1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro tín dụng và nợ quá hạn

46 383 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 206,5 KB

Nội dung

Rủi ro tín dụng và nợ quá hạn

Lời giới thiệu : Rủi ro luôn có thể xảy ra bất cứ lúc nào, điều đó lại càng có thể dễ xảy ra trong lĩnh vực kinh doanh. Chấp nhận rủi ro trong kinh doanh là quy luật tất yếu của các thơng gia từ ngàn xa, đây là một quy luật song hành lợi nhuận càng tăng thì rủi ro càng cao. Trong kinh tế thị trờng thì rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi, dới giác độ là một tổ chức kinh doanh, NHTM cũng chịu sự tác động chịu tác động của môi truờng chính yếu môi trờng thứ yếu. Mối quan hệ giữa hai môi trờng này xoay quanh trung tâm hạt nhân Vận hội thách thức đối với các tổ chức kinh tế hay còn gọi là rủi ro môi trờng. Trong môi trờng cạnh tranh toàn cầu, xu hớng hợp nhất khu vực ngày càng phát triển, các vận hội sẽ xuất hiện, là thời cơ cho các ngân hàng lớn mạnh. Song bên cạnh đó cũng tồn tại song hành các nguy cơ rất lớn từ môi tr- ờng kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật, cạnh tranh ảnh hởng to lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mà đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây truyền, lây lan ngày càng có những biểu hiện phức tạp. Rủi ro trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung rủi ro tín dụng nói riêng là một phạm trù tiềm ẩn, có thể xảy ra bất kỳ lúc nào làm sai lệch, đảo lộn kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng. Mà nh chúng ta đã biết ngân hàng có vai trò vô cùng quan trọng, sự sụp đổ của ngân hàng sẽ ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế chính trị xã hội của của nớc đó. Do vậy quản trị kinh doanh mà đặc biệt là quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng đóng vai trò quan trọng là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị ngân hàng không chỉ diễn ra trên phơng diện lý thuyết mà còn đợc áp dụng trong hoạt động thực tiễn của các ngân hàng thơng mại. Trên thế giới lĩnh vực quản trị rủi ro ngân hàng đã đạt đợc đến trình độ tiên tiến hiện đại, còn ở VN mới trong giai đoạn phôi thai mặc dầu trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nớc, hệ thống NHVN đã thu đợc những thành công đáng khích lệ. Nhìn chung thì những rủi ro đặc thù trong kinh doanh NH bao gồm: Rủi ro về lãi suất. Rủi ro ngoại hối. 1 Rủi ro công nghệ hoạt động. Rủi ro tín dụng. Rủi ro thanh khoản. Rủi ro hoạt động ngoại bảng. Rủi ro quốc gia. Tuy nhiên gần đây trong hệ thống ngân hàng thơng mại VN đang tồn tại một vấn đề rất khó khăn. Đó chính là rủi ro tín dụng mà cụ thể hơn là tình trạng nợ quá hạn. Chính vì vậy ở đây em chỉ nghiên cứu, phân tích thực trạng nợ quá hạn của hệ thống NHTM VN hiện nay để hiểu một cách sâu sắc thực trạng này. Từ đó có thể đề ra một số biện pháp khắc phục nhằm làm cho hệ thống NHTM VN hoạt động một cách lành mạnh hiệu quả hơn, góp phần tăng trởng phát triển kinh tế trong điều kiện kinh tế hội nhập hiện nay. Đề án này của em đợc viết trong điều kiện nhận thức của bản thân cha đầy đủ sâu sắc, tài liệu tham khảo cha phong phú nên không tránh khỏi nhiều sai sót. Em rất mong có sự góp ý sửa chữa của Thầy, Cô giáo, cùng bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo đã trang bị kiến thức cho em, đặc biệt là Thầy giáo Đặng Ngọc Đức - Giáo viên trực tiếp hớng dẫn em thực hiện đề án này. 2 Ch ơng I: Lý luận chung về nợ quá hạn. I- Lý luận chung về nợ quá hạn: Hiệu quả hoạt động tín dụng là một chỉ tiêu tiến quyết đối với sự tồn tại phát triển trong hoạt động NH. Khi hoạt động ấy ở mức cao thì bản thân những nội dung kinh tế xã hội của sẽ tạo đà cho mọi hoạt động kinh doanh của NH tiến triển ngày một tốt đẹp. Ngợc lại, hiệu quả của đồng vốn đạt thấp sẽ dễ dàng đa ngân hàng đến thế bất ổn định chậm phát triển. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Nói nh vậy để thấy rằng việc tăng cờng quản lý chất lợng tín dụng tại các NHTM luôn là một yêu cầu bức thiết, là điều kiện sống còn cho bản thân mỗi ngân hàng thơng mại, cho ngành ngân hàng rộng hơn là cho toàn bộ nền kinh tế. Phải nhìn nhận rằng hoạt động kinh doanh ngân hàng là một hoạt động kinh tế nhiều rủi ro so với nhiều lĩnh vực kinh tế khác. Quan điểm này hết sức đúng đắn về cả mặt lý luận thực tiễn. + Xét về mặt lý luận: Với đặc điểm kinh doanh ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt, sản phẩm mà ngân hàng kinh doanh là một sản phẩm độc quyền tiền tệ chỉ kinh doanh loại sản phẩm này. Kinh doanh tín dụng ngân hàng chỉ bán giá trị sử dụng tiền tệ giá bán lãi suất quyền sử dụng tiền tệ đó, thờng rất nhỏ so với giá trị khoản vay, nên những khoản thu đợc là tơng đối nhỏ so với cái đã mất. Bởi vậy kinh doanh ngân hàng cho đến nay chủ yếu vẫn là kinh doanh tín dụng thờng gặp rất nhiều rủi ro. + Xét về mặt thực tiễn: Quá khứ của những năm tháng qua đã chứng minh một cách hùng hồn hàng loạt các vụ phá sản của NH trên thế giới. Một số quốc gia có nền kinh tế phát triển nh Nhật Bản, Pháp, Anh . cũng có nhiều vấn đề mà điển hình là sự sụp đổ của ngân hàng Baring, việc thất thoát của ngân hàng Daiwa . Hẳn chúng ta 3 vẫn cha quên cơn bão biển tín dụng trong những năm 1989-1990 làm cho hàng loạt các hợp tác xã tín dụng bị sụp đổ, nền tài chính trong trạng thái bị khủng hoảng, có nhiều ảnh hởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế xã hội trong nớc. Phải chăng tơng lai cha có gì đảm bảo chắc chắn cho một quá trình vận hành kinh tế thông suốt mà không gặp phải những cam go, điều này khẳng định thêm kinh doanh ngân hàng là một loại kinh doanh có nhiều rủi ro. Hoạt động tín dụng bao gồm cả huy động vốn cho vay vốn. Trong cho vay bao gồm cả khâu cho vay, thu lãi thu vốn. Mong ớc lớn nhất của các tổ chức tín dụng là thu về đợc vốn lãi cho vay. Nhng trên thực tế thì đó cũng chỉ là mong ớc vì luôn luôn phát sinh rủi ro. Đối với từng món vay thì rủi ro là từ 0% đến 100%. Đối với một tổ chức tín dụng thì rủi ro cũng luôn luôn lớn hơn 0%. Nếu nợ đáo hạn mà không thu đợc thì coi là nợ quá hạn. Vậy thực chất của nợ quá hạn là gì ? II- Khái niệm nợ quá hạn: Nợ quá hạn trong kinh doanh của ngân hàng là hiện tợng mà khách hàng không trả đợc nợ gốc vay cho ngân hàng vào ngày đến hạn trả tuy đã cam kết trong khế ớc vay trớc đây. Nợ quá hạn có liên quan chặt chẽ đến rủi ro kinh doanh chính vì vậy ta cần tìm hiểu bản chất của rủi ro kinh doanh: + Rủi ro kinh doanh là một cặp phạm trù, khi xuất hiện một công việc kinh doanh thì cũng bắt đầu cũng xuất hiện rủi ro. + Rủi ro kinh doanh là hai mặt đối lập nhau trong một thể thống nhất của quá trình kinh doanh. Chúng luôn tồn tại mâu thuẫn với nhau, chỉ khi nào kinh doanh khống chế đợc rủi ro thì kinh doanh mới tồn tại phát triển đợc. + Trong quá trình kinh doanh rủi ro luôn phát sinh tồn tại duới nhiều hình thức làm ảnh hởng xấu đến quá trình kinh doanh. + Rủi ro trong kinh doanh có thể nhận thức đợc, dự đoán trớc đợc có thể khống chế đợc. Nh vậy nợ quá hạn là một hiện tợng khó tránh khỏi trong quá trình kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên với các ngân hàng khác nhau thì phụ 4 thuộc vào nhận thức, vào dự đoán hành động khống chế rủi ro của mỗi ngân hàng. III -Phân loại nợ quá hạn: Có nhiều cách phân loại nợ quá hạn: - Nếu chia theo khả năng thu hồi thì gồm: Nợ quá hạn thông thờng: Đảm bảo đòi đủ 100%. Nợ quá hạn khó đòi: Khả năng thu hồi không đủ phải kéo dài. Nợ quá hạn mất trắng. - Nếu chia theo nguyên nhân: Nợ quá hạn do mất khả kháng nh do thiên tai, do thay đổi cơ chế chính sách, do khủng hoảng. Nguyên nhân không thuộc lỗi của bên cho vay ngời đi vay. Nợ quá hạn do lỗi của ngời đi vay: Yếu kém về trình độ quản lý nh yếu kém về trình độ quản lý, khả năng cạnh tranh hoặc cố tình không trả nợ . Nợ quá hạn do lỗi của ngời cho vay: Thờng bao giờ cũng gắn với lỗi của ngời vay do có sự thông đồng, đồng tình. - Nếu chia theo thời gian: Nợ quá hạn dới 180 ngày. Nợ quá hạn từ 181 ngày trở lên đến 360 ngày. Nợ quá hạn trên 360 ngày. - Nếu chia theo biện pháp bảo đảm tiền vay Nợ quá hạn có bảo lãnh của ngời hay bên thứ ba. Nợ quá hạn còn vật t, hàng hoá tồn kho chờ bán có tài sản hình thành từ vốn vay. Nợ quá hạntín chấp. 5 Nợ quá hạn có xác nhận của cấp chủ quản. Nợ quá hạn có ngời thừa kế hợp pháp theo luật phải trả thay. - Nếu chia theo khả năng thu hồi vốn: Nợ quá hạn bình thờng: Là nợ quá hạn do định kỳ cho vay sai thực tế, là nợ quá hạn có thời gian quá hạn dới 6 tháng kể từ sau ngày đến hạn trả nợ. Nợ khê đọng: Là nợ quá hạn có thời gian quá hạn từ 6 tháng đến 12 tháng kể từ ngày sau ngày đến hạn trả nợ mà vẫn cha thu hồi đợc vốn vì đã tiềm ẩn những rủi ro. Nợ khó đòi: Là nợ quá hạn có thời gian quá hạn trên 12 tháng kể từ sau ngày đến hạn trả nợ mà vẫn cha thu hồi đợc vốn vì đã nảy sinh những rủi ro cha khắc phục đợc. Nợ mất khả năng thu hồi vốn: Là nợ quá hạn không còn khả năng thu hồi vốn sau khi đã phân tích các khả năng thu hồi vốn. Nh vậy nợ quá hạn nói chung mới chỉ thể hiện đợc một phần về chất l- ợng tín dụng mà cha nói đến khả năng mất vốn của ngân hàng, chỉ có loại nợ mất khả năng thu hồi vốn mới chỉ phạm vi mất vốn của ngân hàng. Loại nợ quá hạn bình thờng tức là loại nợ quá hạn dới 6 tháng là có thể chấp nhận đợc trong điêù kiện tình hình kinh doanh ở nớc ta hiện nay. Bởi vì khi chuyển đổi từ quan liêu bao cấp sang kinh doanh thì cũng phát sinh những yếu tố mới ảnh hởng xấu đến quá trình kinh doanh mà ta cha phát hiện nắm bắt đơc kip thời. Đó là những yếu tố khách quan do thị trờng gây ra. Khi nền kinh tế thị trờng dần dần đợc hình thành nét ổn định thì mới có thể khống chế giảm đợc các nợ quá hạn này. Các loại nợ quá hạn từ 6 tháng đến 12 tháng trên 12 tháng là những là những loại nợ đã tiềm ẩn những rủi ro đối với ngân hàng. Loại nợ quá hạn sau cùng mới là loại nợ mà mất khả năng thu hồi vốn của ngân hàng. Đối với loại nợ quá hạn này thì các ngân hàng đợc phép trích từ quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp. Hiện nay quỹ đợc hình thành từ lợi nhuận sau thuế 10% cho đến khi bằng vốn điều lệ của ngân hàng. Ch ơng II: 6 Thực trạng nguyên nhân nợ quá hạn hiện nay Trong hệ thống NHTM VN. I Thực trạng nợ quá hạn trong các NHTM hiện nay Nợ quá hạn là vấn đề của tất cả các ngân hàng trên Thế giới cũng làm đau đầu những nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này. Bản thân nợ quá hạn là hiện tợng tự nhiên, hợp với quy luật phát triển kinh tế gắn liền với rủi ro trong hoạt động ngân hàng- Một hoạt động kinh tế quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Song vấn đề trở nên nghiêm trọng khi mức độ nợ quá hạn hay tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ cho vay vợt quá ngỡng cho phép (Nhiều nhà kinh tế thống nhất ngỡng an toàn này đối với một nền kinh tế là 3% - 5%). Vấn đề nợ quá hạn hiện nay còn liên quan đến mối quan hệ giữa nhà nớc hệ thống tài chính, tức là sự can thiệp khả năng kiểm soát đối với hệ thống ngân hàng làm cho nợ quá hạn không còn mang tính chất thuần tuý kinh tế nh trớc đây. Trên Thế giới, theo Washington Post ngày 30/3/98 tình trạng nợ khó đòi của các nớc Đông Đông Nam á rất căng thẳng, đe doạ làm tan rã nền kinh tế toàn cầu. Nợ khó đòi của Thái Lan chiếm tới 30% tổng d nợ cần tới 15 tỷ USD để tái tạo vốn cho các ngân hàng, con số tơng tự ở Hàn Quốc là 25% 34 tỷ USD, ở Indonêxia là 70% 20 tỷ USD. Số nợ không có hiệu quả ở các ngân hàng Nhật bản lên tới con số khổng lồ 500 tỷ USD. Vào tháng 1/1997 nợ quá hạn của Nga lên tới 522.000 tỷ Rbl, còn ở Trung Quốc nợ khó đòi chiếm khoảng 30% tổng tín dụng. Còn đối với VN thì đến cuối năm 1997 tỷ lệ nợ quá hạn lên tới 10% trong khi đó số liệu công bố cuối năm 1996 là 5,7%. Một số đặc điểm về tình hình nợ quá hạn ở VN hiện nay: + Trong số nợ quá hạn hiện nay chủ yếu là phát sinh từ thời bao cấp. Trớc đây cơ chế quản lý tín dụng mang hình thức cấp phát chứ không phải kinh doanh nh hiện nay, nên đến nay phát sinh nợ quá hạn cũng là điều dễ hiểu. Còn những món nợ mới phát sinh trong thời kỳ thời gian gần đây phần 7 lớn tập trung vào một số ít doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, quản lý kém do không theo kịp với sự chuyển đổi, đổi mới thích ứng với nền kinh tế thị trờng. Tất nhiên cũng phải kể đến những món nợ quá hạn do khách hàng lừa đảo hoặc cán bộ ngân hàng kém phẩm chất gây ra. Tuy nhiên số đó là rất ít so với tổng số nợ quá hạn của ngân hàng càng ít hơn nữa trong toàn bộ khối lợng tín dụng của ngân hàng đã phát ra. + Hiện nay, nợ quá hạnquá cao, hơn cả mức giới hạn cho phép là 5% đang làm cho hoạt động tín dụng trong các NHTM thiếu lành mạnh, rủi ro cao, gây ách tắc, ứ đọng vốn, đe doạ nền tài chính của cả hệ thống NHTM. Hơn nũa hiện tợng nợ quá hạn trong các NHTM lại đang có xu hớng tăng lên. Vấn đề quan trọng, đáng lo ngại đối với các NHTM hiện nay là chất lợng hoạt động tín dụng, tình hình nợ quá hạn trở nên khá phổ biến, tỷ trọng nợ quá hạn cao lại có xu hớng tăng lên. Theo báo cáo của các ngân hàng nhà nớc thì hầu hết các NHTM đều có nợ quá hạn. Trong toàn hệ thống NHTM, chỉ tính riêng nợ quá hạn khó đòi đã đạt tới con số hàng ngàn tỷ đồng. So với năm 1995, d nợ quá hạn của các ngân hàng thơng mại quốc doanh tăng lên 1,18%, nhng do d nợ tín dụng tăng nên xét về số tuyệt đối thì d nợ quá hạn của năm 1996 cao hơn mức d nợ quá hạn của năm 1995 không phải là 1,18% mà lên tới 1,4%. Điều này càng cho thấy mức độ thiệt hại có thể xảy ra càng lớn, bởi lẽ d nợ tín dụng tăng chủ yếu nhờ vào nguồn huy động tăng, còn vốn tự có của các ngân hàng thờng tăng lên với một tiến độ chậm chạp nên tỷ lệ rủi ro so với vốn tự có cũng theo xu hớng tăng lên, làm lung lay nền tảng của các ngân hàng thơng mại. Bên cạnh đó d nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng cổ phần thơng mại cũng rất đáng quan tâm, tỷ lệ nợ quá hạn thờng ở mức trên 5% trên tổng d nợ, ở nhiều ngân hàng tỷ lệ nợ quá hạn chiếm trên 20% d nợ, một con số không có biện pháp ngăn ngừa kịp thời sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng không thể lờng trớc đợc. + Trong số nợ quá hạn trên một năm, nợ khó đòi, nợ không có khả năng thu hồi chiếm tỷ trọng lớn. Khi phân tích chất lợng tín dụng, điều làm cho ngời ta lo lắng không phải đơn giản chỉ là sự chậm trễ, sai hẹn trong việc trả nợ của khách hàng dù sự chậm trễ ấy có làm ảnh hởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng, mà cái chính 8 của sự lo lắng là khả năng thu hồi của nợ đó. Chính vì thế mà trong nợ quá hạn, ngời ta còn chia ra nợ quá hạn trên một năm, nợ khó đòi, nợ không có khả năng thu hồi . theo trật tự này thì sự lo lắng cũng tăng theo gấp bội còn niềm hy vọng thì giảm dần. Nh vậy mới thấy rằng hoạt động tín dụng quả là không đơn giản chút nào. Thực tế những năm gần đây cho thấy số nợ quá hạn trên một năm, nợ khó đòi chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng số nợ quá hạn, thờng là trên 50%, ở một số NHTM cổ phần tình hình còn đáng sợ hơn nhiều 80%, 90%, thậm trí còn 100%. Một con số làm kinh hoàng cho những ai hiểu về hoạt động ngân hàng. Song không chỉ có vậy, nợ khó đòi không phải chỉ đơn giản là khó đòi, mà trong số đó một tỷ lệ không nhỏ là nợ không có khả năng thu hồi, tức là d nợ rủi ro 100%. + Rủi ro tiềm ẩn trong số d nợ không có vấn đề cũng rất cao: Nếu tách hết số d quá hạn ra khỏi tổng d nợ, ta còn lại số d nợ bình thờng, hay d nợ không có vấn đề gì lo ngại. Song ở một số ngân hàng, số d nợ này vẫn buộc các nhà phân tích phải quan tâm, bởi trong số d nợ tởng chừng bình th- ờng đó lại ẩn chứa rất nhiều vấn đề không bình thờng, không đúng quy chế, luật pháp nh: Số d nợ đó đã đợc gia hạn nhiều lần, thậm trí thời gian gia hạn còn nhiều hơn kỳ hạn cho vay lần đầu. Số d nợ đó đợc đảo nợ nhiều lần (Cho vay mới để thu hồi nợ cũ), có nhiều trờng hợp kế toán đã không chuyển sang nợ quá hạn, lại chuyển vào hạch toán trong hạn. Khách hàng sử dụng vốn vay của ngân hàng này để trả nợ cho ngân hàng khác. Đây cũng là một hình thức đảo nợ nhng có sự tham gia của nhiều ngân hàng. Nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng với cùng một tài sản thế chấp mà hoàn toàn không hề hay biết. Tình hình trên cho thấy, số d nợ phát sinh trong các trờng hợp đã nêu tuy nằm trong tổng số d nợ bình thờng nhng xét về bản chất khó có khả năng thu hồi ngay từ khi cho vay. 9 Trớc những khó khăn trong vấn đề nợ quá hạn trong hệ thống NHTM nh đã nêu trên thì mặc dù các ngân hàng đã đề ra thực hiện một số giải pháp để nhằm hạn chế, giảm thiểu xử lý mức nợ quá hạn, nhng mức nợ quá hạn vẫn ở mức cao đang bế tắc trong khâu xử lý. II- Nguyên nhân nợ quá hạn của hệ thống NHTM VN hiện nay: Những nguyên nhân chủ yếu gây ra các khoản nợ quá hạn của VN trong thời gian qua: 1 - Nhóm nguyên nhân khách quan: - Do thiên tai bão lụt, hoả hoạn, chiến tranh . hay những biến động trên thị trờng quốc tế, thị trờng giá cả, lãi suất, cung cầu . Làm cho những ngời đi vay mất khả năng trả nợ. Do thiên nhiên gây ra: Hầu nh năm nào ở nớc ta cũng xảy ra bão lụt, ngoài ra còn có hạn hán, hoả hoạn làm cho một số địa phợng phải chịu hậu quả khá nặng nề, do đó làm cho một số doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng bị thiệt hại không có khả năng hoàn trả lại vốn cho ngân hàng. Nh trong năm 2000 do cơn bão số 5 đã làm cho các ngành nông ng hải sản bị tổn thất khá nặng nề, do hiệu ứng dây truyền cũng làm cho một số ngành, đơn vị, cánhân liên quan nh thơng mại, cung ứng dịch vụ, công nghiệp chế biến . cũng lâm vào tình trạng khó khăn, sản xuất kinh doanh bị đình trệ không trả nợ đợc ngân hàng kéo dài đến nay vẫn cha khắc phục đợc hết. Do sự biến động của thị trờng, thị trờng có lúc biến động mạnh về giá cả nh trong thời gian vừa qua giá cả cà phê giảm mạnh, làm cho một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu không kịp đối phó nên đã bị thua lỗ nặng. Do lãi suất biến động: Trong nền kinh tế thị trờng thì lãi suất luôn biến động sự biến động của lãi suất sẽ làm ảnh hởng không nhỏ đến công tác tín dụng. Trong những năm gần đây nớc ta đã khống chế đợc tình trạng lạm phát, nhng lãi suất lại giảm liên tục. Trong trờng hợp lãi suất cho vay giảm nhng lãi suất tiền gửi vẫn giữ nguyên làm cho chênh lệch giữa đầu ra 10 [...]... AMC đẩy mạnh hoạt động phát huy tác dụng nhằm sớm thu hồi nợ Nhiệm vụ đề ra là: Tỷ lệ nợ quá hạn / Tổng d nợ: < 2% trong đó tỷ lệ nợ tồn đọng / Tổng d nợ: < 5% 33 Ch ơng IV : Giải pháp xử lý hạn chế nợ quá hạn trong hệ thống NHTM VN hiện nay I-Giải pháp xử lý, giải quyết nợ quá hạn trong hệ thống NHTM: Hiện nay có nhiều quan điểm ý kiến khác nhau về giảm thấp nợ quá hạn: Trớc hết có ý kiến... trình nghiệp vụ tín dụng, chỉ đạo thực hiện quy trình cha nghiêm, kém hiệu lực còn nhiều sơ hở, thậm chí có những sai phạm Nói tóm lại, trình độ nhận thức năng lực quản lý tín dụng của cán bộ ngân hàng còn có những biểu hiện của sự yếu kém do đó đã dẫn đến rủi ro tín dụng, nợ quá hạn ngày càng tăng 18 19 Ch ơnG III : Những bất cập khó khăn trong việc giảI quyết xử lý nợ quá hạn trong hệ thống... rủi ro tín dụng trong đó khoảng 500 tỷ VNĐ 40 triệu USA Tính đến thời điểm 31/12/2001 tổng doanh số cho vay của toàn hệ thống là 44.350 tỷ VNĐ, trong đó tổng doanh số thu nợ đạt 43.475 tỷ tổng d nợ cho vay đạt 16.475 tỷ VNĐ Nếu không kể nợ khoanh, nợ chờ xử lý nợ cho vay bắt buộc, thì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ của NH ngoại thơng chiếm 1,9% tức là 321 tỷ nếu kể cả các loại nợ này thì... tại CIC chỉ chiếm khoảng 70% tổng d nợ thực sự của các tổ chức tín dụng Phải công bằng mà nhìn nhận rằng, trong thời gian qua, các NHTM đang trong quá trình chấn chỉnh hoạt động mà trọng tâm là hoạt động tín dụng, nên có nhiều cố gắng nhằm hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh có nhiều biện pháp để thu hồi, xử lý nợ quá hạn cũ.Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trong năm 2001 vẫn đạt tốc độ tăng trởng... Nợ đợc chính phủ khoanh 339.710 16,04% 3 Tài sản xiết nợ cha bán đợc 150.000 28 (Đã hoạch toán giảm d nợ) Qua số liệu trên ta có một số nhận xét nh sau: + Tổng số nợ quá hạn của các doanh nghiệp nhà nớc là 334,12 tỷ kể cả nợ khoanh, chiếm 85,8% tổng nợ quá hạn trên địa bàn đang ở mức bằng 30,4% so với tổng d nợ của doanh nghiệp nhà nớc, trong đó có một số đơn vị có nợ quá hạn 100% + Hầu hết số nợ. .. thời hạn của ngân hàng nhà nớc nên cả ngời vay ngời cho vay phải nhắm mắt ký hợp đồng, để rồi không có khả năng trả nợ thu nợ đúng hạn Đây cũng là một nguyên nhân làm cho nợ quá hạn của các ngân hàng thơng mại đềnh lên nhanh chóng - Do môi trờng kinh tế kinh doanh cha ổn định: Sự rủi ro trong kinh doanh tiền tệ đã là rủi ro lớn nhất trong mọi hoạt động kinh doanh, nhng ở VN 11 thì rủi ro ngân... thống NHTM I- Những bất cập khó khăn trong việc giải quyết xử lý nợ tồn đọng trong hệ thống NHTM hiện nay: 1- Thực trạng giải quyết xử lý nợ tồn đọng trong các NHTM VN hiện nay: Trong thời gian gần đây, khi đánh giá về tình hình kinh tế đề ra định hớng phát triển đối với lĩnh vực ngân hàng, Đảng chính phủ thờng nêu lên thực trạng nợ quá hạn của các tổ chức tín dụng định hớng khẩn trơng... 110.567 110.594 -Nợ khó đòi đã xử lý 130.901 295.594 -Nợ khoanh: +Nợ khoanh cho vay ngắn hạn -Nợ khoanh cho vay trung hạn -Nợ chờ xử lý + Nợ chờ xử lý đã có tài sản xiết, gán nợ + Nợ có tài sản thế chấp liên quan đến vụ án -Tổng nợ khoanh nợ chờ xử lý 30 Qua bảng trên ta thấy tình hình công tác xử lý giải quyết nợ tồn đọng ở NH ngoại thơng Vietcombank có hiệu quả đáng kể tổng nợ khó đòi đã xử... tiêu kế hoạch đề ra Nợ quá hạn khó đòi trên 360 ngày là 234 tỷ đồng, giảm 12,5% so với cuối năm 2000 Hầu hết các chi nhánh nhỏ trừ 3 chi nhánh là Hà Tĩnh, Nha Trang Đắc Lắc có tỷ lệ nợ quá hạn tơng ứng là 13,8% 12,5% 9,5% Trong khi đó số d nợ khoanh vào 31/12/2201 là 1379 tỷ VNĐ, chiếm 8,4% trong tổng số d nợ của toàn hệ thống tăng 4,7% so với năm 2000 Số d nợ chờ xử lý vào cuối tháng 12/2001... lý khi xảy ra rủi ro hoặc các vấn đề tranh chấp trong khi xử lý thu hồi nợ vay khi các ngân hàng cùng đều tiến hành cho vay Do đó nợ thu đợc bằng tài sản xiết nợ đang là gánh nặng không chỉ đối với NHTM quốc doanh mà ngay cả với NHTM cổ phần Chính vì vậy, Trong tình hình nợ quá hạn, nợ khó thu hồi của các NHTM đang chiếm một tỷ lệ lớn trên báo cáo cân đối, nợ quá hạn chiếm khoảng 15% trong đó NHTM cổ . những rủi ro đặc thù trong kinh doanh NH bao gồm: Rủi ro về lãi suất. Rủi ro ngoại hối. 1 Rủi ro công nghệ và hoạt động. Rủi ro tín dụng. Rủi ro. sai thực tế, là nợ quá hạn có thời gian quá hạn dới 6 tháng kể từ sau ngày đến hạn trả nợ. Nợ khê đọng: Là nợ quá hạn có thời gian quá hạn từ 6 tháng

Ngày đăng: 26/03/2013, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w