử dụng nước ngầm hộ dân địa bàn Huyện Kính mong cơ/chú dành chút thời gian q báu để trả lời câu hỏi sau Những thông tin mà cô/chú cung cấp sau hữu ích cho công tác nghiên cứu I Những thông tin chung Họ tên người vấn: Tuổi: Nam/Nữ: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: II Thơng tin tình hình khai thác sử dụng nước ngầm hộ gia đình Hiện nay, gia đình sử dụng nước từ nguồn nào? Do nhà nước cung cấp Nước giếng tự khoan Thông tin giá nước, lượng nước sử dụng 2.1 Nếu nước nhà nước cung cấp a Giá 1m3 (đã cộng phí mơi trường)? b Chi phí lắp đặt hệ thống đường ống bao nhiêu? c Chi phí cho bồn/bể chứa nước bao nhiêu? .Thời gian sử dụng… Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh d Lượng nước sử dụng bình quân hàng tháng bao nhiêu? (mùa mưa:………………………… ; mùa khơ………………………….) Page | 110 e Chi phí để xử lý nước trước sử dụng (nếu có)…………………? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… g Ý kiến chất lượng nước dịch vụ cung ứng hệ thống cấp nước ………… ………… h Xin gia đình cho biết ý kiến nhận xét giá nước nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Hóa đơn nước tháng gần nhất: lượng nước……………Số tiền phải trả……………………… 2.2 Nước giếng tự khoan a Chi phí đầu tư hệ thống cung cấp nước - Chi phí khoan giếng:……………………………………………… - Chi phí máy bơm:………… mua từ năm……………… Công suất:……… Thời hạn sử dụng:…… - Chi phí xây dựng hồ chứa nước:……… xây từ năm…………… Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh Thời hạn sử dụng:…………Dung tích:…………………………… (Chi phí mua bồn chứa nước:…………… , Dung tích:…………Thời hạn sử dụng:…………………… ) Page | 111 - Chi phí trang bị hệ thống ống dẫn:……………Thời hạn sử dụng: ………… - Chi phí cho hệ thống lọc nước:……………… Thời hạn sử dụng: ……… b Chi phí nguyên nhiên vật liệu, bảo trì sửa chữa - Giá điện/kwh…………………………… - Chi phí bảo trì, sửa chữa? - Chi phí khác? c Lượng nước sử dụng - Trung bình ơng (bà) bơm nước vào hồ (bồn chứa)? (Hoặc: hồ/bồn chứa nước ông (bà) sử dụng bao lâu? ) - Thời gian bơm phút/lần……………(vào mùa khô) và……………… (vào mùa mưa) d Chất lượng nước - Nước có bị vẩn đục bị nhiễm phèn khơng?  Khơng  Có Cách khắc phục Ngoài nhu cầu ăn uống/ vệ sinh ngày, gia đình cịn sử dụng nước vào việc gì, vào dịp nào, khối lượng bao nhiêu? (trong tháng) Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh  Tưới tiêu m3  Chăn nuôi .m3  Dịch vụ m3 Page | 112  Khác .m3 III Các đặc điểm kinh tế xã hội Số người hộ? Số người làm có việc thường xuyên? Số người làm có việc khơng thường xuyên…………………… Số người học? Đơn vị tính: đồng STT Quan hệ với chủ hộ Trình độ văn hóa Giớ Tuổi i tính Nghề Thu nhập Thu nhập nghiệp BQ/tháng khác Người PV Giả sử nguồn nước ngầm Huyện thời gian tới bị ô nhiễm cạn kiệt bắt buộc gia đình phải chuyển sang sử dụng nguồn nước khác với giá cao gia đình trả để đảm bảo nhu cầu tại: …………….ngàn đồng/m3 Hoặc gia đình ước tính giá tăng lần so với giá (chi phí) sử dụng mà GĐ chấp nhận được……….(ngàn đồng) IV Giả sử nhà nước có sách thu lệ phí khai thác sử dụng nước ngầm nhằm mục đích hạn chế việc sử dụng nước lãng phí, đảm bảo nguồn cung ... hoạch khai thác bổ sung nước hợp lý 4.2 Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh 4.2.1 Thực trạng khai thác tài nguyên nước ngầm Bên cạnh nguồn nước. .. chung khai thác nước ngầm toàn Thành phố Bảng 4.3 bên cho thấy tổng lượng nước ngầm khai thác xét riêng cho vùng nghiên cứu đề tài 41 Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm. .. Thác Bền Vững Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh Page | 4 Hiện trạng khai thác xu hướng biến đổi chất lượng nước ngầm TP.HCM huyện Bình Chánh DANH

Ngày đăng: 15/10/2014, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Bảng 4.2. Tình Hình Khai Thác Nước Ngầm tại Các Quận, Huyện của TPHCM 35

  • Hình 4.2. Diễn Biến Mực Nước Tầng Pliocen Dưới Giai Đoạn 1992 – 2012 41

  • DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1: Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống

  • Phụ lục 2: Các Chỉ Tiêu Chất Lượng Nước Tầng Pliocen trên Giai Đoạn 1992-2007

  • Phụ lục 4: Kết xuất và kiểm định hiện tượng tự tương quan của mô hình dự báo mực

  • nước ngầm – tầng Pliocen trên

  • Phụ lục 5: Kết xuất và kiểm định hiện tượng tự tương quan của mô hình dự báo mực

  • nước ngầm – tầng Pliocen dưới

  • Phụ lục 6: Kết xuất Eviews mô hình đường cầu nước sinh hoạt chạy bằng phương

  • pháp OLS

  • Phụ lục 7: Kết xuất Eviews mô hình đường cầu nước sinh hoạt chạy bằng phương

  • pháp GLS

  • Phụ lục 8: Kết xuất kiểm định White mô hình đường cầu nước ngầm cho sinh hoạt

  • chạy bằng phương pháp OLS

  • Phụ lục 9: Kết xuất kiểm định White mô hình đường cầu nước ngầm cho sinh hoạt

  • chạy bằng phương pháp GLS

  • Phụ lục 10: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình đường cầu

  • Phụ lục 11: Kết xuất các mô hình hồi quy phụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan