Thị trường chứng khoán Việt Nam
Lời tựa Thị trờng chứng khoán Việt Nam là một thị trờng mới, không chỉ mới với lịch sử chứng khoán thế giới( gần 400 năm) mà còn mới với ngời dân Việt Nam. Vì vậy có nhiều cách hiểu khác nhau: có ý kiến cho rằng đây là canh bạc lớn là trò chơi mạo hiểm nhng theo các chuyên gia chứng khoán đây là một trò chơi trí tụê và phải đầu t rất nhiều thời gian và thị trờng này rất có tiêm năng ở Việt Nam, nhng để phát triển nó ở Việt Nam là một vấn đề rất khó khăn. Đây cũng là bài toán đựơc đặt ra với rất nhiều chuyên gia. Đề tài này cũng không nằm ngoài câu hỏi trên. 1 Mục lục Lời tựa .1 Chơng I: NHữNG VấN đề CHUNG của thị trờng chứng khoán việt nam .3 1. Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán .4 2. Bản chất và chức năng của thị trờng chứng khoán 5 2.1Bản chất của thị trờng chứng khoán 5 2.2Chức năng của thị trờng chứng khoán 5 3. Các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán .6 3.1.Nhà phát hành .6 3.2.Nhà đầu t .6 3.3.Các tổ chức có liên quan đến thị trờng chứng khoán 6 4. Các nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán 7 4.1.Nguyên tắc công khai .7 4.2.Nguyên tắc trung gian .8 5. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trờng chứng khoán .8 5.1.Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, thị trờng chứng khoán đợc chia thành thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp 8 Thị trờng sơ cấp .8 Thị trờng thứ cấp 9 5.2.Căn cứ vào phơng thức hoạt động của thị trờng, thị trờng chứng khoán đợc phân thành thị trờng tập trung (sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trờng OTC) .9 5.3.Căn cứ vào hàng hoá trên thị trờng, thị trờng chứng khoán cũng có thể đợc phân thành các thị trờng: thị trờng cổ phiếu, thị trờng trái phiếu, thị trờng các công cụ chứng khoán phái sinh .10 6. Cơ chế điều hành và giám sát thị trờng chứng khoán .10 6.1.Khái niệm và sự cần thiết phải điều hành và giám sát thị trờng chứng khoán .10 6.2.Cơ chế điều hành và giám sát thị trờng chứng khoán .10 Chơng 2: tình hình thực trạng của thị trờng chứng khoán, nguyên nhân những yếu kém khuyết điểm .12 1.1.Phỏc ha mt bc tranh ton cnh! .12 1.2.Tng trng v s lng v quy mụ ca cỏc CtyCK 14 1.3.Nõng cao cht lng hot ng .15 1.4.Nm 2006 th trng chng khoỏn Vit Nam bt u khi sc: .23 1.5.n nm nay th trng chng khoỏn Vit Nam st gim nghiờm trng v ri vo tỡnh trng m m: .23 2.1.Nhng nh u t cha cú kin thc v th trng chng khoỏn: .24 2.2.Do chớnh sỏch kinh t v mụ: .24 2.3.Nhng cụng ty cha cú bỏo cỏo trung thc: 24 2.4.Tỡnh trng u c c phiu din ra mnh: 24 2.5.Nguyờn nhõn th trng cha l kờnh huy ng vn: 24 Chơng III Phát triển thị trờng chứng khoán .25 1.1. Kinh tế vĩ mô 26 1.2.Chính trị 26 1.3.Uỷ ban chứng khoán 26 1.4. Các công ty chứng khoán .27 1.5. Tâm lý và kiến thức của nhà đầu t 29 2 Chơng I: NHữNG VấN đề CHUNG của thị trờng chứng khoán việt nam 3 1. Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán Thị trờng chứng khoáng ban đầu phát triển một cách rất tự phát và sơ khai, xuất phát từ một nhu cầu đơn lẻ từ buổi ban đầu. Giữa thế kỷ XV ở tại những thành phố trung tâm buôn bán ở phơng Tây, các thơng gia thờng tụ tập tại các quán cà phê để trao đổi mua bán các vật phẩm hàng hoá lúc đầu chỉ một nhóm nhỏ, sau đó tăng dần và hình thành một khu chợ riêng. Cuối thế kỷ XV, để thuận tiện hơn cho việc làm ăn, khu chợ trở thành thị trờng với việc thống nhất các quy ớc và dần dần các quy ớc này đợc sửa đổi hoàn chỉnh thành những quy ớc có giá trị bắt buộc chung cho mọi thành viên tham gia thị trờng. Phiên chợ riêng đầu tiên đợc diễn ra vào năm 1453 tại một lữ điếm của gia đình Vanber ở Bruges Bỉ gọi là Sở giao dịch. Giữa thế kỷ XVI một quan chức đại thần của Anh quốc đã đến quan sát và thiết lập một mậu dịch thị trờng tại London( Anh), nơi mà sau này đợc gọi là Sở Giao Dịch chứng khoán London. Các mậu dịch thị trờng khác cũng lần lợt đợc thành lập tại Pháp, Đức, và Bắc Âu. Quá trình các giao dịch chứng khoán diễn ra và hình thành nh vậy một cách tự phát cũng tơng tự ở Pháp, Hà Lan, các nớc Băc Âu, các nớc Tây Âu khác và Bắc Mỹ. Các phơng thức giao dịch ban đầu đợc diến ra ngoài trời với những ký hiệu giao dịch bằng tay và có th ký nhận lệnh của khách hàng. Cho đến năm 1921, ở Mỹ khu chợ ngoài trời đợc chuyển vào trong nhà, Sở giao dịch chứng khoán chính thức đợc thành lập. Cho đến nay, các nớc trên thế giới đã có khoảng trên 160 sở giao dịch chứng khoán phân tán trên khắp các châu lục, bao gồm cả các nớc phát triển trong khu vự Đông Nam á vào những năm 1960-1970 và những nớc nh Ba Lan, Hungary, Sec, Nga, Trung Quốc vào những năm 1990 . Quá trình hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán thế giới cho thấy giai đoạn đầu thị trờng phát triển một cách tự phát với sự tham gia của các công chúng đầu t. Khi phát truển đến một mức độ nhất định thị trờng bắt đầu phát sinh những 4 trục trặc dẫn đến phải thành lập cơ quan quản lý nhà nớc và hònh thành hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động của thị trờng. 2. Bản chất và chức năng của thị trờng chứng khoán 2.1 Bản chất của thị trờng chứng khoán Thị trờng chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, đợc quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán trung và dài hạn. - Thị trờng chứng khoán là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết kiệm. - Thị trờng chứng khoán thực chất là quá trình vận động cỉa t bản tiền tệ. Có thể nói thị trờng chứng khoán là nơi mua bán các quyền sở hữu về t bản, là hình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá. 2.2 Chức năng của thị trờng chứng khoán a) Huy động vốn đầu t cho ngành kinh tế Khi các nhà đầu t mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ đợc đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. b) Cung cấp môi trờng cho nhà đầu t Thị trờng chng khoán cung cấp cho công chúng một môi trờng đầu t lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. c) Tạo tính thanh toán cho các chứng khoán Khả năng thanh khoản( khả năng chuyển đổi thành tiền mặt) là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với ngời đầu t. d) Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp: 5 Thông qua giá chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp đợc phản ánh một cách tổng quát và so sánh hoạt động của các doanh nghiệp đợc nhanh chóng và thuận tiện. e) Tạo môi trờng giúp cho chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Các chỉ báo của thị trờng chứng khoán phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác 3. Các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trờng chứngkhoán có thể đợc chia thành 3 nhóm sau: Nhà phát hành Nhà đầu t Các tổ chức có liên quan đến chứng khoán 3.1. Nhà phát hành Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trờng chứng khoán. 3.2. Nhà đầu t Nhà đầu t là những ngời thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trờng chứng khoán. Nhà đầu t có thể đợc chia làm 2 loại: nhà đầu t cá nhân và nhà đầu t có tổ chức. 3.3. Các tổ chức có liên quan đến thị trờng chứng khoán Cơ quan quản lý nhà nớc: Đầu tiên thị trờng chứng khoán hình thành một cách tự phát khi có sự xuất hiện của cổ phiếu và trái phiếu và hầu nh cha có sự quản lý.Để bảo vệ lợi ích cho các nhà đầu t và đảm bảo sự hoạt động bình thờng, ổn định của thị trờng chứng khoán, 6 nên cần có sự quản lý và giám sát về hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán. Chính vì vậy, cơ quan quản lý giám sát thị trờng chứng khoán ra đời. Sở giao dich chứng khoán: Sở giao dịch thị trờng chứng khoán thực hiện vận hành thị trờng thông qua bộ máy tổ chức bao gồm nhiều bộ phận khác nhau phục vụ hoạt động trên cơ sở giao dich. Tổ chức lu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán: Là tổ chức nhận lu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán. Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán: Là tổ chức phụ trợ, phục vụ cho các giao dịch chứng khoán. Các tổ chức tài trợ chứng khoán: Là các tổ chức đợc thành lập với mục đích khuyến khích mở rộng và tăng trởng của thị trờng chứng khoán thông qua các hoạt động cho vay tiền để mua cổ phiếu, cho vay chứng khoán để bán trong các giao dịch bảo chứng. Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm: Là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và theo những điều khoản đã cam kết của công ty phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể. 4. Các nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán 4.1. Nguyên tắc công khai Chứng khoán là các hàng hoá trừu tợng, ngời đầu t không thể kiểm tra trực tiếp đ- ợc các chứng khoán nh các hàng hoá thông thờng mà phải dựa trên cơ sở các thông tin liên quan. Việc công bố thông tin về thị trờng chứng khoán phải thoả mãn các yêu cầu: 7 Chính xác Kịp thời Dễ tiếp cận 4.2. Nguyên tắc trung gian Theo nguyên tắc này, trên thị trờng chứng khoán các giao dịch đợc thực hiện thông qua tổ chức trung là các công ty chứng khoán. Nguyên tắc đấu giá: Mọi việc mua bán chứng khoán trên thị trờng chứng khoán đều hoạt động trên nguyên tắc đấu giá. Đấu giá trực tiếp Đấu giá gián tiếp Đấu giá tự động Đấu giá định kỳ Đấu giá liên tục 5. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trờng chứng khoán Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng . có kỳ hạn trên 1 năm). 5.1. Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, thị trờng chứng khoán đợc chia thành thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp Thị trờng sơ cấp 8 Thị trớng sơ cấp là thị trờng mua bán các chứng khoán mới phát hành A. Vai trò của thị trờng sơ cấp: - Vốn của công ty đợc huy động qua việc phát hành chứng khoán. - Trực tiếp đa các khoản tiền nhàn rỗi tạm thời trong dân chúng vào đầu t. B. Đặc điểm của thị trờng sơ cấp: - Thị trờng sơ cấp là nơi duy nhất mà các chứng khoán đem lại vốn cho ngời phát hành. - Những ngời bán trên thị trờng sơ cấp đợc xác định thờng là kho bạc, ngân hàng nhà nớc, công ty phát hành, tập đoàn bảo lãnh phát hành . - Giá chứng khoán trên thị trờng sơ cấp do tổ chức phát hành quyết định và th- ờng đợc in ngay trên chứng khoán. Thị trờng thứ cấp Thị trờng thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã đợc phát hành trên thị trờng sơ cấp. Thị trờng thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành Đặc điểm của thị trờng thứ cấp: Trên thị trờng thứ cấp, các khoản tiền thu đợc từ việc bán chứng khoán thuộc về các nhà đầu t và các nhà kinh doanh chứng khoán chứ không thuộc về nhà phát hành Giao dịch trên thị trờng thứ cấp phản ánh nguyên tắc cạnh tranh tự do. Thị trờng thứ cấp là thị trờng hoạt động liên tục. 5.2. Căn cứ vào phơng thức hoạt động của thị trờng, thị trờng chứng khoán đợc phân thành thị trờng tập trung (sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trờng OTC) - Trong thị trờng đấu giá, các nhà tạo thị trờng đa ra giá đặt mua và giá chào bán loại chứng khoán đợc ấn định của họ. - Trong thị trờng đấu lệnh, lệnh của các nhà đầu t đợc ghép với nhau không có sự tham gia của các nhà tạo thị trờng. Hình thức sở hữu: 9 Lịch sử phát triển sở giao dịch chứng khoán các nớc đã và đang trải qua các hình thức sở hữu sau đây: - Là một tổ chức do các thành viên ( là công ty chứng khoán) sở hữu. - Là một công ty cổ phần do các công ty thành viên, ngân hàng và cả các tổ chức không phải thành viên sở hữu. - Là một tổ chức do chính phủ sở hữu. 5.3. Căn cứ vào hàng hoá trên thị trờng, thị trờng chứng khoán cũng có thể đợc phân thành các thị trờng: thị trờng cổ phiếu, thị trờng trái phiếu, thị trờng các công cụ chứng khoán phái sinh Thị trờng cổ phiếu: thị trờng cổ phiếu là thị trờng giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thờng và cổ phiếu u đãi. Thị trờng trái phiếu: là thị trờng giao dịch mua và bán các trái phiếu đã đợc phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ. Thị trờng các công cụ chứng khoán phát sinh: Bên cạnh các giao dịch truyền thống về cổ phiếu và trái phiếu, các giao dịch mua bán chứng từ tài chính khác nh: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn đã xuất hiện. gốc chứng khoán, hay chứng khoán phát sinh. 6. Cơ chế điều hành và giám sát thị trờng chứng khoán 6.1. Khái niệm và sự cần thiết phải điều hành và giám sát thị trờng chứng khoán Điều hành thị trờng chứng khoán là hoạt động đợc tiến hành nhằm duy trì sự vận hành bình thờng của thị trờng, hoạt động này thờng đợc tiến hành bởi các chủ thể có quyền lực nhất định 6.2. Cơ chế điều hành và giám sát thị trờng chứng khoán Tại mỗi nớc, việc điều hành và giám sát thị trờng chứng khoán đợc tổ chức ở nhiều cấp độ khác nhau. Nhìn chung các tổ chức tham gia quản lý và giám sát thị trờng 10 [...]... thức của nhà đầu t Trớc hết, thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện vẫn là thị trờng theo tâm lý đám đông, khi tâm lý của nhà đầu t bị chi phối rất lớn bởi những thông tin đồn thổi, bất chấp những kiến thức và những dự báo cần thiết của nhà chuyên môn và quản lý Khi thị trờng chứng khoán răng lên, có rất nhiều nhà đầu t tham gia mua-bán chứng khoán, nhng khi thị trờng chứng khoán sụt giảm, thì các nhà... giảm bớt khó khăn khi quy đổi từ ngoại tệ sang Việt Nam đồng trong bối cảnh thị trờng chứng khoán giảm mạnh nh hiện nay 1.4 Các công ty chứng khoán Tổ chức thị trờng giao dịch chứng khoán thứ cấp hoạt động an toàn, minh bạch và vững chắc, đây là điều quan trọng trong giai đoạn thị trờng đang sụt giảm, vì thề các nhà đầu t muốn có những mặt hàng chứng khoán thật tốt cũng nh các công ty cần có nguồn... giao dịch Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức của các công ty chứng khoán đợc thành lập với mục đích tạo ra tiếng nói chung cho toàn ngành kinh doanh chứng khoán và đảm bảo các lợi ích chung của thị trờng chứng khoán 11 Chơng 2: tình hình thực trạng của thị trờng chứng khoán, nguyên nhân những yếu kém khuyết điểm 1 Tỡnh hỡnh th trng chng khoỏn Vit Nam 1.1 Phỏc ha mt bc tranh ton cnh!.. .chứng khoán gồm 2 nhóm: Các cơ quan quản lý của chính phủ và các tổ chức tự quản - Các cơ quan quản lý của chính phủ Đây là các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với hoạt động của thị trờng chứng khoán - Các tổ chức tự quản Các tổ chức tự quản là các tổ chức hình thành cùng với sự phát triển của thị trờng chứng khoán, thực hiện chức năng điều hành và giám sát thị trờng chứng khoán. .. thuế chuyển nhợng chứng khoán các nhà đầu t trong thời gian này đang có xu thế tháo chạy mà thu tiếp thuế sẽ gây tâm lý bất bình trong họ 26 1.2.3 Mua ngoại tệ để bơm thêm tiền cho thị trờng chứng khoán đó cũng là điều dễ hiểu vì lúc này chính phủ chống lạm phát thị trờng chứng khoán đang khan hiếm tiền 1.2.4 Mua cổ phiếu bằng ngoại tệ cũng có thể là một biện pháp không phải tung tiền Việt ra trong giai... chủ quan từ phía các nhà đầu t luôn làm mất cân đối cung-cầu, thì trên thực tế thị trờng chứng khoán không thể phát triển lành mạnh đợc Nh vậy, các nhà đầu t phải tự trau dồi cho mình kiến thức về thị trờng chứng khoán để không bị thua lỗ về sự kém hiều biết của mình Tóm lại, trong điều kiện hiện nay để có một thị trờng chứng khoán phát triển lành mạnh và ổn định rất cần những giải pháp chung và dài hạn... Việc kiềm chế lạm phát cũng là một chính sách kinh tế vĩ mô, mặc dù có nhiều ý kiến cho rằng kiềm chế lạm phát sẽ ảnh hởng tới thị trờng chứng khoán nhng về lâu dài việc kiềm chế lạm phát vẫn là yếu tố chủ yếu 1.3 Uỷ ban chứng khoán 1.2.1 Trong giai đoạn hiện nay thị trờng chứng khoán đang sụt giảm cần giãn thời gian(IPO) của các doanh nghiệp lớn và phát hành thêm cổ phiếu của các công ty cổ phần để các... định thần ở phiên giao dịch này, thị trờng phiên tiếp sau đã tụt giảm sâu hơn, dễ vội vàng bán tháo Đã là thị trờng thì có lúc nên, lúc xuống, điều cốt lõi của thị trờng chứng khoán cũng là thị trờng tiền tệ, thị trờng bất động sản là quan hệ cung- cầu, nhng xem ra còn không ít nhà đầu t cha nhận thức đúng vấn đề này Vì thế, cho dù hệ thống chính sách phát triển của thị trờng dù cha thực sự hợp 29 lý... mà ở Thái Lan thị trờng đã tồn tại lâu hơn chúng ra rất nhiều cũng chỉ có 30 đến 40 công ty, hơn nữa thị trờng chứng khoán đang ảm đạm, nhu cầu ít công ty chứng khoán mở ra nhiều dẫn đến tình trạng không có khách hàng các công ty phá sản dẫn đến tiền của lãnh phĩ cũng làm ảnh hởng tới chính sách chống lạm phát của chúng ta 2.2 Với các công ty Điều đặt ra lớn nhất với các công ty của Việt Nam đó là tại... phí điều hành, giám sát thị trờng phải thu đợc từ các hoạt động trên thị trờng chứ không phải do ngân sách cấp Các tổ chức tự quản gồm có: sở giao dịch và hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán Sở giao dịch là tổ chức tự quản bao gồm các công ty chứng khoán thành viên, trực tiếp điều hành và giám sát các hoạt động giao dịch chứng khoán thực hiện trên sở Sở giao dịch thực hiện một số chức năng sau: . đề CHUNG của thị trờng chứng khoán việt nam 3 1. Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán Thị trờng chứng khoáng ban đầu. trên thị trờng, thị trờng chứng khoán cũng có thể đợc phân thành các thị trờng: thị trờng cổ phiếu, thị trờng trái phiếu, thị trờng các công cụ chứng khoán