Thí nghiệm không tải: Chú ý khi mở máy nhớ điều chỉnh biến trở mở máy Rm lớn nhất và biến trở điều chỉnh dòng kích từ Rm nhỏ nhất... Sử dụng máy phát điện một chiều làm tải cho động cơ
Trang 1
BÀI 1: THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1 Mục đích :
Khảo sát đặc tính không tải, có tải của động cơ một chiều
2 Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm :
- Động cơ điện DC kích từ độc lập, kích từ song song
- Máy phát điện DC kích từ hỗn hợp
- Đồng hồ đo điện áp , dòng điện , tốc độ
- Bộ biến trở mở máy , bộ điện trở kích từ
- Bộï tải điện trở
3 Thời gian:
Hướng dẫn: 60 phút
Thực hành: 240 phút
4 Tóm tắt lý thuyết:
Hai phương trình cơ bản của động cơ một chiều:
E = KE n φ (ikt) (1) Phương trình sức điện động
U = E + R Ư I Ư (2) Phương trình cân bằng điện áp của mạch điện phần ứng
Ghi chú:
KE : Hằng số không đổi và phụ thuộc vào kết cấu của động cơ
N : Tốc độ quay của rotor (vòng /phút)
φ(ikt) : Từ thông tạo bởi phần cảm của động cơ một chiều
Rư : Điện trở phần ứng
Lượng từ thông φ phụ thuộc vào dòng kích từ (Ikt): và sự phụ thuọâc đó
φ = f (ikt) có dạng đường cong từ hóa theo hình 1
Trang 2
Đường cong từ hoá cóù hai đoạn: OM : Mạch từ chưa bảo hoà MN : Mạch từ đã bảo hoà Ở đoạn này φ tăng rất chậm khi Ikt tăng nhanh Đặc tính bảo hoà từ của mạch từ có ảnh hưởng lớn đến dạng đặc tuyến của máy
điện Từ hai phương trình trên ta có phương trình đặc tính tốc độ của động cơ một chiều kích từ song song như sau: ) i ( K R I U n kt E u u d , , φ − = (3)
Từ quan hệ (3) ta rút ra nhận xét sau: Muốn giảm nhỏ dòng mở máy (Im) và giảm n (tốc độ quay của rotor) khi mở máy ta cần điều chỉnh biến trở mở máy Rm lớn nhất, và biến trở điều chỉnh dòng kích từ Rkt nhỏ nhất 4.1 Động cơ kích từ độc lập: 4.1.1 Thí nghiệm không tải: Chú ý khi mở máy nhớ điều chỉnh biến trở mở máy Rm lớn nhất và biến trở
điều chỉnh dòng kích từ Rm nhỏ nhất
M
N
ikt
φ
Hình 1
Trang 3kt E
u u
φ
−
=
Với : U nguồn DC không đổi
Iư ≈ Iuo dòng điện phần ứng không tải, nhỏ và không đổi nên RưIư không đổi
Do đó:
( i )
A n
kt
φ
=
A: là hằng số không đổi
Từ đây ta nhận thấy n =f(ikt) có dạng hyperbol (2) khi mạch từ chưa bão hoà Khi mạch từ bão hoà có dạng (1); xem hình 3
2
A
Iư
ĐC
Trang 4
4.1.2 Thí nghiệm có tải: Đo n, iư và dựng đường đặc tuyến n =f(ikt) Sử dụng máy phát điện một chiều làm tải cho động cơ một chiều, khi thay đổi Ip của máy phát điện một chiều nghĩa là thay đổi tải của động cơ một chiều Đường đặc tuyến n =f(Iu) cho trên hình 4
n(v/p)
nmax
nmin
Ikt min Ikt max Ikt (A)
(1)
(2)
Hình 3
1800 V/P n(V/P)
Hình 4
Trang 5Sơ đồ nguyên lý máy phát điện DC kích từ hỗn hợp
4.2 Động cơ kích từ song song:
4.2.1 Thí nghiệm không tải:
Động cơ DC kích từ song song
Rkt: biến trở kích từ của DC
Rm: biến trở mở máy
Ikt: dòng kích từ
Iư: dòng điện phần ứng
Đo dòng Ikt ,n (vòng/phút) và dựng đường đặc tuyến n = f(Ikt) Đường đặc tuyến cho bởi hình 3
Giải thích đường đặc tuyến: (ở hình 3)
Từ phương trình (3):
K ( i )
R I U n
kt E
u u
Trang 6φ
=
A: là hằng số không đổi
Từ đây ta nhận thấy n =f(ikt) có dạng hyperbol (2) khi mạch từ chưa bão hoà Khi mạch từ bão hoà có dạng (1); xem hình 3
4.2.2 Thí nghiệm có tải:
Đo n, iư và dựng đường đặc tuyến n =f(ikt)
Sử dụng máy phát điện một chiều làm tải cho động cơ một chiều, khi thay đổi Ip của máy phát điện một chiều nghĩa là thay đổi tải của động cơ một chiều
Đường đặc tuyến n =f(Iu) cho trên hình 4
5 Tiến hành thí nghiệm:
- Các bước tiến hành thí nghiệm:
5.1 Động cơ điện DC kích từ độc lập:
5.1.1.Thí nghiệm không tải:
Nối dây như hình 5
Chỉnh điện áp cấp cho động cơ về không
Chỉnh điện trở mở máy về max
Chỉnh điện trở kích từ về min
Tăng điện áp cấp cho động cơ đến khi động cơ quay đạt 1200 v/p sau đó giảm điện trở mở máy về min
Điều chỉnh tốc độ của động cơ đạt 1200 v/p bằng cách điều chỉnh điện áp
Thay đổi điện trở kích từ, ghi nhận các giá trị vào bảng sau:
n(V/P)
Ikt(A)
Trang 8
Dựng đường đặc tuyến n=f(Ikt):
5.1.2 Thí nghiệm có tải:
Nối dây như hình 6
Chỉnh điện áp cấp cho động cơ về 0
Chỉnh điện trở tải về min
Chỉnh điện trở mở máy về max
Chỉnh điện trơ kích từ về min
Tăng điện áp cấp cho động cơ đến khi động cơ quay đạt 1200 v/p Sau đó giảm điện trở mở máy về min
Điều chỉnh tốc độ của động cơ đạt 1200 v/p bằng cách điều chỉnh điện áp(giữ tốc độ động cơ không đổi trong suốt quá trình thí nghiệm)
Tăng điện trở tải, ghi nhận các giá trị vào bảng sau:
Trang 10
Dựng đường đặc tuyến n=f(Iư):
5.2 Động cơ kích từ song song:
5.2.1 Thí nghiệm không tải:
Nối dây như sơ đồ hình 7
Tiến hành tương tự như trường hợp động cơ kích từ độc lập, ghi nhận kết quả vào bảng:
Trang 12
Dựng đường đặc tuyến n = f (Ikt):
5.2.2 Thí nghiệm có tải:
Nối dây như hình 8
Chỉnh điện áp cấp cho động cơ về 0
Chỉnh điện trở tải về min
Chỉnh điện trở mở máy về max
Chỉnh điện trơ kích từ về min
Tăng điện áp cấp cho động cơ đến khi động cơ quay đạt 1200 V/P Sau đó giảm điện trở mở máy về min
Điều chỉnh tốc độ của động cơ đạt 1200 V/P bằng cách điều chỉnh điện áp (giữ tốc độ động cơ không đổi trong suốt quá trình thí nghiệm)
Tăng điện trở tải, ghi nhận các giá trị vào bảng sau:
Trang 14
Dựng đường đặc tuyến n = f (Iư) ………
………
………
………
………
………
………
………
………
Iư (A)
n (V/P)
Trang 15
BÀI 2 THÍ NGHIỆM MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU
1 Mục đích :
Khảo sát đặc tính của máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp ở chế độ làm
không tải, có tải
2 Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm:
- Động cơ DC kích từ nối tiếp
- Máy phát DC kích từ hỗn hợp
- Đồng hồ đo điện áp
- Bộ cung cấp nguồn
- Đồng hồ đo dòng điện
- Đồng hồ đo tốc độ
3 Thời gian:
Hướng dẫn: 60 phút
Thực hành: 240 phút
4 Tóm tắt lý thuyết:
4.1 Thí nghiệm không tải:
Đo dòng I=kp, Ep và dựng đường đặc tuyến Ep = f (Ikt)
Sơ đồ nguyên lý của máy điện một chiều cho trong hình 1
Động cơ một chiều kích từ nối tiếp ( hình 2 ) kéo máy phát điện một chiều quay với tốc độ n = nđm = 1600 vòng/phút và giữ không đổi
Dòng Ikp chạy qua cuộn dây kích từ tạo nên φ (Ikt) (từ trường chính trong máy
phát) và Ep
Ep = Ke n φ(ikt)
Vì Ke và n không đổi, nên Ep = f(Ikt) có dạng đường cong từ hoá như hình 3
(Đường Ep = f(Ikt) có hai nhánh ứng với Ikt tăng và giảm Khi Ikt = 0 do từ dư nên
Trang 16
Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 16 4.2 Thí nghiệm có tải với kích từ độc lập: Đo Up, Ip và dựng đường đặc tuyếnUp = f(Ip) Sơ đồ nguyên lý của máy phát điện một chiềucho trong hình 4
A
Iư
V
Up
D2
Hình 2
Ep(V)
Ikt(A)
0
Ep 0
Hình 3
Ikt
RKt
A
D2
Iư
V
Up
_
•
+
Hình 4
Rt
Ip
Trang 17
Điều kiện thí nghiệm: Động cơ một chiều kéo rotor máy phát một chiều quay với n = 1600 vòng/phút và giữ n không đổi Chỉnh Rkt để Up = 200v Với nguồn UDC không đổi, Ikt xác định và φ(Ikt) không đổi Khi không tải Ep = Ke n φ(Ikt) có giá trị lớn nhất Tacó: Up =Ep – Rư Ip, phương trình điện áp mạch phần ứng Khi không tải, Iư(Ip) = 0; Up = Ep giá trị lớn nhất Khi có tải Ip ≠ 0, ta thấy Up giảm Các nguyên nhân gây ra giảm Up: Up giảm một lượng (Rư Ip): tổn hao điện áp trên dây quấn phần ứng Do tác dụng của phản ứng phần ứng, nên sức điện động Ep khi có tải sẽ nhỏ hơn lúc không tải Kết luận:
khi máy phát điện một chiều mang tải (Ip ≠ 0):Up sẽ giảm do tổn hao điện áp trên cuộn ây phần ứng (Rư Ip) và do phản ứng phần ứng Ip càng tăng, phản ứng phần ứng càng mạnh Up giảm càng nhanh Đường đặc tính Up = f(Ip) cho trên hình 5
Up
Ip
0
Hình 5
Trang 18
Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 18
5 Tiến hành thí nghiệm:
5.1 Cacù bước thực hiện:
5.1.1 Thí nghiệm không tải:
Trang 19
TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM:
Nối dây theo hình 6
Chỉnh variac cấp điện cho động cơ DC về 0
Chỉnh biến trở Rkt về giá trị max
Tăng điện áp variac từ từ để động cơ DC khởi động và quay với tốc độ định mức n = 1600 vòng/phút Giữ tốc độ không đổi trong suốt quá trình thí nghiệm
Giảm biến trở Rkt từ từ và ghi giá trị Ep và Ikt ở đồng hồ V2 và A2 vào bảng 1
Để kết thúc bài thí nghiệm, tắt bộ cung cấp nguồn cho động cơ sơ cấp
Trang 20
Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 20 Nhận xét: ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 21
5.1.2 Thí nghiệm có tải:
TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
Nối dây theo hình 7
Chỉnh variac cấp điện cho động cơ DC về 0
Chỉnh biến trở Rkt về giá trị max
Tăng điện áp variac từ từ để động cơ DC khởi động và quay với tốc độ định mức
n = 1600 vòng/phút Giữ tốc độ không đổi trong suốt quá trình thí nghiệm (chỉnh Variac)
Chỉnh biến trở Rkt để Up =150V (đồng hồ V2)
Tăng biến trở tải Rt , ghi nhận các thông số Up, Ip (đồng hồ V2, A3) vào bảng 2
Để kết thúc bài thí nghiệm, tắt bộ cung cấp nguồn cho động cơ sơ cấp
Trang 22
Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 22
Trang 24
Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 24
Câu hỏi thí nghiệm:
a Tính độ sụt áp của máy phát khi tải định mức?
b Tính công suất của máy phát khi tải ứng với Ip = 1A ?
Trang 25
BÀI 3 : THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
THÍ NGHIỆM 1 : THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
1 Mục đích :
Xác định tỷ số máy biến áp, tiến hành thí nhiệm không tải đo các thông số không tải, xác định công suất tổn hao không tải ( Tổn hao thép )
2 Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm
+ Máy biến áp 1 pha
+ Đồng hồ đo điện áp
+ Bộ cung cấp nguồn
+ Đồng hồ đo hệ số công suất
+ Đồng hồ đo dòng điện
+ Variac
3 Thời gian:
Hướng dẫn: 20 phút
Thực hành: 80 phút
4 Tóm tắt lý thuyết:
Khi máy biến áp hoạt động không tải cuộn dây bên thứ cấp hở mạch.Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp khi thực hiện thí nghiệm không tải (hình 1)
Trong đó :
R1 Điện trở nội sơ cấp
R2’ Điện trở nội thứ cấp đã qui đổi về sơ
cấp
X1 Điện kháng tản sơ cấp
X2’ Điện kháng tản thứ cấp đã qui đổi về
sơ ấp
Rm Điện trở từ hoá
Xm Điện kháng từ hoá
U1 Điện áp của sơ cấp
U2 Điện áp của thứ cấp
E1 Sức điện động sơ cấp
E2 Sức điện động thứ cấp
Hình 1
φ 0
Trang 26
Hình 2
U 10 (V)
I 10 (A)
n1 Số vòng sơ cấp
n2 Số vòng thứ cấp
I1 Dòng điện sơ cấp
I2 Dòng điện thứ cấp
Trong thí nghiệm không tải thì :
U10; U20 Điện áp sơ cấp và thứ cấp lúc không tải
I10 Dòng điện sơ cấp lúc không tải
Ta có phương trình cơ bản :
E1 = 4.44.f.n1φm
E2 = 4.44.f.n2.φm
Khi không tải : U10 ≅ E1; U20 ≅ E2
Tỷ số biến áp : k =
Khảo sát các đường đặc tuyến khi máy biến áp hoạt động không tải:
4.1 Đặc tuyến U10 = f( I10) (Dòng không tải phụ thuộc vào điện áp không tải):
U10 ≅ E1= 4.44.f.n1.φm
Trong đó φm là biên độ của từ thông φ; và φ = f(I10) có dạng như đường cong từ hoá Vì vậy U10 = f( I10) có dạng đường cong từ hoá
4.2 P0 = f(U10) Công suất không tải phụ thuộc vào điện áp không tải :
Từ sơ đồ thay thế máy biến áp hình 1 ta có công suất tổn hao không tải :
P0 = Ir2.Rm + R1 I102 ≅
m
2 10
R
U + R1 I102
R1 I102Tổn hao đồng trên cuộn dây sơ cấp
P 0 (W)
Trang 27
Do I10 nhỏ nên công suất tổn hao R1 I102 rất nhỏ và
m
2 10
R
U lớn hơn nhiều lần so với R1 I102
Ta có thể bỏ qua giá trị này Khi đó : P0≅
m
2 10
R U
Đường đặc tuyến P0 = f(U10) có dạng Parapol như hình 3:
5 Tiến Hành Thí Nghiệm
5.1 Các bước thực hiện
a. Sơ Đồ Thí Nghiệm
b Trình Tự Thí Nghiệm
+ Nối dây theo hình 4
+ Chỉnh Variac về 0
+ Cấp nguồn Variac
+ Điều chỉnh Variac để tăng U10 (chú ý khi tăng Variac , U10 không được vượt quá 220V)
Trang 28
+ Ghi lại các giá trị U10; I10; U20; vào bảng 1
+ Tính công suất không tải P0 = U10.I10.Cosϕ
+ Thay đổi để nhận 10 giá trị U10; I10; U20; P0
Trang 302 Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm:
+ Máy biến áp 1 pha
+ Đồng hồ đo điện áp
+ Bộ cung cấp nguồn
+ Đồng hồ đo hệ số công suất
+ Đồng hồ đo dòng điện
+ Variac
2 Thời gian:
Hướng dẫn: 20 phút
Thực hành: 80 phút
4 Tóm tắt lý thuyết:
Khi máy biến áp hoạt động ngắn mạch cuộn dây bên thứ cấp ngắn mạch.Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp khi thực hiện thí nghiệm ngắn mạch (hình 5)
Trang 31
Trong đó :
Rnm = R1 + R2’ Điện trở ngắn mạch
Xnm = X1 + X2’ Điện kháng ngắn mạch
Trong thí nghiệm ngắn mạch thì :
U1n Điện áp sơ cấp ngắn mạch
I1n Dòng điện sơ cấp lúc ngắn mạch
I2n Dòng điện thứ cấp lúc ngắn mạch
Pn Công suất ngắn mạch của máy biến áp
Khảo sát các đường đặc tuyến khi thứ cấp máy biến áp ngắn mạch:
4.1 Đặc tuyến U1n = f( I1n) (Điện áp ngắn mạch phụ thuộc vào dòng điện ngắn mạch):
Tứ sơ đồ thay thế hình 5, Ta có : U1n = I1n.Znm = I1n 2
Vì vậy U1n = f( I1n) có dạng đường cong như trong hình 6 Ở giai đoạn đầu có dạng đường thẳng sau đó mạch từ bắt đầu bảo hòa nên có dạng hơi cong
Trang 32
b) Đặc tuyến Pn = f(I2n):
Từ sơ đồ thay thế máy biến áp hình 5 ta có công suất tổn hao ngắn mạch:
Pn = Rnm I1n2 = (R1 + R2’) I1n2=(R1 + R2’) 2
K
1 I2n2
Công suất tổn hao đồng trên cuộn dây sơ cấp: R1 I1n2
Công suất tổn hao đồng trên cuộn dây thứ cấp: R2’ I1n2
Đường đặc tuyến Pn = f(I2n) có dạng Parapol như hình 7:
Trang 33
5 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
5.1 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
a Sơ Đồ Thí Nghiệm
b Trình Tự Thí Nghiệm
+ Nối dây theo hình 8
+ Chỉnh Variac về 0(V)
+ Cấp nguồn Variac
+ Điều chỉnh Variac để tăng U1n (chú ý khi tăng Variac, U1n không được vượt quá 9V dùng đồng hồ VOM đo ở cấp điện áp 50V; dòng điện I1n, I2n không vượt quá I1đm, I2đm)
+ Ghi lại các giá trị U1n; I1n; I2n; Cosϕ vào bảng 2
+ Tính công suất ngắn mạch Pn = U1n.I1n.Cosϕ
+ Thay đổi để nhận 10 giá trị U1n; I1n; I2n; Pn
Trang 36
THÍ NGHIỆM 3: THÍ NGHIỆM CÓ TẢI MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
1 Mục đích :
Tiến hành thí nghiệmcó tải : thứ cấp MBA nối với tải điện trở đo các thông số I1; I2; U1;
U2; Cosϕ; xác định công suất biểu kiến S1; S2; hiệu suất η%
2 Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm:
+ Máy biến áp 1 pha
+ Đồng hồ đo điện áp
+ Bộ cung cấp nguồn
+ Đồng hồ đo hệ số công suất
+ Đồng hồ đo dòng điện
+ Variac
3 Thời gian:
Hướng dẫn: 20 phút
Thực hành: 80 phút
4 Tóm tắt lý thuyết:
Khi máy biến áp hoạt động có tải cuộn dây bên thứ cấp nối với tải Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp khi thực hiện thí nghiệm có tải (hình 9)
Khảo sát các đường đặc tuyến khi máy biến áp có tải:
4.1 Đặc tuyến U2 = f( I2) Đường đặc tuyến ngoài của máy biến áp có dạng như hình 10 Khi không tải I2 = 0, U2 = U20 có giá trị lớn nhất Khi I2 tăng thì U 2 giảm Ta tính độ sụt áp ∆U = (U20 - U2).Vì vậy đường cong ở giai đoạn đầu có dạng đường thẳng sau đó có dạng hơi cong xuống
Hình 9
φ 0
φ t1
Trang 37
4.2 Đặc tuyến ηηηη% = f(S2):
Đường cong có dạng như hình 11
Hiệu suất của máy biến áp :
Công suất biểu kiến ở sơ cấp S1 = U1.I1 (VA)
Công suất biểu kiến ở thứ cấp S2 = U2.I2 (VA)
Trang 38
4 Tiến hành thí nghiệm:
4.1 Các bước thực hiện:
a Sơ Đồ Thí Nghiệm
b Trình Tự Thí Nghiệm
+ Nối dây theo hình 12
+ Chỉnh Variac về 0(V)
+ Cấp nguồn Variac
+ Điều chỉnh Variac để điện áp cung cấp vào máy biến áp U1 = 200V
+ Chỉnh biến trở để tăng tải ( Chú ý khi tăng tải thì dòng I2 không vượt quá 9A) + Ghi lại các giá trị U1; I1; U2; I2 vào bảng 3
+ Tính công suất biểu kiến ở sơ cấp S1 = U1.I1
+ Tính công suất biểu kiến ở thứ cấp S2 = U2.I2
+ Thay đổi để nhận 10 giá trị U1; I1; U2; I2
Trang 39
c Xây dựng các đường đặc tuyến sau:
a)Đặc tuyến U2 = f(I2)