1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐHCN giáo trình thí nghiệm điện nhiều tác giả, 132 trang

132 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện BÀI 1: THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Mục đích : Khảo sát đặc tính không tải, có tải động chiều Các thiết bò sử dụng thí nghiệm : - Động điện DC kích từ độc lập, kích từ song song Máy phát điện DC kích từ hỗn hợp Đồng hồ đo điện áp , dòng điện , tốc độ Bộ biến trở mở máy , điện trở kích từ Bộï tải điện trở Thời gian: Hướng dẫn: 60 phút Thực hành: 240 phút Tóm tắt lý thuyết: Hai phương trình động chiều: E = KE n φ (ikt) (1) Phương trình sức điện động U = E + RƯ IƯ (2) Phương trình cân điện áp mạch điện phần ứng Ghi chú: KE : Hằng số không đổi phụ thuộc vào kết cấu động N : Tốc độ quay rotor (vòng /phút) φ(ikt) : Từ thông tạo phần cảm động chiều Rư : Điện trở phần ứng Lượng từ thông φ phụ thuộc vào dòng kích từ (Ikt): phụ thuọâc φ = f (ikt) có dạng đường cong từ hóa theo hình Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện φ N M ikt Hình Đường cong từ hoá cóù hai đoạn: OM : Mạch từ chưa bảo hoà MN : Mạch từ bảo hoà Ở đoạn φ tăng chậm Ikt tăng nhanh Đặc tính bảo hoà từ mạch từ có ảnh hưởng lớn đến dạng đặc tuyến máy điện Từ hai phương trình ta có phương trình đặc tính tốc độ động chiều kích từ song song sau: n= U d − I u, R u, K E φ ( i kt ) (3) Từ quan hệ (3) ta rút nhận xét sau: Muốn giảm nhỏ dòng mở máy (Im) giảm n (tốc độ quay rotor) mở máy ta cần điều chỉnh biến trở mở máy Rm lớn nhất, biến trở điều chỉnh dòng kích từ Rkt nhỏ 4.1 Động kích từ độc lập: 4.1.1 Thí nghiệm không tải: Chú ý mở máy nhớ điều chỉnh biến trở mở máy Rm lớn biến trở điều chỉnh dòng kích từ Rm nhỏ Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện + • UDC F1 IKt F2 RKt • A A Iư A ĐC • + A2 UDC Rm •- Hình Đo dòng Ikt ,n (vòng/phút) dựng đường đặc tuyến n = f(Ikt) Đường đặc tuyến cho hình Giải thích đường đặc tuyến: Từ phương trình (3): n= U d − I u, R u, K E φ ( i kt ) Với : U nguồn DC không đổi Iư ≈ Iuo dòng điện phần ứng không tải, nhỏ không đổi nên RưIư không đổi Do đó: n= A φ(i kt ) A: số không đổi Từ ta nhận thấy n =f(ikt) có dạng hyperbol (2) mạch từ chưa bão hoà Khi mạch từ bão hoà có dạng (1); xem hình Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện n(v/p) nmax (1) (2) nmin Ikt Ikt max Ikt (A) Hình 4.1.2 Thí nghiệm có tải: Đo n, iư dựng đường đặc tuyến n =f(ikt) Sử dụng máy phát điện chiều làm tải cho động chiều, thay đổi Ip máy phát điện chiều nghóa thay đổi tải động chiều Đường đặc tuyến n =f(Iu) cho hình n(V/P) 1800 V/P O Iư (A) Hình Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện Ikt E1 D1 D2 E2 A1 A2 MF Iư A V Up Ep Ip R1 Sơ đồ nguyên lý máy phát điện DC kích từ hỗn hợp 4.2 Động kích từ song song: 4.2.1 Thí nghiệm không tải: IKt A A E2 • E1 • A1 • Iư ĐC A2 RKt Rm • V • - • + Động DC kích từ song song Rkt: biến trở kích từ DC Rm: biến trở mở máy Ikt: dòng kích từ Iư: dòng điện phần ứng Đo dòng Ikt ,n (vòng/phút) dựng đường đặc tuyến n = f(Ikt) Đường đặc tuyến cho hình Giải thích đường đặc tuyến: (ở hình 3) Từ phương trình (3): n= U d − I u, R u, K E φ ( i kt ) Với : U nguồn DC không đổi Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện Iư ≈ Iuo dòng điện phần ứng không tải, nhỏ không đổi nên RưIư không đổi Do đó: n= A φ(i kt ) A: số không đổi Từ ta nhận thấy n =f(ikt) có dạng hyperbol (2) mạch từ chưa bão hoà Khi mạch từ bão hoà có dạng (1); xem hình 4.2.2 Thí nghiệm có tải: Đo n, iư dựng đường đặc tuyến n =f(ikt) Sử dụng máy phát điện chiều làm tải cho động chiều, thay đổi Ip máy phát điện chiều nghóa thay đổi tải động chiều Đường đặc tuyến n =f(Iu) cho hình Tiến hành thí nghiệm: - Các bước tiến hành thí nghiệm: 5.1 Động điện DC kích từ độc lập: 5.1.1.Thí nghiệm không tải: Nối dây hình Chỉnh điện áp cấp cho động không Chỉnh điện trở mở máy max Chỉnh điện trở kích từ Tăng điện áp cấp cho động đến động quay đạt 1200 v/p sau giảm điện trở mở máy Điều chỉnh tốc độ động đạt 1200 v/p cách điều chỉnh điện áp Thay đổi điện trở kích từ, ghi nhận giá trò vào bảng sau: Lần đo n(V/P) Ikt(A) Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 0…200 VDC _ + 200 VDC _ + Biến Trở Rm Biến Trơ ûRkt _ + A _2 E1 + + A1_ V + 1_ E2 E1 A1 E2 Động DC A2 _ A1 G/M A2 Hình Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện Dựng đường đặc tuyến n=f(Ikt): n (V/P) Ikt (A) 5.1.2 Thí nghiệm có tải: Nối dây hình Chỉnh điện áp cấp cho động Chỉnh điện trở tải Chỉnh điện trở mở máy max Chỉnh điện trơ kích từ Tăng điện áp cấp cho động đến động quay đạt 1200 v/p Sau giảm điện trở mở máy Điều chỉnh tốc độ động đạt 1200 v/p cách điều chỉnh điện áp(giữ tốc độ động không đổi suốt trình thí nghiệm) Tăng điện trở tải, ghi nhận giá trò vào bảng sau: Lần đo n(v/p) Iư(A) Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 0…200 VDC _ + 200 VDC _ + Biến Trở Rm Biến Trơ ûRkt + _ + A _2 Biến Trở tải + + _ + A1_ V + _V _ + - E2 E1 E2 E1 A1 E2 Động DC _ + A3 A2 E1 A1 G/M D1 A2 A1 A1 G/M A2 D2 E1 E2 D1 D2 A2 hình Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện Dựng đường đặc tuyến n=f(Iư): n (V/P) Iư (A) 5.2 Động kích từ song song: 5.2.1 Thí nghiệm không tải: Nối dây sơ đồ hình Tiến hành tương tự trường hợp động kích từ độc lập, ghi nhận kết vào bảng: Lần đo n(V/P) Ikt(A) Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 10 TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện b)Đặc tuyến η% = f( S2) η(%) S2(VA) Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 5.2 Máy biến áp ba pha làm việc song song có tải: Nối mạch hình vẽ • • • A1 V1 X1 A1 B1 c1 z1 V2 A2 • • • • • • A1 V1 X2 A2 B2 c2 z2 V2 A2 • • • • • • A1 V1 X1,X2 B1,B2 Y1,Y2 C1,C2 Z1,Z2 A1,A a1,a2 x1,x2 b1,b2 y1,y2 c1,c2 z1,z2 V2 M3~ A2 • Phòng Thí Nghiệm Máy Điện • • Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện Đo điện áp hai máy biến áp ba pha làm việc song song không tải Cấp nguồn 380V vào ba đầu MBA ba pha phía sơ cấp Ghi nhận giá trò điện áp phía thứ cấp U20 = ………………….V U210=……………………V, U220=……………………V Tắt nguồn cấp vào hai MBA Đo giá trò hai máy biến áp ba pha làm việc song song có tải Nối tải, động KĐB ba pha 1PH nối song song động KĐB ba pha 2PH, vào ba đầu MBA phía thứ cấp Cấp nguồn 380V vào ba đầu MBA ba pha phía sơ cấp Đo ghi nhận giá trò U1, I1, U2, I2 vào bảng kết Tắt nguồn cấp vào MBA Các giá trò máy biến áp U11 (V) I11 (A) U21 (V) I21 (A) S11 (VA) S21 (VA) η1 (%) ∆U1 (V) I22 (A) S12 (VA) S22 (VA) η2 (%) ∆U2 (V) S2 (VA) η (%) ∆U (V) Các giá trò máy biến áp U12 (V) I12 (A) U22 (V) Các giá trò hai máy biến áp làm việc song song U1 (V) I1 (A) U2 (V) I2 (A) S1 (VA) Tính hệ số tải MBA , biết Sđm1= Sđm2= 3KVA Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện CÂU HỎI BÁO CÁO: Xác đònh tổ đấu dây hai máy biến áp làm việc song song thí nghiệm Cho ba máy biến áp có tổ đấu dây quấn tỷ số biến đổi với số liệu : Sđm1 = 200KVA, Sđm1 =250KVA, Sđm3 =300KVA, Un1% = 5, Un2% = 5,5 , Un1% = Hãy xác đònh tải máy biến áp tải chung ba máy biến áp là750KVA? Tải tổng tối đa làbao nhiêu để không máy biến áp làm việc tải? PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTNTH Điện Tổ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện BÀI 10 THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ BƯỚC (Sepper Motor) Mục đích : Khảo sát việc điều khiển động bước quay thuận (FOR) quay nghòch (REV) trường hợp Auto Handy Các thiết bò sử dụng thí nghiệm - Động bước Đồng hồ đo điện áp Bộ cung cấp nguồn Đồng hồ đo dòng điện Đồng hồ đo Hz Thời gian: Hướng dẫn: 45 phút Thực hành: 180 phút Tóm tắt lý thuyết: 4.1 Tổng quan: Động bước xem thiết bò điện dùng biến đổi xung điện áp thành chuyển động học liên tục Các đặc tính trạng thái chuyển động quay động bước bao gồm điểm sau: Trục động quay theo bước liên tục có xung điện điều khiển cung cấp theo chuổi thích hợp Trạng thái quay trục động quan hệ trực tiếp với chuổi xung cung cấp Tốc độ trục quay phụ thuộc trực tiếp giá trò tần số xung nhập điều khiển bề dài chuyển động quay phụ thuộc số xung điều khiển Các lợi điểm động bước trình điều khiển tóm tắt sau: Góc quay động tỉ lệ thuận với số xung điều khiển Động đạt momen toàn phần (full torque) lúc đứng yên (khi dây quấn động cung cấp lượng) Chuyển động có khả lập lại trạng thái cách ổn đònh tin cậy, điều khiển vò trí xác Với động bước có cấp xác cao có sai số từ 3% đến 5% bước sai số không gia tăng bước điều khiển Các đáp ứng khởi động, dừng đảo chiều tối hảo Có độ tin cậy cao động không sử dụng chổi than; tuổi thọ động phụ thuộc vào tuổi thọ phần truyền động khí: bạc đạn Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTNTH Điện Tổ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện Các động bước đáp ứng với tín hiệu xung điều khiển cung cấp từ điều khiển vòng hở, đễ dàng điều khiển động giá thành điều khiển thấp Động có khả quay với tốc độ đồng có giá trò thấp mang tải trực tiếp trục Động đạt phạm vi rộng giá trò tốc độ quay tỉ lệ với giá trò tần số xung điều khiển Tuy nhiên động có số nhược điểm sau: Có thể xãy trạng thái cộng hưởng không điều khiển thích hợp Không điều khiển dễ dàng để động hoạt động giá trò tốc độ cao Theo tài liệu kỹ-thuật nay, có loại động bước Động bước với rotor nam châm vónh cửu (PM stepper motor – Permanent Magnet Stepper Motor ); xem hình Động bước từ dẫn thay đổi (VR stepper motor – Variable Reluctance Stepper Motor) Động bùc đa hợp (Hybrid Stepper motor) PM Stepper Motor VR Stepper Motor Hybrid Stepper Motor HÌNH 1: Cấu tạo dạng động bước Nguyên tắc chung động bước trình bày đơn giản sau : Với nam châm vónh cửu; đường sức từ trường (từ phổ) nam châm tạo tạo thành hệ thống đường sức kín có hướng từ cực bắc vào cực nam Tính chất lưỡng cực nam châm vỉnh cửu cảm ứng từ trường tạo dòng điện qua cuộn dây quấn Cực tính từ trường tạo Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTNTH Điện Tổ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện dòng điện (khi qua dây quấn) phụ thuộc vào hướng dòng điện vào dây quấn Tính chất cục từ thay đổi đổi hướng dòng điện qua cuộn dây dẫn Khi bố trí nam châm vỉnh cửu quay tự phần ứng máy điện; phần ứng đặt từ trường tạo phần dây quấn phần cảm stator (xem hình 2) Trong hình vẽ này; trục từ trường phần cảm phần ứng lệch góc θ ; theo nguyên tắc chung động muốn động quay đường sức từ trường tạo rotor stator phải tạo thành múi đường sức khép kín mạch Chúng ta khảo sát lực từ tương tác giửa từ trường tạo cực từ rotor từ trường tạo dây quấn stator Đường sức từ thông khép kín mạch từ R NAM F NAM Fn F θ BA É C BẮC Fn I HÌNH : Lực tương tác tạo thành momen quay kéo phần ứng vò trí cân (tại vò trí trục từ trừơng phần cảm trục từ trường phần ứng thẳng hàng) Do tính chất cực từ hình thành phần ứng phần cảm động cơ, lực tương tác giửa cực từ có khuynh hướng kéo phần ứng (rotor) quay theo chiều ngược kim đồng hồ (CW- Counter -clock Wise) Muốn xác đònh momen quay, phân tích lực tương tác F thành thành phần Fn có phương thẳng góc với trục rotor ; suy : M = 2R.Fn Khi rotor quay đến vò trí cân bằng; giá trò momen quay triệt tiêu; không cung cấp dòng điện vào dây quấn phần cảm, rotor đứng yên Tuy nhiên, thời điểm cung cấp dòng điện vào cặp cực từ tương thích vò trí lân cận, momen quay hình thành có khuynh hướng tác động kéo rotor sang cân vò trí Trạng thái rotor di chuyển từ vò trí cân sang vò trí cân gọi quay bước Nếu stator bố trí nhiều cặp cực từ tác động cấp xung điện áp (để tạo dòng điện vào dây quấn) theo chu kỳ, rotor Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTNTH Điện Tổ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện thực di chuyển (quay) bước Nói cách khác; trạng thái cấp xung điện áp vào dây (bố trí cặp cực từ liên tiếp stator) hình thành từ trường quay có khuynh hướng làm rotor (nam châm vónh cửu ) quay bước theo nhòp cấp xung vào dây quấn Với phân tích trên, xem động bước hoạt động tương tự động đồng bộ, với từ trường quay tạo hệ thống xung điện áp cấp vào dây quấn cặp cực từ bố trí liên tiếp lân cận stator 4.2 Phạm vi sử dụng : Động bước sử dụng rộng rải lãnh vực : Ngành điện tử viển thông , giao thông vận tải , công nghiệp đồ dùng sinh hoạt gia đình Điện tử viễn thông : thường dùng thiết bò lưu trữ (HDD, floppy disk , printer ) Giao thông vận tải : thường sử dụng máy lái tự động , máy đònh vò Công nghiệp : thường sử dụng máy CNC , người máy , vv 4.3 Quan hệ tần số xung cấp vào dây quấn stator tốc độ quay: Gọi : f : tần số nguồn điện cung cấp vào pha dây quấn n : tốc độ quay động cơ; giá trò n số vòng quay thực đơn vò thời gian (1 s) Nếu với bước ta tác động xung; suy ra: Thời gian thực bước = Chukỳ [s] = m f m Tổng thời gian thực môt vòng quay = Thời gian thực bước x Rs Rs [s] f m m.Z R Z Tổng thời gian thực vòng quay = = R [s] f m f f Số vòng quay s = [s] ZR Tổng thời gian thực vòng quay = Gọi n số vòng quay phút, ta có: n= 60.f 360.f f θ = = ZR 6.Z R Tóm lại: n = 60f ZR (10.1) Trong : [n]=[vòng/phút] ; [f]=[Hz] ; ZR không đơn vò Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTNTH Điện Hay: n = Tổ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện f θ (10.2) Trong : [n]=[vòng/phút] ; [f]=[Hz] ; [θ] = [°] Tiến hành thí nghiệm: SV lắp mạch hình Hình 3: Sơ đồ điều khiển động bước 5.1 Chế độ Handy: Tính: độ/ bước Từ suy động quay góc 900 bước: 5.1.1 Lập bảng trạng thái động quay thuận (FOR) quay nghòch (REV): BƯỚC A B C D CHIỀU QUAY NGHỊCH CHIỀU QUAY THUẬN Bảng trạng thái tín hiệu xung điều khiển cấp vào ngõ A, B, C D BƯỚC A B C D Nhận xét: Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTNTH Điện Tổ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 5.1.2 Vẽ giản đồ xung ngõ điều khiển A, B, C, D ĐỘNG CƠ QUAY THUẬN A ĐỘNG CƠ QUAY NGHỊCH t B t C t D t ĐỘ RỘNG XUNG CHU KỲ XUNG HÌNH : Giản đồ xung ngõ điều khiển A, B, C, D 5.1.3 Lập bảng điều khiển S động quay thuận (FOR): Bước S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTNTH Điện Tổ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 5.1.4 Vẽ giản đồ điều khiển S động quay thuận (FOR) Nhận xét: Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTNTH Điện Tổ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 5.1.5 Lập bảng điều khiển S động quay nghòch (REV): Bước S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTNTH Điện Tổ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 5.1.6 Vẽ giản đồ điều khiển S động quay nghòch (REV) Nhận xét: Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang TTTNTH Điện Tổ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 5.2 Chế độ tự động: SV kiểm tra lại chế độ Handy cho nhận xét Nhận xét: - Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 10 TTTNTH Điện Tổ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện - Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 11 [...]... về sơ ấp Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Rm Điện trở từ hoá Xm Điện kháng từ hoá U1 Điện áp của sơ cấp U2 Điện áp của thứ cấp E1 Sức điện động sơ cấp E2 Sức điện động thứ cấp Trang 1 TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện n1 Số vòng sơ cấp n2 Số vòng thứ cấp I1 Dòng điện sơ cấp I2 Dòng điện thứ cấp Trong thí nghiệm không tải thì : U10; U20 Điện áp sơ cấp và thứ cấp lúc không tải I10 Dòng điện sơ cấp lúc... trình thí nghiệm (chỉnh Variac) Chỉnh biến trở Rkt để Up =150V (đồng hồ V2) Tăng biến trở tải Rt , ghi nhận các thông số Up, Ip (đồng hồ V2, A3) vào bảng 2 Để kết thúc bài thí nghiệm, tắt bộ cung cấp nguồn cho động cơ sơ cấp Bảng 2: Up(V) Ip(A) Phòng Thí Nghiệm Máy Điện - Trang 21 TTTH-TN Điện Phòng Thí Nghiệm Máy Điện - Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện Trang 22 TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện. .. Phòng Thí Nghiệm Máy Điện - Trang 24 TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện BÀI 3 : THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA THÍ NGHIỆM 1 : THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 1 Mục đích : Xác đònh tỷ số máy biến áp, tiến hành thí nhiệm không tải đo các thông số không tải, xác đònh công suất tổn hao không tải ( Tổn hao thép ) 2 Các thiết bò sử dụng khi thí nghiệm + Máy biến áp 1 pha + Đồng hồ đo điện. .. Điện - Hình 5 Ip Trang 17 TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 5 Tiến hành thí nghiệm: 5.1 Cacù bước thực hiện: 5.1.1 Thí nghiệm không tải: Biến Trơ ûRkt 0…200 VDC + + _ _ + A1 _ + V1 _ + E2 D1 D2 D1 A1 D2 Động cơ DC A2 E1 D1 D2 A1 + A1 G/M V2 + - A2 G/M E1 A2 A1 - E2 D1 D2 A2 A2 Hình 6 Phòng Thí Nghiệm Máy Điện - Trang 18 TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM: Nối dây... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 10 TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện THÍ NGHIỆM 3: THÍ NGHIỆM CÓ TẢI MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 1 Mục đích : Tiến hành thí nghiệmcó tải : thứ cấp MBA nối với tải điện trở đo các thông số I1; I2; U1; U2; Cosϕ; xác đònh công suất biểu kiến S1; S2; hiệu suất η% 2 Các thiết bò sử dụng khi thí nghiệm: + Máy biến áp 1 pha + Đồng hồ đo điện áp + Bộ cung cấp... Phòng Thí Nghiệm Máy Điện I2n(A) Trang 7 TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 5 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 5.1 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN a Sơ Đồ Thí Nghiệm MBA COSϕ VARIAC L1 220V V1 N A2 A1 Hình 8 b Trình Tự Thí Nghiệm + Nối dây theo hình 8 + Chỉnh Variac về 0(V) + Cấp nguồn Variac + Điều chỉnh Variac để tăng U1n (chú ý khi tăng Variac, U1n không được vượt quá 9V dùng đồng hồ VOM đo ở cấp điện áp 50V; dòng điện. .. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 4 TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện THÍ NGHIỆM 2: THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 1 Mục đích : Tiến hành thí nghiệmngắn mạch đo các thông số I1n; U1n; Pnm; I2n, xác đònh công suất tổn hao ngắn mạch ( Tổn hao đồng ) 2 Các thiết bò sử dụng khi thí nghiệm: + Máy biến áp 1 pha + Đồng hồ đo điện áp + Bộ cung cấp nguồn + Đồng... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 14 TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện BÀI 2 THÍ NGHIỆM MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU 1 Mục đích : Khảo sát đặc tính của máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp ở chế độ làm không tải, có tải 2 Các thiết bò sử dụng khi thí nghiệm: - Động cơ DC kích từ nối tiếp Máy phát DC kích từ hỗn hợp Đồng hồ đo điện áp Bộ cung cấp nguồn Đồng hồ đo dòng điện Đồng hồ đo... Po(W) U10(V) Hình 3 5 Tiến Hành Thí Nghiệm 5.1 Các bước thực hiện a Sơ Đồ Thí Nghiệm BA COSϕ VARIAC L1 220V V1 N V2 A3 Hình 4 b Trình Tự Thí Nghiệm + Nối dây theo hình 4 + Chỉnh Variac về 0 + Cấp nguồn Variac + Điều chỉnh Variac để tăng U10 (chú ý khi tăng Variac , U10 không được vượt quá 220V) Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 2 TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện + Ghi lại các giá trò U10; I10;...TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 0…200 VDC + _ Biến Trở Rm Biến Trơ ûRkt + _ _ + A _2 E1 + A1_ V + 1_ E2 E1 A1 E2 ĐỘNG CƠ DC A2 _ A1 G/M A2 Hình 7 Phòng Thí Nghiệm Máy Điện Trang 11 TTTH-TN Điện Tổ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện Dựng đường đặc tuyến n = f (Ikt): n (V/P) Ikt (A) 5.2.2 Thí nghiệm có tải: Nối dây như hình 8 Chỉnh điện áp cấp cho động cơ về 0 Chỉnh điện trở tải về min Chỉnh điện trở

Ngày đăng: 05/11/2016, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN