Văn chương không phải hơi thở của xã hội đường thời, không dám nói lên nỗi đau và sợ hãi của xã hội đó, không cảnh báo kịp thời những mối nguy hại đe dọa đạo đức và xã hội thứ văn chương đó không xứng đáng với cái tên của văn chương; nó chỉ có cái mã ngoài. Thứ văn chương đó đánh mất lòng tin của nhân dân, và những tác phẩm của nó được phát hành bị dùng như giấy lộn thay vì được đọc.
Đoạn văn về Đạo hiếu Mở đoạn (Nêu luận điểm): Lòng hiếu thảo là một trong những phẩm chất, đọa lí tốt đẹp của con người. Phát triển đoạn (giải thích): Lòng hiếu thảo có nghĩa là lòng kính yêu cha mẹ, người đã có công sinh thành, dưỡng dục chúng ta. Mẹ chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau, cha nặng vai gánh vác nuôi nấng ta nên người. Suốt cuộc đời mẹ cha tận tụy hi sinh không hề tính tháng tính ngày… Vậy đạo làm con phải giữ gìn chữ hiếu. Thờ mẹ, kính cha không phải chỉ là lời nói suông mà cần được thể hiện bằng thái độ và hành động cụ thể… Kết đoạn (chốt ý, liên hệ): Hãy giữ gìn và bồi đắp phẩm chất này bằng sự tự giác trong suy nghĩ và hành động cụ thể. (1) Dân tộc Việt Nam vốn coi trọng đạo lí làm người, nhất là chữ hiếu. (2) Chữ hiếu mà ta đề cập đến chính là lòng kính yêu của con cái đối với cha mẹ. (3) Phận là con ta phải có bổ phận hiếu kính đối với cha mẹ vì công cha, nghĩa mẹ vô cùng to lớn. (4) Sự to lớn ấy thể hiện trước tiên ở công sinh thành: cha mẹ là người sinh ra ta, không có cha mẹ thì không có ta. (5) Không chỉ sinh chúng ta ra, cha mẹ còn nuôi dưỡng ta khôn lớn nên người với bao lo toan vất vả: cơm ăn áo mặc hằng ngày, thuốc thang khi ta đau ốm, các vật dụng ta dùng đều do công lao động vất vả và tấm lòng lo toan, yêu thương bao la của cha mẹ. (6) Ta hiểu điều hay lẽ phải, biết cách cư xử trong gia đình, ngoài xã hội đều do công lao dạy bảo, giáo dục của cha mẹ. (7) Ta được đi học để mở mang kiến thức trở thành người có văn hóa cũng là nhờ công sức và tình thương của cha mẹ. (8) Vậy ta phải làm thế nào để tỏ lòng hiếu thảo của mình đối với cha mẹ? (9) Khi còn nhỏ, ta biết vâng lời cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ những công việc nhà, cố gắng học để làm rạng danh, là niềm tự hào của cha mẹ. (10) Khi ta trưởng thành thì cha mẹ đã già yếu, ta phải chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ với tấm lòng quý trọng của mình. (11) Nhìn vào dân gian từ xưa đến nay có biết bao tấm lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ làm ta cảm phục: Mục Kiều Liên, Thúy Kiều,…(12) Phát huy truyền thống tốt đẹp đó, nhiều địa phương trong cả nước, hằng năm đều tổ chức ngày hội vinh danh “Những người con hiếu thảo”; tổ chức trọng thể lễ Vu lan báo hiếu cha mẹ. (13) Tuy nhiên bên cạnh những người con hiếu thảo ta vẫn thấy đây đó những đứa con bất hiếu, đối xử tệ bạc với cha mẹ, đó là những hành vi xấu mà chúng ta cần lên án vì nó là biểu hiện của sự suy đồi đạo đức xã hội. (14) Tóm lại, công ơn cha me là vô cùng to lớn và vĩ đại, phận làm con chúng ta phải biết giữ tròn chữ hiếu. (15) Riêng em, em sẽ cố gắng học tập chăm chỉ, vâng lời để cha mẹ vui lòng. . Đoạn văn về Đạo hiếu Mở đoạn (Nêu luận điểm): Lòng hiếu thảo là một trong những phẩm chất, đọa lí tốt đẹp của con người. Phát triển đoạn (giải thích): Lòng hiếu thảo có nghĩa. Nam vốn coi trọng đạo lí làm người, nhất là chữ hiếu. (2) Chữ hiếu mà ta đề cập đến chính là lòng kính yêu của con cái đối với cha mẹ. (3) Phận là con ta phải có bổ phận hiếu kính đối với cha. danh “Những người con hiếu thảo”; tổ chức trọng thể lễ Vu lan báo hiếu cha mẹ. (13) Tuy nhiên bên cạnh những người con hiếu thảo ta vẫn thấy đây đó những đứa con bất hiếu, đối xử tệ bạc với