1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao bì màng ghép nhiều lớp

25 4,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Bao bì màng ghép nhiều lớp

Trang 1

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lâm Xuân Thanh Sinh viên: Trương Thu Hằng 20096146

Trang 2

Bao Bì Tetra Pak Ứng Dụng

Phương pháp chế tạo Giới thiệu – Đặc tính- Cấu trúc

Bao Bì Thực Phẩm Nhiều Lớp

Trang 3

I Giới Thiệu – Đặc Tính – Cấu tạo

• Định nghĩa:

• Bao bì màng ghép phức hợp hay còn

gọi là bao bì nhựa mềm màng film cao

cấp ghép nhiều lớp, nhằm bảo quản

theo tầng lớp ghép với nhau tác dụng

cho sản phẩm trong thời gian dài

• Công nghệ này xuất hiện trên thế

giới từ những năm 1969 - 1970

Trang 4

Đặc tính

Ưu điểm là nhận được những tính chất

tốt của các loại vật liệu thành phần

Sử dụng cùng lúc (ghép) các loại vật

liệu khác nhau để có được một loại vật

liệu ghép với các tính năng được cải

thiện nhằm đáp ứng các yêu cầu bao

Đạt được các yêu cầu kỹ thuật, các yêu

cầu về tính kinh tế, tính tiện dụng

thích hợp cho từng loại bao bì, giữ gìn

chất lượng sản phẩm bên trong bao bì,

giá thành rẻ, vô hại …

Trang 5

Cấu tạo

Cấu trúc : Các polymer khác nhau được sử dụng tùy thuộc vào vai trò của

chúng như là lớp cấu trúc, lớp liên kết, lớp cản, lớp hàn

Lớp cấu trúc : đảm bảo các tính chất cơ học cần thiết, tính chất in dễ dàng

và thường có cả tính chống ẩm Thông thường đó là những loại nhựa rẻ tiền Vật liệu được dùng thường là LDPE, HDPE, EVA, LLDPE, PP (đối với những cấu trúc mềm dẻo) và HDPS hay PD (đối với cấu trúc cứng)

• Các lớp liên kết: là những lớp keo nhiệt dẻo (ở dạng đùn) được sử dụng để kết hợp các loại vật liệu có bản chất khác nhau

• Các lớp cản: được sử dụng để có được những yêu cầu đặc biệt về khả năng cản khí và giữ mùi Vật liệu được sử dụng thường là PET (trong việc ghép màng), nylon, EVOH và PVDC

• Các lớp vật liệu hàn: thường dùng là LDPE và hỗn hợp LLDPE, EVA, inomer,

Trang 6

Lớp ngoài cùng là PE: chống ẩm Lớp mực in(cellophane): dễ in

Lớp giấy: tăng cứng cho bao bì

Lớp PE: nối kết giữa lớp giấy và lớp nhôm ở trong cùng

Lớp nhôm: ngăn ẩm, giữ mùi, ngăn sáng

Đối với loại đóng chai thì sử dụng HDPE

Trang 7

Các hợp chất dùng trong sản xuất

LDPE Low Density Polyethylen OPS Oriented Polystyrene

MDPE Medium Density

Polyethylen EPS Expanded Polystyrene hoặc Foamed

ABS Acrylonitrile Butadiene

Styrene copolymer

PP Polypropylen PA Polyamide (nylon)

OPP Oriented Polypropylen PVC Polyvinyl Chloride

BOPP Biaxial Oriented

Polypropylene PVDC Polyvinylidene Chloride ( Saran)

PVA Polyvinyl Acetate (PVAC) AL Polyvinyl Alcohol

CMC Carboxymethyl Cellulose CA Cellulose Acetate

EVA Ethylene Vinyl Acetatet PX Polymethyl Pentene

CAB Cellulose Asetate -

Butyrate EC Ethyl Cellulose

Trang 8

• Màng phức hợp được tạo thành bằng cách

• Ghép 2 hay nhiều lớp màng bằng chất kết dính Lượng chất kết dính chiếm

khoảng 15 - 20 % khối lượng các loại màng chính và có độ dày khoảng 3µm Đa số các màng ghép có dùng chất kết dính đều có ghép lá nhôm, để ngăn cản ánh sáng thấy được hoặc tia tử ngoại, hoặc ghép lớp giấy kraft có tính dễ xếp nếp, tăng độ dày, tính cứng vững của bao bì Ghép lớp PE trong cùng để tạo khả năng hàn dán nhiệt tốt, dễ dàng Màng LDPE hay LLDPE cũng có thể được phủ ngoài cùng nhằm mục đích chống thấm hơi nước, chống ướt bao bì Thông thường màng OPP được ghép ngoài cùng của các bao bì dạng túi nhằm mục đích bao bì có thể xé, mở dễ dàng, in ấn tốt, tạo độ bóng cao cho bề mặt bao bì

• Tráng lên 1 lớp màng vật liệu khác ở dạng lỏng (nóng chảy) sau khi lớp vật liệu này nguội đi sẽ đông cứng lại hoặc nhiều màng được chế tạo trên những thiết bị riêng, ghép lại với nhau bằng phương pháp ép dán nhiệt

Phương pháp chế tạo

Trang 10

Ghép có dung môi A

B Ghép không có dung môi

C Ghép kết hợp

2 Ghép Khô

Phương pháp chế tạo

Trang 12

Đùn ép: 3 đường dẫn, 3 loại vật liệu khác nhau A,B,C cùng tụ lại một đường dẫn chung

D để 3 loại vật liệu này được ép chung vào nhau và nhờ trục quay điều chỉnh độ dày đồng thời ép chặt các tâm hay màng vật liệu vào nhau Khi các tấm vật liệu được ép chặt vào nhau, chúng sẽ dính chặt nhau qua lớp trung gian

Trang 14

Ghép ướt Ở phương pháp ghép ướt là phương pháp ghép bằng keo, tại thời điểm ghép hai lớp vật liệu với nhau chất kết dính (keo) ở trạng thái lỏng Đây là phương pháp ghép được sử dụng khá rộng rãi đặc biệt ứng dụng nhiều nhất khi ghép màng nhôm với giấy Keo sử dụng trong phương pháp ghép này là dạng keo polimer nhân tạo gốc nước.Trong quá trình ghép keo ở trạng thái lỏng chúng sẽ thẩm thấu qua một lớp vật liệu và bay hơi sau đó Keo được tráng lên lớp vật liệu 1 ít có tính thấm nước hơn, sau đó ngay lập tức được ghép với lớp vật liệu thứ 2 Bộ phận ghép gồm cặp lô trong đó có một lô được mạ crom và một lô cao su Sau khi ghép nước chứa trong keo sẽ bay hơi tại đơn vị sấy, keo khô tạo kết dính giữa hai lớp vật liệu.

Trang 15

Phương pháp ghép khô

Ghép khô không dung môi

Là phương pháp ghép bằng keo, kỹ thuật ghép màng không dung môi không

sử dụng tới các loại keo có gốc dung môi mà sử dụng loại keo 100% rắn Nhờ đó

ta có thể giảm một cách đáng kể việc tiêu thụ năng lượng tiêu tốn cho các công đoạn sấy khô dung môi trong keo hoặc cho việc thổi và thông gió.Keo được sử dụng là loại keo 1 hoặc 2 thành phần, loại keo một thành phần được dùng chủ yếu để ghép với giấy.Để ghép bằng keo không dung môi, đòi hỏi phải có bộ phận tráng keo đặc biệt, bằng cách dùng trục tráng keo phẳng thay vì trục khắc, gồm các trục được gia nhiệt và các trục cao su.Sức căng bề mặt của màng phải được chú ý đặc biệt, để xử lý độ bám dính, vì độ bám dính ban đầu của keo rất yếu khi chưa khô Lớp keo được tráng vào khoảng từ: 0.8-1.5g/m2

Trang 16

• Các ưu điểm của công nghệ ghép màng không dung

môi như sau :

• Giảm được tiếng ồn do bởi không có hệ thống

thông gió

• Không còn sót dung môi trong lớp màng đã ghép,

do đó rất thích hợp cho việc dùng làm bao bì thực phẩm, dược phẩm.

Không gây ô nhiễm không khí

• Chi phí đầu tư thấp

• Không cần sấy qua nhiệt

• Không cần bảo vệ sự nổ gây ra dung môi

• Yêu cầu về mặt bằng ít

• Chi phí sản xuất thấp

• Tốc độ sản xuất cao

Trang 17

Bảng tính chất một số vật liệu trong bao bì

Loại màng Polymer Khả năng chịu

nấu sôi

Khả năng ngăn cản hơi nước

Khả năng ngăn cản khí

Độ trong suốt Tính dễ in

Khả năng chịu kéo

-BOPET Homopolymer ± - + +++ +++

-PA Homo/Copoly

mer - - - + + +++BOPA Homopolymer - - ++ +++ +++

Chú thích: +++: Rất tốt; ++: Tốt; +: Trung bình; -: Không tốt

Trang 18

Ưu điểm

Phát huy các ưu điểm và khắc phục các về cơ bản các nhược điểm của các loại bao bì bằng vật liệu truyền thống

Khối lượng bao bì nhỏ Chống ẩm, chống thấm khí rất tốt, ch ng ố ánh sáng Có thể sản xuất hàng loạt trên dây chuyền công

nghệ bao bì hiện đại với năng suất lớn, mức độ tiêu chuẩn hóa cao

Trang 19

Nhược điểm

Không có khả năng chịu được nhiệt độ cao

nên không thể làm bao bì cho các sản

phẩm thực phẩm cần thanh trùng ở nhiệt

độ cao

Bao bì ghép nhiều lớp phần lớn chỉ áp

dùng trên dây chuyền đóng gói vô khuẩn

Gia cơng sản xuất phức tạp, đầu tư lớn

Khơng chịu được tác động cơ học mạnh

Trang 20

- Dùng chứa đựng các sản phẩm như túi cafe, thực phẩm cao cấp, dược phẩm, mỹ phẩm, hải sản xuất khẩu và sử dụng trong nước, cùng

bao bì cho các hàng hóa cao cấp khác

Ứng dụng

Trang 21

Bao Bì Tetra Pak

Khái niệm:

Là loại bao bì màng ghép rất nhẹ nhằm mục đích vô trùng đảm bảo chất lượng tươi nguyên ban đầu cho sản phẩm giàu dinh dưỡng và vitamin từ nguồn nguyên liệu Bao bì nhẹ có tính bảo

vệ môi trường, tiện ích cho

sử dụng chuyên chở, phân phối và bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ thường với thời gian dài

Trang 22

1 màng HDPE chống thấm nước bảo vệ lớp in bên trong bằng giấy và tránh bị trầy xước

3.Giấy carton tạo hình dáng hộp, có độ cứng, dai, chịu được va chạm cơ học

4 Lớp PE lớp keo dính giữa giấy và

màng nhôm

5 Màng nhôm ngăn chặn ẩm khí và hơi

7 LDPE cho phép bao bì dễ hàn và tạo lớp trơ tiếp xúc với sản phẩm bên

trong

2.Giấy in ấn trang trí và in nhãn

6 Ionomer lớp keo dính giữa màng nhôm và màng PE trong cùng

Trang 23

Ứng dụng

Aùp dụng cho những thức

uống dạng lỏng, đồng nhất

hoặc dạng huyền phù, nhũ

tương với kích thước hạt rất

nhỏ, độ nhớt không cao như

dạng sữa béo, sữa gầy, nước

ép qu , sinh t , r uả ố ượ

Trang 24

Quy trình sản xuất

Trang 25

Thanks for watching

Ngày đăng: 13/10/2014, 08:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tính chất một số vật liệu trong bao bì - Bao bì màng ghép nhiều lớp
Bảng t ính chất một số vật liệu trong bao bì (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w