MỤC LỤCChương I: Giới thiệu về ô tô điện11.1 Xu hướng sử dụng nhiên liệu sạch chô ô tô trên thê giới11.1.1 Hoàn thiện động cơ diesel11.1.2 Ô tô chạy bằng các loại nhiên liệu lỏng thay thế11.1.3 Ô tô chạy bằng khí thiên nhiên21.1.4 Ô tô chạy bằng khí dầu mỏ hóa lỏng21.1.5 Ô tô chạy bằng pin nhiên liệu và ắc quy21.1.6 Ô tô chạy bằng tế bào quang điện21.1.7 Ô tô lai 31.2 Lịch sử phát triển của ô tô điện trên thế giới31.3 Nhu cầu sử dụng ô tô điện trong các lĩnh vực61.3.1 Phương tiện cá nhân71.3.2 Các phương tiện công cộng71.3.3 Các phương tiện trong các lĩnh vực vui chơi giải trí, thể thao, du lịch71.3.4 Các loại phương tiện phục vụ trong y tế71.4 Một số mẫu xe điện được phát triên gần đây trên thế giới71.4.1 Chevrolet Volt71.4.2 Nissan Leaf81.4.3 Focus Electric 91.4.4 Mercedes Benz SLS AMG ECell101.4.5 Audi R8 etron121.5 Xe điện ở Việt Nam131.5.1 Xe điện và mini buýt điện của hãng Mai Linh141.5.2 Mini buýt điện ở Hà Nội151.5.3 Xe điện đầu tiên do Việt Nam chế tạo 15Chương II: So sánh xe điện và xe sử dụng động cơ đốt trong162.1 Chi phí hoạt động và bảo dưỡng162.2 Năng lượng điện và nhiên liệu Hydrocacbon162.3 Phạm vi hoạt động và thời gian tiếp nhiên liệu162.4 Vấn đề ô nhiễm môi trường162.5 Hiệu quả năng lượng162.6 Tính an toàn của xe điện162.7 Phát triển trong thiết kế xe điện162.8 Những ưu điểm của xe điện so với xe dùng động cơ đốt trong19Chương III: Lựa chọn phương án thiết kế213.1 Lựa chọn phương án thiết kế xe điện213.1.1 Thiết kế xe điện mới213.1.2 Thiết kế xe điện dựa trên khung gầm của xe cơ sở213.1.3 Chuyển đổi xe điện213.2 Chọn phương án bố trí hệ thống động lực của xe điện chuyển đổi213.2.1 Phương án 1213.2.2 Phương án 2223.2.3 Phương án 3223.2.4 Phương án 4233.2.5 Phương án 5233.2.6 Phương án 6233.3 Cấu hình chung của xe điện chuyển đổi 243.4 Nguyên lý hoạt động của xe điên253.4.1 Xe sử dụng động cơ điện một chiều253.4.2 Xe sử dụng động cơ điện xoay chiều26Chương IV: Tính toán chọn và bố trí các nội dung cần thiết cho việc chuyển đổi xe điện274.1 Tính toán chọn các nội dung cần thiết cho việc chuyển đổi274.1.1 Chọn xe chuyển đổi274.1.2 Chọn động cơ điện 304.1.3 Chọn hệ thống pin nhiên liệu374.1.4 Chọn bộ điều khiển động cơ404.1.5 Bảng tổng chi phí để chuyển đổi và chọn một số bộ phận phụ cần thiết trong việc chuyển đổi434.2 Bố trí các nội dung cơ bản trong chuyển đổi xe444.2.1 Bố trí động cơ và hệ thống động lực 444.2.2 Bố trí hệ thống pin năng lượng và bộ điều khiển đông cơ454.2.3 Bảng so sánh xe chuyển đổi và xe cơ sở47Chương V: Tính toán động lực học495.1 Tính lực kéo bánh xe chủ động495.2 Tính vận tốc ô tô515.3 Tính lực cản không khí khi ô tô di chuyển525.4 Nhân tố động lực học của ô tô545.5 Khả năng vượt dốc555.6 Gia tốc di chuyển565.7 Thời gian tăng tốc585.8 Quãng đường tăng tốc58KẾT LUẬNDANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi LỜI NÓI ĐẦU Vấn đề giá xăng, dầu trên thế giới ngày càng tăng, các mỏ dầu cũng dần cạn kiệt, lượng phương tiện giao thông tăng lên hàng năm tại mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, trong 10 năm qua, phương tiện giao thông tăng gấp 4 lần. Lượng phương tiện giao thông ngày một tăng kéo theo hệ lụy là lượng khí thải ra môi trường cũng ngày càng tăng điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, làm biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến hệ cây trồng vật nuôi và các công trình xây dựng, hạn chế các hoạt động du lịch, thương mại và hạn chế thu hút nguồn nhân lực cao… Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2007, ô nhiễm không khí ở đô thị do giao thông gây ra chiếm 70%. Xét theo các nguồn thải gây ô nhiễm trên toàn quốc, hoạt động giao thông đóng góp khoảng 85% lượng CO, 95% VOCs. Phát thải chủ yếu từ phương tiện giao thông cơ giới đường bộ là CO, HC, BOx (đối với động cơ xăng) và PM, NOx (đối với động cơ diesel). Do sự phát triển kinh tế, số lượng ô tô tại các thành phố lớn được dự đoán càng tăng lên kéo theo tình trạng ô nhiễm môi trường không khí ngày càng nghiêm trọng. Vì thế việc tìm ra phương án chế tạo xe ô tô sinh thái để giảm tối thiểu lượng khí gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm nhiên liệu và dần xóa bỏ sự lệ thuộc của con người vào nguồn nhiên liệu từ dầu mỏ là một vấn đề thiết thực rất được quan tâm trong nhưng năm gần đây của người dân cũng như các nhà khoa học, kĩ sư, và các tập đoàn sản xuất ô tô trên thế giới Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài “Thiết kế ôtô điện bốn chổ ngồi ”. Nhưng do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên em không thể thiết kế và tính toán hết nội dung của đề tài nên em đã tìm hiểu và tính toán thiết kế theo hướng “Chuyển đổi ô tô sử dụng động cơ đốt trong sang ô tô sử dụng động cơ điện dùng pin nhiên liệu” và em chuyển tên đề tài là: “ Chuyển đổi xe điện” để góp phần tạo ra một chiếc xe điện với giá thành vừa phải, không gây ô nhiễm môi trường và tiết kiệm nhiên liệu. GVHD: Phạm Quang Khải 1 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi LỜI CẢM ƠN Sau 3 tháng nỗ lực thực hiện luận văn tốt nghiệp “Thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi” theo hướng “ Chuyển đổi xe điện” đã phần nào hoàn thành. Ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã nhận được sự khích lệ giúp đở tận tình từ thầy giáo hướng dẫn, thầy cô trong khoa, gia đình và bạn bè. Trước hết em xin cảm ơn ba mẹ đã luôn động viên và tạo mọi điều kiện để con học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Quang Khải và PGS.TS Nguyễn Văn Phụng đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài và em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Do kiến thức còn hạn chế, nhiều điều còn mới mẽ nên trong quá trình làm đồ án không tránh khỏi những sai sót, em kính mong sự chỉ bảo tận tình của quý thầy cô giáo để em có thể hoàn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình. Em xin chân thành cảm ơn. GVHD: Phạm Quang Khải 2 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi TRƯỜNG ĐHCN TPHCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CN ĐỘNG LỰC Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên: Hoàng Mạnh Linh MSSV: 07701861 Ngành: Công nghệ Ô TÔ Niên khoá: 2007-2011 Tên đề tài: Thiết kế ô tô điện 4 chỗ ngồi 1. Yêu cầu: - Vận dụng những kiến thức đã học để tính toán, chuyển đổi ô tô sử dụng động cơ đốt trong sang xe sử động cơ điện sử dụng hệ thộng pin năng lượng. 2. Nội dung: - Giới thiệu chung về ô tô điện trên thế giới - Lựa chọn phương án bố trí hệ thống truyền động của xe điện - Chọn, bố trí các nội dung cần thiết trong chuyển đổi động cơ điện - Tinh toán động lực học - Kết luận (đánh giá kết quả đề tài) - Viết thuyết minh, xây dựng các trang PowerPoint để báo cáo - Đĩa mềm lưu kết quả đồ án 3. Ngày giao nhiệm vụ: 20/4 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 10/7 5. Giáo viên hướng dẫn: Phạm Quang Khải KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GVHD: Phạm Quang Khải 3 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi NHẬN XÉT (Của giáo viên hướng dẫn ) GVHD: Phạm Quang Khải 4 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi NHẬN XÉT (Của giáo viên phản biện ) GVHD: Phạm Quang Khải 5 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi MỤC LỤC MỤC LỤC 6 6 Chương I: Giới thiệu chung về ô tô điện 8 1.1 Xu hướng sử dụng nhiên liệu sạch cho ôtô trên thế giới 8 1.2 Lịch sử phát triển của ô tô điện trên thế giới 11 1.3 Nhu cầu sử dụng ô tô điện 14 1.3.1 Phương *ện cá nhân 14 1.3.2 Các phương *ện công cộng 15 1.3.3 Các phương *ện dùng các lĩnh vực vui chơi giải trí, thể thao và du lịch 15 1.3.4 Các loại phương *ện phục vụ trong y tế 15 1.4 Một số mẫu xe điện được phát triển gần đây trên thế giới 15 1.5 Xe điện ở Việt Nam 21 1.5.1 Xe điện và mini buýt điện của hãng Mai Linh 22 1.5.2 Xe mini buýt điện ở Hà Nội 23 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH BẢNG 1.1 Tổng công suất tiêu thụ của các tải như sau BẢNG 3.1 Bảng so sánh xe chuyển đổi với xe cơ sở GVHD: Phạm Quang Khải 6 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi BẢNG 4.1 Thông số kỉ thuật cơ bản của xe: Honda Civic Ferio 1995 BẢNG 4.2 Dựa trên đồ thị ta có bảng đặc tính ngoài của động cơ BẢNG 5.1 Lực kéo bánh xe chu động BẢNG 5.2 Vận tốc ô tô BẢNG 5.3 Lực cản không khí BẢNG 5.4 Nhân tố động lực học BẢNG 5.5 Khả năng vượt dốc BẢNG 5.6 Gia tốc di chuyển BẢNG 5.7 Thời gian và quảng đường tăng tốc của xe HÌNH 1.1 Xu hướng phát triển ôtô sạch HÌNH 2.1 Bảng so sánh kỹ thuật ắc quy HÌNH 2.2 Ưu điểm của xe điện HÌNH 2.3 Nhược điểm của động cơ xăng HÌNH 2.4 Ưu điểm của xe điện HÌNH 2.5 Cấu hình xe điện HÌNH 2.6 Hệ thống dùng động cơ điện một chiều HÌNH 2.7 Các xung điện điều khiển động cơ điện HÌNH 3.1 Hệ thống dung động cơ điên xoay chiều AC HÌNH 4.1 Bảng so sánh động cơ một chiều và xoay chiều HÌNH 4.2 Bản vẽ của độn cơ điện HÌNH 4.3 Động cơ điện Warp 9 HÌNH 4.4 Đồ thị đặc tính kỹ thuật động cơ điện Warp9 do nhà sản xuất cung cấp hoạt động ở điện áp 72V HÌNH 4.7 Đồ thị đặc tính ngoài động cơ động cơ điện hoạt động ở 72V HÌNH 4.8 Màn hình kỉ thuật số thông báo các chỉ số của hệ thống Pin. HÌNH 4.9 Đồ thị thông số sạc của hệ thống pin HÌNH 4.10 Bảng thông số sạc của hệ thống pin GVHD: Phạm Quang Khải 7 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi HÌNH 4.11 Controller Kelly 24-144 Volt 400 Amp HÌNH 4.12 Chi phí chuyển đổi xe điện HÌNH 4.13 Bố trí hệ thống động lực HÌNH 4.14 Kết nối giửa động cơ và hộp số HÌNH 4.15 Bản vẽ bố trí động cơ điện và hộp số HÌNH 4.16 Bố trí hệ thống pin ở phía sau HÌNH 4.17 Sơ đồ bố trí phía trước: Gồm bộ điêu khiển động cơ, bộ chuyển đổi điên 96-12 volt HÌNH 4.18 Bản vẽ bố trí hệ thống pin và bộ điều khiển HÌNH 5.1 Đồ thị k P HÌNH 5.2 Đồ thị V HÌNH 5.3 Đồ thị Pw HÌNH 5.4 Đồ thị D HÌNH 5.5 Đồ thị khả năng vượt dốc HÌNH 5.6 Đồ thị gia tốc HÌNH 5.7 Đồ thị quãng đường tăng tốc HÌNH 5.8 Đồ thị thời gian tăng tốc Chương I: Giới thiệu chung về ô tô điện 1.1 Xu hướng sử dụng nhiên liệu sạch cho ôtô trên thế giới GVHD: Phạm Quang Khải 8 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi Đối diện với ô nhiễm môi trường, nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt thì ô tô sạch không gây ô nhiễm (Zero emission) là mục tiêu hướng tới của các nhà nghiên cứu và chế tạo ôtô ngày nay. Có nhiều giải pháp đã được công bố trong những năm gần đây, tập trung vào việc hoàn thiện quá trình cháy động cơ Diesel, sử dụng các loại nhiên liệu thay thế như LPG, khí thiên nhiên, methanol, ethanol, biodiesel, điện, pin nhiên liệu, năng lượng mặt trời, ôtô lai (hybrid). Xu hướng phát triển ôtô sạch có thể tổng hợp như sau: 1.1.1 Hoàn thiện động cơ diesel Các kỹ thuật mới để hoàn thiện động cơ diesel đã cho phép nâng cao rõ rệt tính năng của nó bao gồm áp dụng hệ thống phun ray chung (common rail) điều khiển điện tử, lọc bồ hóng và xử lý khí trên đường xả bằng bộ xúc tác ba chức năng, hoặc nâng cao chất lượng nhiên liệu, sử dụng nhiên liệu diesel có hàm lượng lưu huỳnh cực thấp. Việc dùng động cơ diesel sử dụng đồng thời nhiên liệu khí và nhiên liệu lỏng (dual fuel) cũng là một giải pháp nâng cao tính năng của động cơ diesel. 1.1.2 Ôtô chạy bằng các loại nhiên liệu lỏng thay thế Các loại nhiên liệu lỏng thay thế quan tâm hiện nay là cồn, colza, có nguồn từ thực vật. Do thành phần C trong nhiên liệu thấp nên quá trình cháy sinh ra ít chất ô nhiễm có gốc carbon, đặc biệt là giảm CO 2 , chất khí gây hiệu ứng nhà kính. Ngày nay việc ứng dụng các loại nhiên liệu lỏng thay thế trên phương tiện vẫn còn rất hạn chế do giá thành của nhiên liệu còn cao. Tuy nhiên giải pháp này có lợi ở những nơi mà nguồn nhiên liệu này dồi dào hoặc các loại nhiên liệu trên được chiết xuất từ các chất thải của quá trình sản xuất công nghiệp. Một loại nhiên liệu lỏng thay thế khác mới đây được công bố là Dimethyl ether (DME) được chế tạo từ khí thiên nhiên. Đây là loại nhiên liệu thay thế cực sạch có thể dùng cho động cơ diesel giống như LPG. Thử nghiệm trên ôtô cho thấy, ôtô dùng DME có mức độ phát ô nhiễm thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn ôtô phát ô nhiễm cực thấp California ULEV. Nếu việc sản xuất DME trên qui mô công nghiệp thành hiện thực thì trong tương lai nó sẽ là nhiên liệu lỏng lý tưởng nhất vì khí thiên nhiên phân bố đều khắp trên trái đấ t và có trữ lượng tương đương dầu mỏ. 1.1.3 Ôtô chạy bằng khí thiên nhiên GVHD: Phạm Quang Khải 9 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi Sử dụng ôtô chạy bằng khí thiên nhiên là một chính sách rất hữu ích về năng lượng thay thế trong tương lai, đặc biệt về phương diện giảm ô nhiễm môi trường trong thành phố. Cho tới nay có hai giải pháp sử dụng khí thiên nhiên trên xe buýt, đó là khí thiên nhiên dưới dạng khí và khí thiên nhiên dưới dạng lỏng. Một trong những khó khăn khiến cho nguồn năng lượng này chưa được áp dụng rộng rãi trên phương tiện vận tải là vấn đề lưu trữ khí thiên nhiên (dạng khí hay dạng lỏng) trên ôtô. Ngày nay việc chế tạo bình chứa khí thiên nhiên đã được cải thiện nhiều cả về công nghệ lẫn vật liệu, chẳng hạn sử dụng bình chứa composite gia cố bằng sợi carbon. 1.1.4 Ôtô chạy bằng khí dầu mỏ hóa lỏng LPG Việc chuyển đổi ôtô chạy bằng nhiên liệu lỏng sang dùng LPG có thể được thực hiện theo ba hướng: sử dụng duy nhất nhiên liệu LPG, sử dụng hoặc xăng hoặc LPG, sử dụng đồng thời diesel và LPG (dual fuel). Việc tạo hỗn hợp LPG không khí có thể thực hiện bằng bộ chế hoà khí kiểu Venturie thông thường hay phun LPG trên đường nạp. Những hệ thống phun mới đang được nghiên cứu phát triển là phun LPG dạng lỏng trong buồng cháy để tăng tính năng công tác của loại động cơ này. 1.1.5 Ôtô chạy bằng ắc quy, pin nhiên liệu Ôtô chạy bằng ắc quy và pin về nguyên tắc là ôtô sạch tuyệt đối (zero emission) đối với môi trường không khí trong thành phố. Nguồn điện dùng để chạy ôtô được nạp vào ắc quy hoặc hệ thống pin và quãng đường hoạt động độc lập của ôtô phụ thuộc vào khả năng tích điện của ắc quy và hệ thống pin nhiên liệu. 1.1.6 Ôtô chạy bằng tế bào quang điện Một trong những giải pháp của nguồn năng lượng sạch cung cấp cho ôtô trong tương lai là tế bào quang điện. Tế bào quang điện là hệ thống điện hóa biến đổi trực tiếp hóa năng trong nhiên liệu thành điện năng. Do không có quá trình cháy xảy ra nên sản phẩm hoạt động của pin nhiên liệu là điện, nhiệt và hơi nước. Vì vậy có thể nói ôtô hoạt động bằng pin nhiên liệu là ôtô sạch tuyệt đối theo nghĩa phát thải chất ô nhiễm trong khí xả. 1.1.7 Ôtô lai (hybrid) Ô tô lai là loại ôtô sử dụng ít nhất hai nguồn sức kéo bổ sung cho nhau. Ôtô lai GVHD: Phạm Quang Khải 10 SVTH: Hoàng Mạnh Linh [...]... Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi • Xe ô tô điện : xe điện sử dụng nguồn điện acqui, pin, dùng năng lượng mặt trời Các loại xe này được ứng dụng trên ô tô cá nhân, ô tô tải, ô tô tải • Xe máy điện và xe đạp điện: là phương tiện được nhiều người ưa thích, và được phát triển mạnh mẽ thơi gian gần đây 1.3.2 Các phương tiện công cộng • Tàu điện cao tốc : tàu điện được ứng dụng từ rất lâu...Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi dạng này sử dụng động cơ điện một chiều chạy bằng accu được nạp điện bằng điện lưới khi tô dừng và nạp điện bổ sung từ cụm động cơ nhiệt-mát phát điện một chiều bố trí trên xe Hình 1.1 Xu hướng phát triển tô sạch 1.2 Lịch sử phát triển của ô tô điện trên thế giới Trên thế giới xe sử dụng nguông năng lượng điện đã có quá trình phát triển... làm gốm và dọc dòng sông Cái GVHD: Phạm Quang Khải 22 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi Ô tô điện - một loại phương tiện giao thông mới, thân thiện với môi trường được Công ty CPMLNTB-TN sử dụng đưa, đón khách tham quan TP Nha Trang đã và đang được nhiều người dân cũng như DK ủng hộ Cùng với xích lô và các loại hình phương tiện giao thông khác, ô tô điện đã góp phần tạo nên... Tốc độ cao nhất đạt 45 km/giờ Theo lời anh Minh, chiếc xe có 90% phụ tùng nội địa này dài 4, 2m, rộng 1,4m, có 11 chỗ ngồi, trọng lượng 800kg và vòng cua hẹp thực hiện trong bán kính 4 m, tô điện được đánh giá là rất cơ động, có thể di chuyển trong những ngõ nhỏ Theo anh Minh, tô điện không chỉ an toàn về môi trường do không thải khói độc hại, không gây ô nhiễm tiếng ồn như tô chạy xăng mà còn giúp... không khác mấy so với tô chạy nhiên liệu xăng, với bốn bánh hơi, vô lăng điều khiển, cần gạt, hộp số và nguyên tắc điều khiển hoàn toàn giống xe tô chạy xăng thông thường Tuy nhiên, về kỹ thuật, hai loại xe này hoàn toàn khác nhau tô điện chạy bằng động cơ điện Động cơ này được cung cấp bởi bốn bình GVHD: Phạm Quang Khải 23 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi ắc quy loại nhỏ... Những ưu điểm của xe điện so với xe dùng động cơ đốt trong GVHD: Phạm Quang Khải 26 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi Hình 2.2 Ưu điểm của xe điện GVHD: Phạm Quang Khải 27 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi Hình 2.3 Nhược điểm của động cơ xăng Bởi vì xe điện sử dụng năng lượng ít hơn xe chạy xăng, ảnh hưởng của chúng đối với môi trường là ít hơn nhiều... cho tô chạy xăng khoảng 70.000-90.000 đồng trong khi tô chạy điện chỉ khoảng 15.000-16.000 đồng) Chương II: So sánh xe điện và xe sử dụng động cơ đốt trong 2.1 Chi phí hoạt động và bảo dưỡng GVHD: Phạm Quang Khải 24 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi Hầu hết các chi phí hoạt động một chiếc xe điện có thể được quy cho việc duy trì và thay thế các bộ ắc quy, một chiếc xe điện. .. tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi 1 .4. 1 Chevrolet Volt Bước phát triển tiếp theo của ngành công nghiệp xe điện được trông chờ vào Chevy Volt, hứa hẹn sẽ được đưa ra thị trường với phiên bản 2011 Mặc dù được Hiệp hội kỹ sư ngành tô xếp loại vào xe plug-in hybrid (hybrid sạc điện gia dụng), nhưng nhà sản xuất lại tránh dùng từ “hybrid” để chỉ chiếc xe của họ Thay vào đó, nó được mô tả là chiếc “xe điện. .. xung quanh hồ Gươm Lộ trình hoạt động của ô tô điện dài khoảng 7km, ô tô điện du lịch sẽ đi qua 28 tuyến phố thương mại, 13 phố nghề, 22 đình, 9 đền, 3 chùa, 8 di tích lịch sử, thắng cảnh khu vực hồ Hoàn Kiếm và chợ Đồng Xuân Khu vực cổng chợ Đồng Xuân và đường đôi Đinh Tiên Hoàng được chọn làm ga đầu và ga cuối của ô tô điện trong lộ trình tham quan Mỗi ô tô điện có khả năng chở được 7 người với giá... mạch điện nối với động cơ điện khi cần thiết để tiết kiệm năng lượng GVHD: Phạm Quang Khải 34 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi Hình 3.3: Các xung điện điều khiển động cơ điện Các xung điện (pulse) cách xa nhau sẽ thực hiện việc giảm tốc, khi các xung này gần nhau sẽ thực hiện việc tăng tốc cho xe 3 .4. 2 Xe sử dụng động cơ điện xoay chiều AC Hình 3 .4 Hệ thống dung động cơ điên . tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi MỤC LỤC MỤC LỤC 6 6 Chương I: Giới thiệu chung về ô tô điện 8 1.1 Xu hướng sử dụng nhiên liệu sạch cho tô trên thế giới 8 1.2 Lịch sử phát triển của ô tô điện. Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi HÌNH 4. 11 Controller Kelly 24- 144 Volt 40 0 Amp HÌNH 4. 12 Chi phí chuyển đổi xe điện HÌNH 4. 13 Bố trí hệ thống động lực HÌNH 4. 14 Kết nối giửa động. Khải 14 SVTH: Hoàng Mạnh Linh Đề tài thiết kế ô tô điện bốn chỗ ngồi • Xe ô tô điện : xe điện sử dụng nguồn điện acqui, pin, dùng năng lượng mặt trời. Các loại xe này được ứng dụng trên ô tô cá