1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả của 5 loại dinh dưỡng phun qua lá lên sự sinh trưởng và năng suất cà cherry (tháng 08 2009 02 2010)

55 255 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 6,76 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ

KHOA NONG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

NGUYEN QUOC THE

HIEU QUA CUA 5 LOAI DINH DUONG PHUN QUA LA LEN SU SINH TRUONG VA NANG SUAT CA

CHERRY (THANG 08/2009- 02/2010)

Luan van tét nghiép

Nganh: NONG HOC

Trang 2

TRƯỜNG DAI HOC CAN THO

KHOA NONG NGHIEP & SINH HOC UNG DUNG

Luan van tét nghiép

Nganh: NONG HOC

Tén dé tai:

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ

KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông Học, với đề tài:

HIEU QUA CUA 5 LOẠI DIĩNH DƯỠNG PHUN QUA LÁ LÊN SỰ SINH

TRƯỞNG VÀ NĂNG SUÁT CÀ CHERRY (THÁNG 08/2009- 02/2010) Do sinh viên NGUYÊN QUỐC THẺ thực hiện

Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp

Cần Thơ, ngày tháng năm 2010

Cán bộ hướng dẫn

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bat kỳ công trình luận văn nào trước đây

Tác giả luận văn

Trang 5

TRUONG DAI HQC CAN THO

KHOA NONG NGHIEP VA SINH HOC UNG DUNG BO MON KHOA HOC CAY TRONG

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành

Nông học với đề tài:

HIỆU QUÁ CỦA 5 LOẠI DINH DƯỠNG PHUN QUA LÁ LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUÁT CÀ CHERRY (THÁNG 08/2009- 02/2010)

Do sinh viên NGUYÊN QUÓC THẺ thực hiện và báo vệ trước Hội đồng

Ý kiến của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp:

Luận văn tốt nghiệp được Hội đồng đánh giá ở mức: . - s52

Cần Thơ, ngày tháng Năm 2010

DUYET KHOA

Trang 6

TIỂU SỬ CÁ NHÂN

Họ và tên: Nguyễn Quốc Thể Ngày, tháng, năm sinh: 13/03/1987 Nơi sinh: tỉnh Cà Mau

Con ông: Nguyễn Văn Yên

Và bà: Nguyễn Thị Phương

Chỗ ở hiện nay: Khóm 3, thị trấn Trần Văn Thời, huyện Trần Văn Thời, Tỉnh Cà

Mau

Quá trình học tập:

Nam 1993-1998: hoc tại trường Tiểu học Thị Trấn Sông Đốc

Năm 1999-2001: học tại trường Trung học phô thông Trần Văn Thời Nam 2001-2002: học tại trường Trung học cơ sở Trường Long A Năm 2002-2005: học tại trường Trung học phố thông Tầm Vu 3

Trang 7

LOI CAM TA

Kinh dang!

Cha mẹ đã hết lòng nuôi con khôn lớn nên người Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến!

- TS Tran Thi Ba, ngudi di tan tình hướng dẫn, gợi ý và cho những lời khuyên hết sức bổ ích trong việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

- Th§ Võ Thị Bích Thủy đã đóng góp những ý kiến xác thực góp phần hoàn

chỉnh luận văn

- _ Cô chủ nhiệm Phan Thị Thanh Thủy đã quan tâm và diu dắt em hoàn thành tốt khóa học Quý Thầy, Cô trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt khóa học

Xin chân thành biết ơn!

Thầy Bùi Văn Tùng, Anh, Chị Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông

Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp phương tiện, truyền

đạt kinh nghiệm quý báo trong suốt quá trình thực hiện đề tài Chân thành cảm ơn!

Chị Kiều, cùng các bạn Tú, Vinh, Vy, Lân, Dân, Tứ Lanh, Hưng, Phúc, Thế

đã hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài

Thân gửi về các bạn lớp Nông Học K32 lời chúc thành đạt trong tương lai

Trang 8

MỤC LỤC Chương Nội dung Danh sách bảng Danh sách hình Tóm lược MỞ ĐÀU

CHƯƠNG |: LUGC KHAO TAI LIEU

1.1 KHAI QUAT VE CAY CA CHUA

1.1.1 Nguén géc

1.1.2 Giá trị dinh dưỡng 1.1.3 Đặc tính thực vật

1.1.4 Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh 1.2 DINH DƯỠNG PHUN QUA LÁ

1.2.1 Phân bón lá

1.2.2 Hoocmon tăng trưởng

1.3 ĐẶC TÍNH CỦA CÁC LOẠI DINH DƯỠNG PHUN QUA LÁ SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM 1.3.1 Arrow 1.3.2 Bloom (10-60-10) 1.3.3 Tomatolan (dinh dưỡng được sản xuất từ Israel) 1.3.4 Tomato (18-19-30) 1.3.5 Agro

1.4 MOT SO NGHIEN CUU VE DINH DUONG PHUN QUA LA CHUONG 2: PHUONG TIEN VA PHUONG PHAP 2.1 PHUONG TIEN 2.1.1 Dia diém va thoi gian 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 2.2 PHƯƠNG PHÁP 2.2.1 Bồ trí thí nghiệm 2.2.2 Kĩ thuật cach tác 2.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi 2.2.4 Phân tích số liệu CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN 3.1 GHI NHẬN TỎNG QUÁT

3.2 ĐIÊU KIỆN NGOẠI CẢNH

Trang 9

3.2.2 Nhiệt độ không khí trong nhà lưới 3.2.3 Âm độ không khí trong nhà lưới

3.3 TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CÀ CHERRY

3.3.1 Đường kính gốc thân ngọn ghép và gốc ghép

3.3.2 Số lá trên thân chính cà Cherry

3.3.4 Chiều cao thân chính cà Cherry

3.4 THANH PHAN NANG SUAT

3.4.1 Kích thước trái cà Cherry ở các loại phân bón lá khác nhau 3.4.2 Trọng lượng trái

3.4.3 Tổng số trái trên cây 3.4.4 Trọng lượng trái trên cây

Trang 10

DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10

Loai phan, liều lượng (kg/ha) và thời kì bón (NSKT) cho thí

nghiệm cà Cherry với 5 loại dinh dưỡng phun qua lá tại nhà lưới khoa NN & SHƯD, ĐHCT (tháng 08/2009-02/2010)

Liều lượng của 5 loại dinh đưỡng dùng cho thí nghiệm cà Cherry tại nhà lưới Khoa NN & SHUD, ĐHCT (tháng 08/2009- 02/2010)

Cường độ ánh sáng qua các thời điểm khảo sát trong ngày 5/11/2009 tại nhà lưới Khoa NNÑ & SHƯD, ĐHCT

Nhiệt độ không khí ở các thời điểm khảo sát trong ngày 5/11/2009 tai nha lưới Khoa NN & SHUD, DHCT

Âm độ không khí ở các thời điểm khảo sát trong ngày 5/11/2009 tai nhà lưới Khoa NN & SHƯD, ĐHCT

Đường kính gốc thân ngọn ghép và đường kính gốc thân gốc ghép (60 NSKT) cà Cherry với 5 loại dinh dưỡng phun qua lá tại nhà lưới Khoa NN & SHƯD, ĐHCT (tháng 08/2009-02/2010) Số lá trên thân chính cà Cherry với 5 loại dinh đưỡng phun qua 14 tai nha ludi Khoa NN & SHUD, ĐHCT (tháng 08/2009- 02/2010)

Chiều cao thân chính cà Cherry v6i 5 loại dinh đưỡng phun qua 14 tai nha ludi Khoa NN & SHUD, ĐHCT (tháng 08/2009- 02/2010)

Kích thước trái cà Cherry với 5 loại dinh dưỡng phun qua lá tại nhà lưới Khoa NN & SHƯD, ĐHCT (tháng 08/2009-02/2010) Trọng lượng trái cà Cherry với các loại dinh dưỡng phun qua lá tại nhà lưới Khoa NN & SHUƯD, ĐHCT (tháng 08/2009- 02/2010)

Trang 11

DANH SÁCH HÌNH

Hình Tựa hình Trang

3.1 Tổng số trái trên cây cà Cherry với 5 loại dinh dưỡng phun qua lá 23 tại nhà lưới Khoa NN & SHƯD, ĐHCT (tháng 08/2009-02/2010)

3.2 Trọng lượng trái trên cây cà Cherry với 5 loại dinh dưỡng phun 24 qua lá tại nhà lưới Khoa NN & SHƯD, DHCT (thang 08/2009- 02/2010)

3.3 Tỷ lệ trọng lượng trái trên cây/trọng lượng cây cà Cherry với 5 loại 25 dinh dưỡng phun qua lá tại nhà lưới Khoa NNÑ & SHƯD, ĐHCT (tháng 08/2009-02/2010)

Trang 12

Nguyễn Quốc Thể 2010 “Hiệu quả của 5 loại dinh dưỡng phun qua lá lên sự

sinh trưởng và năng suất cà Cherry (tháng 08/2009- 02/2010)” Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nghành Nông học, khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, trường

Đại học Cần Thơ Cán bộ hướng dẫn TS Trần Thị Ba và ThS Võ Thị Bích Thủy

TÓM LƯỢC

Đề tài “Hiệu quả của 5 loại dinh dưỡng phun qua lá lên sự sinh trưởng và năng suất cà Cherry (tháng 08/2009- 02/2010)” được thực hiện nhằm xác định loại dinh đưỡng phun qua lá có khả năng sinh trưởng mạnh, năng suất cao

Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, 6 nghiệm thức

gồm năm dinh dưỡng và một Đối Chứng: 1/ Arrow, 2/ Agro, 3/ Bloom, 4/

Tomatolan, 5/ Tomato, 6/ Phun nước (Đối Chứng) với 4 lần lặp lại Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 08/2009-02/2010 tại nhà lưới Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ

Kết quả thí nghiệm cho thấy dinh dưỡng Tomato có chiều cao thân chính (209,5 cm) cao nhất, Đối Chứng và các dinh dưỡng còn lại tương đương nhau Tổng số trái trên cây ở dinh dưỡng Tomato (182,30 trái/cây) cao nhất nhưng không khác

biệt với Bloom (177,10 trai/cay) va Tomatolan (140,40 trái/cây) Trọng lượng trái

trên cây ở dinh dưỡng Tomato (1,29 kg/cây) cao nhất nhưng cũng không khác biệt so với Tomatolan (1,03 kg/cây), kế đến là Bloom (0,99 kg/cây), thấp nhất là Agro (0,44 kg/cây); Arrow (0,58 kg/cây); Đối Chứng (0,65 kg/cây) Năng suất thương phẩm ở dinh dưỡng Tomato (34,68 tắn/ha) cao nhất, kế đến là Bloom (26,67 tắn/ha)

Trang 13

MỞ ĐẦU

Hiện nay cà chua là loại rau ăn trái được yêu thích vì phẩm chất ngon, nó có giá trị đỉnh đưỡng cao, chứa nhiều khoáng và vitamin, đã trở thành món ăn quen

thuộc không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt Với xu thế thị trường hiện nay

thì cà Cherry được nhiều người ưa chuộng nhất vì nó có chất lượng tốt đặc biệt là

Trang 14

CHƯƠNG 1

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

1.1 KHAI QUAT VE CAY CA CHUA

1.1.1 Nguồn gốc

Cà chua có tên khoa học 1a Lycopersicon esculentum MIII, thuộc họ cà (Solanaceae) Cà chua có nguồn gốc ở trung và nam Châu Mỹ (Phạm Hồng Cúc, 2007) Theo Trần Khắc Thi (1996) cà chua có nguồn gốc tại Peru và Ecuador là các

nước nam Mỹ thuộc khu vực nhiệt đới khô, nhiều ánh nắng

1.1.2 Giá trị dinh dưỡng

Cà chua là loại rau quả có giá trị dinh đưỡng cao, trong quả chín có nhiều

đường, chủ yếu là đường glucoza, có nhiều vitamin: caroten, BI, B2, acid amin và

các chất khoáng quan trọng: canxi, photpho, sắt, Trong 100g cà chua có chứa 94g

nước; 0,lg chất đạm; 0,2g chất béo; 3,6g chất bột đường; I0mg canxi; 0,6mg sat;

10mg magie; 16mg photpho; vitamin A 1700 IU; vitamin B1 0,1mg; vitamin B2 0,22mg; vitamin C 21mg, gid trị năng lượng tương đương 80 KJ (Prosea, 1994)

Theo Edward va Tigchelaar (1989) thi thanh phan hóa học của cà chua như sau: nước 94-95%, chất khô 5- 6% gồm có đường (glucoza, fructoza, sucroza) 55%; chất khoáng hòa tan trong rượu 21%; acid hữu cơ 12%; chất vô cơ 7%: các chất

khác (caroten, ascorbic, chất dễ bay hơi, amino acid ) 5%

Ca chua Cherry là loại trái nhỏ 10-15g, thịt dày, vị ngọt, có thể dùng để ăn

tươi như một loại trái cây (Phạm Hồng Cúc, 2007) Cà chua Cherry có chất lượng

tốt, đặc biệt là độ đường rất cao (8,5-10%), giàu vitamin rất thích hợp cho ăn tươi

dưới dạng ăn tráng miệng như một loại trái cây (http://www.nongthon.ne/apm) 1.1.3 Đặc tính thực vật

* Rễ: cà chua có bộ rễ chùm, phân nhánh ăn sâu đến 1,5m, khi rễ chính bị

đứt, rễ phụ mọc ra rất nhiều, thân cành cà chua có khả năng sinh ra rễ bất định (Chu Thị Thơm và c¿v., 2005) Bộ rễ ăn sâu hay cạn đều có liên quan đến mức độ phân cành, đo đó khi trồng cà chua tỉa cành, bắm ngọn bộ rễ thường ăn cạn và hẹp hơn

Trang 15

tối hảo những giống tăng trưởng mạnh có rễ ăn sâu 1,5m và rộng 2,5m, vì vậy cây cà chua là cây chịu hạn tốt

* Thân: thân tròn thắng đứng, mọng nước, phủ nhiều lông, thân mang lá và chùm hoa (Phạm Hồng Cúc, 2007) Thân cây cà chua thay đổi trong quá trình sinh trưởng phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh và chất dinh đưỡng (Tạ Thu Cúc, 2004) Theo Phạm Hồng Cúc (2007) cà chua Cherry thuộc dạng thân vô hạn cao trên 2m, bò trên mặt đất nếu không có giàn chống đỡ, dạng này có tiềm năng năng suất cao nhờ thu hoạch dài ngày

* Lá: lá kép lông chim lẻ, 3-4 đôi lá chét, ngọn lá có riêng lá đỉnh, rìa lá chét đều có răng cưa sâu hay cạn tùy giống, phiến lá phủ lông tơ, đặc tính lá thể hiện đầy đủ sau khi cây có chùm hoa đầu tiên (Phạm Hồng Cúc, 2007) Bộ lá có ý nghĩa quan trọng đối với năng suất, số lá trên cây ít và khi lá bị bệnh sẽ ảnh hưởng đến năng suất (Tạ Thu Cúc, 2004)

* Hoa: hoa mọc thành chùm trên thân, mỗi chùm có 6-12 hoa, hoa có màu vàng tươi và rụng sau khi đậu trái Hoa lưỡng tính tự thụ phan là chính, sự thu phan

chéo khó xảy ra vi hoa cà chua tiết ra nhiều độc tố nên không hấp dẫn côn trùng và hạt phần nặng không bay xa được (Phạm Hồng Cúc, 2007)

* Trái: trái thuộc quả mọng nước, hình dạng thay đổi từ tròn đến dài (Phạm Hồng Cúc, 2007) Theo Chu Thị Thơm và cv (2005) thì màu sắc của trái cà chua phụ thuộc màu sắc của vỏ trái và thịt trái, màu sắc của trái thay đổi trong quá trình chín và đặc trưng của giống Theo Hoàng Minh (2005) cà chua bi là dạng trái nhỏ, sai trái, ăn hơi chua, thường dùng để ăn sống

* Hạt: hạt nhỏ đẹp, nhiều lông, màu vàng sáng hoặc hơi tối, trong trái, hạt nằm trong buồng chứa dịch bào kiềm chế sự nảy mam (Pham Hồng Cúc, 2007) Hạt chín sớm hơn thịt trái, khi trái chưa chín hoàn toàn thì hạt có thể nảy mam, su nay mầm của hạt có thể giữ được 4-5 năm trong điều kiện bảo quản đơn giản (Chu Thị

Trang 16

1.1.4 Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh

* Nhiệt độ: cà chua tăng trưởng và phát triển tốt trong điều kiện khí hậu âm và khô Nhiệt độ đóng vai trò quan trọng đề cây có được sản lượng cao và chín sớm

(Phạm Hồng Cúc, 2007) Cà chua sinh trưởng và phát triển thích hợp trong điều

kiện nhiệt độ trung bình 22-26°C, nhiệt độ trên 35°C cây cà chua ngừng sinh trưởng,

khi nhiệt độ dưới 10C cà chua không ra hoa (Hoàng Minh, 2005)

* Ánh sáng: cà chua là loại cây ưa sáng, nhất là vào giai đoạn cây con và lúc ra hoa Cây con trong vườn ươm nếu đủ ánh sáng sẽ có chất lượng tốt (Trần Khắc

Thi, 1996) Ánh nắng gay gắt vào buổi trưa có thể làm cây héo, lá và trái bị cháy

nắng, trời âm u, cà chua sinh trưởng kém, phẩm chất giảm Cà chua không chịu ảnh hưởng của quang kỳ và đậu trái ở điều kiện chiếu sáng trong ngày từ 7-9h (Phạm

Hồng Cúc, 2007)

* Âm độ: âm độ đất thuận lợi là 60-70%, độ ẩm tương đối không khí là 55-

65% Độ âm không khí cao ở thời kỳ nở hoa sẽ gặp khó khăn khi thụ phấn Ngoài

ra, độ âm cao còn là điều kiện thuận lợi cho bệnh do nắm phát triển (Chu Thị Thơm va ctv., 2005)

* Nước: cà chua có nhu cầu nước ở các giai đoạn sinh trưởng rất khác nhau Lúc cây ra hoa là thời kỳ cần nhiều nước nhất, nếu không thường xuyên giữ âm việc

hình thành chùm hoa và tý lệ đậu quả sẽ giảm (Trần Khắc Thi, 1996) Theo Chu Thị

Thom va ctv (2005) yêu cầu nước của cà chua nhiều nhất là ở thời kì ra trái, thiếu nước lá sẽ bị xoăn lại, quang hợp sẽ yếu đi

* Đất: cà chua có thể sống trên nhiều loại đất nhưng đất tốt nhất là đất tơi

xốp, giàu mùn, pH vào khoảng 6,5-7 (Huỳnh Thị Dung và Nguyễn Duy Điềm,

2007)

* Chất dinh dưỡng: cà chua mẫn cảm với phân hữu cơ và phân khoáng, sử dụng phân bón thích hợp sẽ nâng cao sản lượng và chất lượng trái (Chu Thị Thơm

Trang 17

(1996) cà chua cho năng suất cao nhất khi được bón 100kg P;Os và 80-I00kg KạO

Ngoài ra bón kali thích hợp sẽ làm tăng chất lượng và hình thức trái

+ Đạm: là nguyên tố dinh đưỡng quan trọng duy trì sự sinh trưởng hình thành các bộ phận dinh dưỡng của cây Cà chua yêu cầu đạm nhiều vào thời kỳ ra

hoa và kết trái (Chu Thị Thơm và c¿v., 2005) Thiếu đạm hoa sẽ rụng nhiều trong

điều kiện nhiệt độ cao, thừa đạm bệnh thối đít trái gia tăng khi sử dụng đạm amonia, dang phân nitrat thích hợp cho cà chua hơn dạng phân amonia (Trần Thị Ba và cv.,

1999)

+ Lân: lân cần thiết cho sự phát triển của rễ và sự hấp thu của nước, chất dinh dưỡng trong điều kiện dư đạm và kali Lân giúp tăng phẩm chất trái, trái cứng, thịt dày, nhiều Vitamin C Cây được bón lân đầy đủ sẽ nở hoa và chín sớm, chất lượng quá sẽ tốt hơn Thiếu lân cây đồng hóa đạm yếu, do đó thiếu lân cây sẽ biểu hiện thiếu dam (Chu Thi Thom va ctv., 2005)

+ Kali: cà chua đòi hỏi nhiều kali lúc cây đang cho trái Ảnh hưởng của kali trên năng suất không rõ như đạm nhưng kali giúp gia tăng kích thước trái, đóng vai trò quan trọng trong việc thành lập sắc tố ở trái khi chín (Trần Thị Ba và cứv., 1999) kali rat cần cho sự đồng hóa CO; để tạo glucid, đồng thời hạn chế sự phát triển của các bệnh hại do nam Thiéu kali mép lá có vết màu bầu vàng, sau đó cuộn lại và

chét (Chu Thi Thom va ctv., 2005)

+ Canxi: có vai trò điều chỉnh độ pH của đất, thúc đây hút các chất dinh

dưỡng khác, canxi làm cho cây cứng cáp Thiếu canxi, cây bị héo, đỉnh sinh trưởng bị chết, gây hiện tượng thối đỉnh trái hàng loạt (Chu Thị Thơm và ctv., 2005)

* Sâu hại

+ Rầy phần trắng hay bọ phần (Bemisia tabaci): hoat d6ng manh trong điều

kiện nhiệt độ và âm độ cao (Tạ Thu Cúc, 2004) Theo Nguyễn Mạnh Hùng và Phạm

Anh Cường (2007) bọ phấn sống đưới mặt lá chích hút nhựa làm lá vàng khơ Ngồi ra bọ phấn còn là môi giới truyền bệnh virus xoăn lá làm vàng ngọn, cây ngừng phát triển Trên thế giới theo thống kê có khoảng 40 loại virus gây hại trên cà chua làm giảm năng suất từ 15-25% (Ngô Bích Háo, 2003) Theo Vũ Triệu Mân và

Trang 18

nhanh chóng và bệnh xuất hiện khá phổ biến từ giai đoạn phân cành và gây hại

mạnh vào thời kì ra hoa và hình thành trái do tác động của kĩ thuật canh tác như làm cỏ, quấn thân, đặc biệt là bam tỉa nhánh, lá gốc gây ra các vết thương xây xát và làm tăng sự lây nhiễm của virus trên đồng ruộng (Ngô Bích Hảo, 2003; Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường, 2007) Theo Tạ Thu Cúc (2004) thì phòng trừ

bằng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thảo mộc, thuốc sinh học tùy theo mức độ gây

hại

+ Sâu đục trái (Helicoverpa armigera): có thể gây hại búp non, nụ hoa, trái và đục thân Khi trái còn xanh sâu đục từ giữa trái và trong, khi trái già sâu đục từ núm xuống, sau đó nằm trong trái và tiếp tục gây hại (Nguyễn Thị Nghiêm và Nguyễn Văn Huỳnh, 2001) Theo Phạm Hồng Cúc (2007) không nên trồng cà chua gần kề hay sau các cây trồng ký chủ như bắp, bông vải, đậu, ớt Cần phun thuốc sớm để phòng trị khi sâu còn nhỏ

* Bệnh hại

+ Héo tuoi (do vi khuan Ralstonia solanacearum Smith): bénh gay hai nghiêm trọng đối với cây cà chua, chưa có loại thuốc đặc hiệu để phòng trừ loại

bệnh này làm tốn thất rất lớn về sản lượng (Tạ Thu Cúc, 2004; Đỗ Tấn Dũng,

2005) Vi khuẩn gây hại mạnh trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ cao, đặc biệt trên

đất trồng cà chua liên tục nhiều năm va pH dat thap (Lé Luong Té va ctv., 1999) Theo Tran Thi Ba va ctv (1999) thì đầu tiên các lá ngon bi héo vao buổi trưa và tươi lại vào chiều mát, sau vài ngày cây bệnh chết hắn không còn khả năng hồi phục Việc tìm giống kháng và năng suất cao là vấn đề rất khó, với xu hướng hiện nay trong sản xuất cà chua trên thế giới là sử dụng phương pháp ghép: ghép ngọn cà chua lên gốc cà tím hoặc gốc cà chua có khả năng kháng bệnh và tìm ra gốc ghép phù hợp được xem là một giải pháp hiệu quả (Trần Văn Lài và Lê Thị Hà, 2002)

+ Sương mai (do nắm Phytophthora infestan de Bery): bénh phat trién vao

thời điểm nhiệt độ nhỏ hơn 22°C, bệnh gây hai trên tất cả các bộ phân của cây (Trần Khắc Thi, 1996) Biểu hiện là trên mặt lá xuất hiện vết bệnh nhỏ, dưới mặt lá có lớp

Trang 19

1.2 DINH DƯỠNG PHUN QUA LÁ 1.2.1 Phân bón lá

* Công dụng

Phân bón lá là các hợp chất dinh đưỡng dùng hòa tan trong nước, phun lên lá cây trồng để lá cây hấp thu nhằm bổ sung dinh đưỡng cho cây Qua đó, làm tăng năng suất, phâm chất và mẫu mã nông sản (Nguyễn Đăng Nghĩa và cứ., 2005)

Các loại phân bón qua lá là những hợp chất dinh dưỡng có thể là các nguyên tố đa lượng, trung lượng, vi lượng được hòa tan trong nước và phun lên lá dé cay hấp thu, phun qua lá phát huy hiệu lực nhanh Tỷ lệ cây sử dụng chất dinh dưỡng thường đạt ở mức cao, cây sử dụng đến 95% chất dinh dưỡng bón qua lá, trong khi bón qua đất cây chỉ sử dụng 45-50% (Chu Thị Thơm va ctv., 2005)

* Cơ chế tác động

Theo Nguyễn Xuân Thành (2000) lá cây được quan sát bằng kính hiển vi cho thấy trên mặt lá có vô số lỗ hồng Từ các lỗ hồng này không khí, nước, ánh sáng, chất dinh đưỡng dễ đàng thắm qua Từ những thực tế đó một ý nghĩ sử dụng các chất dinh dưỡng tỉnh khiết để bón qua lá là việc làm có nhiều hiệu quả cả về mặt kinh tế và kĩ thuật Dưới tác động của các enzim, phản ứng hóa học được tăng cường, các chất đinh dưỡng được phân hủy và thấm vào các tế bào, chỉ trong một thời gian rất ngắn chúng được dòng nhựa chuyền đi khắp nơi để nuôi cây

* Phương thức sử dụng

Theo Duy Huynh (2009) sử dụng phân bón lá phải ở những nồng độ thích hợp theo hướng dẫn trên bao bì Nồng độ bón phân qua lá không được cao, nếu cao

cây sẽ bị bội thực (gây độc) và chết, nếu bón nồng độ thấp thì hiệu lực không rõ

Nên phun lên bề mặt lá có nhiều khí khổng nhất do cây hấp thụ phân bón lá qua khí khéng (http://snnptnt.thanhhoa gov.vn/SNNPTNT/default.aspx?NewsID=143)

Trang 20

1.2.2 Hoocmon tăng trưởng

Ở nhiệt độ lớn hơn 30°C việc thành lập hạt phan gặp khó khăn va hạt phan trở nên bất thụ, do đó cây không thành lập được kích thích tố phát triển nên hoa và trái rụng, trong trường hợp này việc áp dụng chất điều hòa sinh trưởng tổng hợp có

thể điều chỉnh việc thiếu kích thích tố tự nhiên, giúp trái phát triển (Tran Thi Ba va

ctv., 1999)

Auxin (4-CPA): nong độ 25-75ppm được khuyến cáo sử dụng để cái thiện việc đậu trái cà chua vào mùa nắng Đề tăng cường khả năng đậu trái ở cà chua trong mùa nghịch, việc nghiên cứu áp dụng chất điều hòa sinh trưởng không chưa đủ, cần chú trọng trong việc tạo giống chịu nóng (Trần Thi Ba va ctv., 1999)

1.3 DAC TINH CUA CAC LOAI DINH DUONG PHUN QUA LA SU DUNG TRONG THÍ NGHIỆM

1.3.1 Arrow

Dinh dưỡng bón lá Arrow do công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại và Sản Xuất Quang Nông

* Thành phần: N (5%), PO; (5%), KạO (5%), Mg (40ppm), Mn (100 ppm), Fe (100 ppm), Mo (80 ppm), Bo (70 ppm), Zn (20 ppm), Nitrophenol (0.1%)

* Công dụng: giúp cây phát triển mạnh nhiều cành, nhiều chồi, lá to xanh tốt Ra hoa đều và đồng loạt, đậu trái nhiều, chống rụng trái non Trái to, hạt mẫy, củ chắc

1.3.2 Bloom (10-60-10)

Dinh dưỡng bón lá Bloom sán xuất từ USA được thương nhân nhập khẩu đóng gói và phân phối MEKONG VET

* Thành phần: N(10%), P¿O; (60%), KạO (10%), Mn (0,05%), Fe (0,10%), Zn (0,05%)

Trang 21

1.3.3 Tomatolan (dinh dưỡng được sản xuất từ Israel)

* Thành phần: hormone tăng trưởng CPA (4-Chlorophenoxyacetic acid) với tên thương mại là Tomatolan

* Công dụng: thúc đẩy quá trình tạo quả cho cây trồng trong điều kiện thời

tiết bất lợi

1.3.4 Tomato (18-19-30): nhập khâu và đóng gói DAT NONG

* Thành phần: NÑ (18%), P;Os (19%), KạO (30%) và các đặc hiệu sinh học và các vi lượng phức hợp cần thiết

* Công dụng: làm tăng vị ngọt, phẩm chất màu sắc cho các loại cây ăn quá, các loại rau cải và cây công nghiệp, làm tăng hàm lượng đường, tạo nhiều màu sắc bông đẹp, độ đồng đều cao, giúp các sản phẩm thu hoạch được bảo quản lâu hơn Nâng cao năng suất chất lượng nông sản, tăng sức sống của cây, giúp cây đâm chồi đẻ nhánh nhiều, bộ lá xanh và quang hợp mạnh Gia tăng sức đề kháng cây, chống hạn, bệnh, sự khủng hoảng lúc cây sinh sản và sau thu hoạch Giúp kích thích cho ra hoa nhiều và trổ đồng loạt, chống rụng hoa và trái non, gia tăng tí lệ đậu quả, đậu trái

1.3.5 Agro

* Thành phần: Boron (B) 0,05%, Zn (0,05%) và các chất phụ gia khác * Công dụng: cung cấp các chất vi lượng, vitamin, protein, enzyme, va một số chất kích phát tăng trưởng cho cây trồng mà trong các loại phân thông thường không có được Agro khi phun xuống đất sẽ làm tăng hoạt động của các vi sinh vật trong đất, thúc đây tiến trình phân rã và chuyền đổi xác bã hữu cơ thành chất mùn, một nguồn dinh dưỡng cực kì có ích cho cây trồng, giúp cây trồng tăng khả năng hấp thu dinh đưỡng làm giảm nhu cầu các chất hóa học khác

1.4 MOT SO NGHIEN CUU VE DINH DUONG PHUN QUA LÁ

Theo Lê Văn Tri (2000) cho rằng các dẫn xuất của acid flattic có hiệu ứng rất rõ trong việc điều chỉnh ra hoa cái của cây dưa chuột khi dùng dung dịch muối dikali của acid flattic (flatat kali) ở nồng độ 0,5% phun cho cây thì tỷ lệ hoa cái có

Trang 22

10

25 ngày sau khi trồng và khi cây trổ hoa, đậu trái đều giúp tăng năng suất và phẩm chất cà chua (Phạm Hồng Cúc, 2007)

Theo Thái Hoàng Phúc (2009) khi trồng xà lách TN102 sử dụng dinh dưỡng D (được pha ở bộ môn Khoa Học Cây Trồng) phun qua lá sẽ làm cho sinh trưởng, năng suất và phẩm chất tốt Dưa lê Kim Cô Nương khi phun dinh đưỡng qua lá Comecat 150 WP (công ty Hóa Nông Lúa Vàng) cho năng suất và hiệu quả kinh tế

Trang 23

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.1 PHƯƠNG TIỆN

2.1.1 Dia điểm và thời gian

* Địa điểm: nhà lưới Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng (NN &

SHUD), Trường Đại học Cần Thơ

* Thời gian: tháng 08/2009 — 02/2010 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm

* Giống: hạt giống cà Cherry (bi) Ruby nhập nội từ Đài Loan công ty Known You Seed Là giống lai F1, cây chịu nhiệt, khả năng cho trái tốt, dạng cây

trung bình, cao hơn 1,0 m, dau trai nhiều, cho thu hoạch 65-70 ngày sau khi trồng,

dạng trái elip đài, thon, màu đó tươi, trọng lượng trái trung bình 13 g/trái, chất ruột dai, ngon, độ đường 8,5%, trái cứng dễ vận chuyển và bảo quản, cuống trái khó rụng, năng suất 18-20 tan/ha

* Dinh dưỡng phun qua lá: Arrow, Agro, Bloom (10-60-10), Tomatolan

(dinh dưỡng của Israel), Tomato (18-19-30), phun nước (Đối Chứng)

* Nông dược: trừ sâu Thiamectin 0.50 ME, Confidor 100 SL, Actara 25

WG, Peran 50 EC, Physan 20 L, dau khodng DS 98,8 EC, Match 50 ND, Starner 20 WP, Avalon 8 WP

* Hệ thống tưới nhồ giọt (Drip line): céng nghệ Israel

Trang 24

2.2 PHƯƠNG PHÁP

2.2.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 6 nghiệm thức với 4 lần lặp lại, mỗi lặp lại 4 cây, diện tích thí nghiệm 37,4 mỶ, diện tích lô 6,23 m” 1/ Arrow 2/ Agro 3/ Bloom (10-60-10) 4/ Tomatolan (dinh dưỡng của Israel) 5/ Tomato (18-19-30) 6/ Phun nước (Đối Chứng) 2.2.2 Kĩ thuật canh tác * Chuẩn bị cây con

+ Gốc ghép: cà tím EG203 của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển rau Châu Á (AVRDC), gieo trên khay với giá thể mụn sơ dừa, khoảng 30-35 ngày đem ghép

+ Ngọn ghép: cà Cherry gieo trên khay với giá thể mụn xơ đừa, 35 ngày đem ghép Sau khi ghép được 21 ngày thì đem trồng

* Chăm sóc

+ Trồng dặm: trồng lại những cây đã chết trong tuần lễ đầu tiên

+ Tỉa nhánh: chừa thân chính, 01 nhánh phụ ngay dưới chùm hoa đầu tiên

+ Tỉa lá chân: tỉa bỏ tất cá lá gốc vàng úa, bệnh dưới chùm bông đầu tiên và

tiếp tục tỉa lá trong giai đoạn thu trái để cây được thông thoáng ít sâu bệnh hại + Nâng đỡ cây: lúc 15 ngày sau khi trồng dùng dây nilon cột sát gốc thân cây và quấn thân treo lên trên cao, nhằm giữ cho cây con khỏi ngã

+ Phòng trừ sâu bệnh:

Ray phan trang (Bemisia tabaci), Bù lạch (Thrips palmi): Thiamectin 0,50

Trang 25

13

với dầu khoáng DS 98,8 EC Sâu đục trái (Helicoverpa armigera): Phun Match 50 ND, Peran 50 EC phun vào chiều tối (thu gom trái sâu đựng vào bọc đem tiêu hủy)

‹ Bệnh héo rũ, héo tươi, chết nhát (vi khuan Ralstonia solanacerum): phun

gốc và mặt đất các loại thuốc: Starner 20 WP, Avalon 8 WP, Physan 20 L

+ Phân bón: bón phân (Bảng 2.1) với công thức 240 N-240 P,0;-180 K,0,

phân hữu cơ và vôi bột cải tạo đất

Bảng 2.1 Loại phân, liều lượng (kg/ha) và thời kì bón (NSKT) cho thí nghiệm cà Cherry với 5 loại dinh dưỡng phun qua lá tại nhà lưới khoa NN & SHUD, DHCT (thang 08/2009- 02/2010) Loai phan Tông lượng phân Bón lót Bón thúc (ngày sau khi trông) (kg/ha) 20 40 Phân hữu cơ 850 850 - - Vôi bột 850 850 - - 20-20-15 1200 400 400 400

+ Dinh dưỡng bón lá được phun 6 đợt, mỗi đợt cách nhau I0 ngày, phun với

liều lượng là 400 lít nước cho 1 ha, bắt đầu phun ở giai đoạn 10 NSKT

Bảng 2.2 Liều lượng của 5 loại đinh dưỡng dùng cho thí nghiệm cà Cherry tại nhà lưới Khoa NN & SHƯD, ĐHCT (tháng 08/2009- 02/2010) Dinh dưỡng Liều lượng Arrow 10ml/8litnuse Agro 10ml/8lityuse Bloom 10g/8lftNưøc Tomatolan Sml/1itnuse Tomato 10g/8lftNưøc

Trang 26

2.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi * Ghi nhận

+ Điều kiện ngoại cảnh:

Ánh sáng: đùng máy đo ánh sáng Lux Meter Moded Ms-28 đo ánh sáng bên trong nhà lưới

Nhiệt độ và âm độ: dùng nhiệt kế treo cách mặt đất Im ở 3 vị trí bên trong nhà lưới

* Chỉ tiêu sinh trưởng (quan sát 8 cây/lô, định kì 20 ngày/lần)

+ Chiều cao thân chính (em): dùng thước dây đo từ mặt đất đến đỉnh sinh

trưởng của cây cà Cherry đối với tất cả các lô

+ Số lá trên thân chính (1á): đếm từ hai lá mầm lên tới đỉnh sinh trưởng cùng

lúc với đo chiều cao cây cà Cherry

+ Đường kính gốc thân gốc ghép (cm): dùng thước kẹp đo ở vị trí đưới vết ghép 02 em đối với cây ghép

+ Đường kính gốc thân ngọn ghép (cm): dùng thước kẹp đo ở vị trí trên vết

ghép 01 em đối với cây ghép

+ Kích thước trái (em): chọn ngẫu nhiên các trái ở những lần thu rộ dùng thước kẹp đo chiều cao (từ đỉnh trái đến cuối trái) và đường kính đo ở khoảng rộng

nhất của trái, rồi tính kích thước trung bình trái của các nghiệm thức và tỉ lệ chiều

cao trái trên đường kính trái

* Chỉ tiêu về thành phần năng suất và năng suất

+ Số trái/cây: đếm số trái trên từng cây qua tất cả các lần thu hoạch rồi cộng chung tất cá các lần thu hoạch lại

Trang 27

15

+ Trọng lượng trái/cây: cân tất cả trái của từng cây trên mỗi nghiệm thức rồi tính trung bình trên cây

+ Năng suất (tấn/ha): trọng lượng trái/cây x mật độ cây/ha

* Chỉ tiêu phẩm chất trái

Phân tích tại phòng thí nghiệm bộ môn Khoa Học Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ

Lấy ngẫu nhiên các trái ở trên lô của mỗi dung dịch dinh dưỡng, cắt nhỏ, nghiền nhuyễn, sau đó lọc lấy nước đem đi đo độ Brix

+ Độ Brix: đo tổng lượng chất rắn hòa tan trong thịt qua bang Brix ké

2.2.4 Phân tích số liệu:

Dùng chương trình Excel và MSTATC để phân tích thống kê số liệu thí

Trang 28

CHƯƠNG 3

KET QUA VA THAO LUẬN 3.1 GHI NHAN TONG QUAT

Thí nghiệm được tiến hành trong nhà lưới vào vụ Đông Xuân thuận lợi cho

sự phát triển của cà chua Nhiệt độ không khí tăng cao lúc 12:00- 16:00 giờ lên đến 32- 38°C ở những ngày nắng mạnh làm tiêu hao nước rất nhanh, ảnh hưởng đến sự phát triển của cây Mặc dù được trồng trong nhà lưới có thé tránh được tác hại của mưa, gió và được sử dụng đinh đưỡng phun qua lá nhưng ít côn trùng thụ phấn và nhiệt độ tương đối cao lúc cây cà chua trổ hoa, điều này có thể ảnh hưởng đến năng suất về sau

Chiều cao cây giữa các loại dinh đưỡng và Đối Chứng không đồng đều Số

trái trên cây cũng có phần chênh lệch nhiều giữa các loại đinh dưỡng và Đối Chứng

Điều này có thể dẫn đến sự khác biệt về năng suất rất cao giữa các loại dinh dưỡng và Đối Chứng

3.2 ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH

3.2.1 Cường độ ánh sáng trong nhà lưới

Từ Báng 3.1 cho thấy cường độ ánh sáng thấp vào lúc 6:00 giờ (17.000 lux),

tăng dần vào lúc 8:00 gid (40.000 lux) va 10:00 gid (40.000 lux), cao nhất lúc 12:00 giờ (50.000 lux), sau đó giảm dần vào lúc 16:00 giờ (35.000 lux)

Theo Tạ Thu Cúc (2004) cường độ ánh sáng thích hợp cho cà chua là 14.000-20.000 lux và thời gian chiếu sáng trong ngày dài cho năng suất cao hơn thời gian chiếu sáng ngắn Khi cường độ tăng đến 80.000-100.000 lux làm cây bị

héo, trái và lá bị cháy nắng (Trần Thi Ba va ctv., 1999) Theo Lê Văn Tri (2000)

Trang 29

17

Bảng 3.1 Cường độ ánh sáng qua các thời điểm khảo sát trong ngày 5/11/2009 tại nhà lưới Khoa NN & SHƯD, ĐHCT Địa điểm khảo Cường độ ánh sáng 1.000 (lux) ở các thời điểm kháo sát sát trong ngày (giờ) 6:00 8:00 10:00 12:00 14:00 16:00 Trong nhà lưới 17 40 40 50 40 35

3.2.2 Nhiệt độ không khí trong nhà lưới

Kết quả Bảng 3.2 cho thấy nhiệt độ không khí quá cao ở các thời điểm khảo sát trong ngày, cao nhất lúc 12:00 giờ (38°C), thấp nhất lúc 18:00 giờ (30°C) Nhiệt

độ không khí bên trong nhà lưới cao là do nhà lưới được thiết kế kín và mái được

lợp bằng ni lông, lại không có hệ thống làm mát

Theo Tran Khac Thi va ctv (2003) thi nhiệt độ bên trong và bên ngoài nhà

lưới cao hơn so với nhiệt độ tối thích của cây cà chua Theo Lê Văn Tri (2000) nhiệt

độ trên 30°C thì các lỗ khí không sẽ đóng lại và đây cũng có thể là nguyên nhân làm

giảm sự tác động của dinh dưỡng phun qua lá đối với ca Cherry

Bảng 3.2 Nhiệt độ không khí ở các thời điểm khảo sát trong ngày 5/1 1/2009 tại nhà lưới Khoa NN & SHUD, DHCT Nhiệt d6 khong khi CC) 6 cdc thời điểm khảo sát Địa điểm khảo sát trong ngày (giờ) 6:00 8:00 10:00 12:00 14:00 16:00 Trong nhà lưới 34 34 34 38 35 38 3.2.3 Am d6 không khí

Âm độ không khí bên trong nhà lưới cao nhất vào lúc 6:00 giờ (96%) và 8:00

giờ (74%) trong ngày, thấp nhất lúc 16:00 giờ (38%), (Bảng 3.3) Theo Phạm Hồng

Cúc (2007) âm độ không khí tốt nhất là 45 - 60%, âm độ cao cây dễ nhiễm bệnh

Độ ẩm tương đối của không khí là 55-65% thích hợp đối với cà chua trong thời kì

Trang 30

18

Bang 3.3 Âm độ không khí ở các thời điểm khảo sát trong ngày 5/11/2009 tại nhà lưới Khoa NN & SHUD, DHCT Âm độ không khí (%) ở các thời điểm kháo sát Địa điểm khảo sát trong ngày (giờ) 6:00 §:00 10:00 12:00 14:00 16:00 Trong nhà lưới 96 74 54 56 54 38

3.3 TINH HINH SINH TRUONG CA CHERRY

3.3.1 Đường kính gốc thân ngọn ghép và đường kính gốc thân gốc ghép

Kết quả Bảng 3.4 cho thấy không có sự khác biệt qua phân tích thống kê về

đường kính gốc thân ngọn ghép và đường kính gốc thân gốc ghép giữa các loại dinh dưỡng phun qua lá so với Đối Chứng ở giai đoạn 60 NSKT, dao động trong khoảng 1,06-1,18 cm ở đường kính gốc thân ngọn ghép, từ 0,82-0,89 cm ở đường kính gốc thân gốc ghép, sự không khác biệt này có thể đo các loại dinh dưỡng có tác dụng như nhau đối với đường kính gốc thân ngọn ghép và đường kính gốc thân gốc ghép và không khác biệt so với Đối Chứng

Bảng 3.4 Đường kính gốc thân ngọn ghép và đường kính gốc thân gốc ghép (60 NSKT) cà Cherry với 5 loại dinh dưỡng phun qua lá tại nhà lưới Khoa NN & SHUD, ĐHCT (tháng 08/2009-02/2010) Đường kính gôc thân ngọn ghép Đường kính gốc thân gôc ghép Dinh dưỡng (cm) (cm) Arrow 1,16 0,87 Agro 1,14 0,85 Bloom 1,18 0,89 Tomatolan 1,13 0,89 Tomato 1,06 0,82 Đối Chứng 1,09 0,83 Mức ý nghĩa ns ns CV (%) 9,56 9,56 ns = không khác biệt

3.3.2 Số lá trên thân chính cà Cherry

Kết quả Bảng 3.5 cho thấy có sự khác biệt thống kê về số lá trên thân chính

giữa 5 loại đinh dưỡng và Đối Chứng từ giai đoạn 20-60 NSKT Ở giai đoạn 20 NSKT dinh dưỡng Agro có số lá cao nhất (15,25 lá/thân chính) và tương đương với

Trang 31

19

Chứng, các dinh dưỡng còn lại thấp hơn so với Đối Chứng Tiếp đến giai đoạn 40

NSKT cao nhất ở Đối Chứng (22,33 lá/thân chính) và tương đương với Agro (20,50 lá/thân chính) cùng Tomatolan (20,63 lá/thân chính), Bloom có số lá thấp nhất (18,25 lá/thân chính) nhưng không khác biệt với Arrow (18,83 lá/thân chính) và

Tomato (19,83 14/than chính) Đến giai đoạn 60 NSKT số lá cao nhất ở dinh dưỡng

Tomatolan (26,63 lá/thân chính) và tương đương với Đối Chứng (26,17 lá/thân chính) nhưng không khác biệt với các dinh dưỡng Arrow, Agro và Tomato, thấp nhất là dinh dưỡng Bloom (20,75 lá/thân chính)

Từ kết quả Bảng 3.5 cho thấy ở giai đoạn từ 20- 40 NSKT số lá trên thân chính phát triển không đồng đều giữa các dinh dưỡng, do trong giai đoạn này cà Cherry tập trung dinh dưỡng cần thiết để nuôi cây Đến giai đoạn 60 NSKT thì sự phát triển về số lá đã ổn định đo cà Cherry đã bước vào giai đoạn sinh sản nên phần lớn tập trung dưỡng chất đề nuôi trái Qua đó cũng thấy rằng các dinh dưỡng không những không làm tăng thêm số lá trên thân chính so với Đối Chứng mà bên cạch đó còn dẫn đến thấp hơn Từ đó có thê thay rằng các dinh đưỡng tác động không mạnh

mẽ lên sự sinh trưởng về số lá, điều này có thể do ảnh hưởng bởi một phần về điều

kiện ngoại cảnh gây ra làm giảm sự phát huy tác dụng của các dinh dưỡng

Trang 32

20

3.3.3 Chiều cao thân chính cà Cherry

Kết quá Bảng 3.6 cho thấy có sự khác biệt qua phân tích thống kê về chiều cao thân chính cà Cherry giữa 5 loại dinh dưỡng so với Đối Chứng ở giai đoạn 20- 60 NSKT Chiều cao thân chính có khuynh hướng cao nhất ở dinh dưỡng Tomato

(209,5 em) ở giai đoạn 60 NSKT, có khuynh hướng thấp nhất ở Đối Chứng (56,33-

136,5 cm) qua các giai đoạn 20-60 NSKT, các dinh dưỡng còn lại tương đương nhau nhưng không khác biệt so với Đối Chứng dao động trong khoảng 136,5-162,0 em ở giai đoạn 60 NSKT

Từ kết quả Bảng 6 cho thấy sự tác động của đinh dưỡng đã làm cho chiều cao thân chính cà Cherry cao hơn so với Đối Chứng Đặc biệt dinh dưỡng Tomato có chiều cao thân chính cao nhất vào giai đoạn 60 NSKT, có thể do dinh dưỡng Tomato có chứa thành phần đạm (18%) và kali (30%) cao hơn các dinh dưỡng còn

lại Đạm thúc đây sự sinh trưởng thân lá, tạo nhiều lóng trên thân Kali là chất điều

hòa áp suất thẩm thấu của tế bào, khi kali di vào tế bào chất làm tăng lượng đường

khử trong không bào, từ đó tăng khả năng áp suất thẩm thấu cho tế bào, khi áp suất

thấm thấu tăng dưới tác động của GA giúp tế bào kéo dài ra (Lê Văn Bé, 2007)

Trong 5 loại dinh dưỡng thì Tomato chứa thành phần kali nhiều nhất từ đó có thé dẫn đến sự tăng trưởng mạnh về chiều cao, đây có thé 1a chỉ tiêu làm gia tăng năng suất về sau

Trang 33

21

3.4 THANH PHAN NANG SUAT

3.4.1 Kích thước trái ca Cherry

Không có sự khác biệt qua phân tích thống kê về kích thước trái cà Cherry giữa 5 loại dinh dưỡng phun qua lá và Đối Chứng (Báng 3.7), chiều cao trái đao

động từ 3,l1- 3,43 em và đường kính trái biến thiên từ 2,12- 2,30 cm, tỷ lệ chiều

cao/đường kính trái không khác biệt giữa các loại dinh đưỡng phun qua lá và Đối Chứng dao động từ 1,43- 1,54 Sự không khác biệt về kích thước trái có thể do các loại đinh dưỡng phun qua lá có tác dụng như nhau đối với kích thước trái cà Cherry và cũng không khác biệt so với Đối Chứng

Bảng 3.7 Kích thước trái cà Cherry với 5 loại dinh dưỡng phun qua lá tại nhà lưới Khoa NN & SHUD, DHCT (thang 08/2009-02/2010) ~ Chiều cao trái Đường kính trái Ti lệ Chiều cao/ Dinh dưỡng (cm) (cm) đường kính Arrow 3,25 2,28 1,43 Agro 3,11 2,12 1,47 Bloom 3,34 2,30 1,45 Tomatolan 3,38 2,22 1,53 Tomato 3,43 2,23 1,54 Đối Chứng 3,24 2,23 1,45 Mức ý nghĩa ns ns ns CV (%) 5,80 5,98 5,78 ns = không khác biệt 3.4.2 Trọng lượng trái

Tương tự kích thước trái cà Cherry, trọng lượng trái cà Cherry cũng không có sự khác biệt qua phân tích thống kê giữa 5 loại dinh dưỡng phun qua lá và Đối Chứng (Bảng 3.8), dao động trong khoảng 9,00- 9,35 g/trái Từ kết quả trên có thể thay rằng trọng lượng trái và kích thước trái có liên quan mật thiết với nhau, sự liên quan này được thể hiện về sự không khác biệt ở trọng lượng trái, vì các loại dinh dưỡng phun qua lá đều có tác dụng như nhau đối với kích thước trái thì sẽ dẫn đến

Trang 34

2

Bảng 3.8 Trọng lượng trái cà Cherry với các loại dinh dưỡng phun qua lá tại nhà lưới Khoa NN & SHUD, DHCT (thang 08/2009-02/2010) Dinh dưỡng Trọng lượng trái (g/trái) Arrow 9,14 Agro 9,15 Bloom 9,05 Tomatolan 9,30 Tomato 9,50 Đối Chứng 9,00 Mức ý nghĩa ns CV (%) 3,68 ns = không khác biệt

3.4.3 Tổng số trái trên cây

Từ kết quả Hình 3.1 và Phụ Chương I cho thấy có sự khác biệt thống kê về tổng số trái trên cây cà Cherry giữa 5 loại dinh dưỡng và Đối Chứng, cao nhất ở dinh dưỡng Tomato (182,30 trái/cây) nhưng không khác biệt so với dinh dưỡng

Bloom (177,10 trái/cây) và dinh dưỡng Tomatolan (140,40 trái/cây), kế đến là Đối

Chứng (III trái/cây) nhưng không khác biệt so với dinh dưỡng Agro (64,50 trái/cây) và tương đương với dinh dưỡng Arrow (76,83 trái/cây)

Số trái trên cây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá đến năng suất cây trồng và nó có liên quan mật thiết với các thành phần dinh dưỡng cung cấp cho cây như đạm, lân, kali và các vi lượng khác Đạm là dưỡng chất thúc đây quá trình tăng trưởng của cây, phân hóa hoa sớm, số lượng hoa trên cây nhiều (Tạ Thu Cúc, 2004) Photpho có mặt hầu hết trong các hợp chất hữu cơ trong cây, các chất có hợp chất sinh học cao trong tế bào, ảnh hưởng lớn đến sự tổng hợp protein, acid nucleic tử đó ảnh hưởng đến sự ra hoa, đậu trái (Lê Văn Bé, 2007) Theo Lê Văn Tri (2000) thi đùng 4-CPA hoặc GAa để nâng cao tý lệ đậu quả cho cây trồng Có thé thay rang các dinh dưỡng Tomato, Bloom déu cé chứa thành phần đạm và photpho, riêng dinh dưỡng Tomatolan chứa thành phần 4-CPA, từ đó số trái trên cây ở 3 dinh dưỡng trên đều cao hơn các dinh dưỡng còn lại và Đối Chứng

Trang 35

2

các thành phần boron (0,05%) và kẽm (0,05%) đây cũng có thê là nguyên nhân dẫn đến số trái trên cây thấp hơn các dinh dưỡng trên a 177,10a 182,30a Ss 1) 140,40ab x 2 ing 4 111,00c MO 76,83c a 80 ¬ 64,50c on = -© BR 40 4 0 T 1

Arrow Agro Bloom Tomatolan Tomato Đối Chứng

Dinh dưỡng phun qua lá

Hình 3.1 Tổng số trái trên cây cà Cherry với 5 loại đinh dưỡng phun qua lá tại nhà lưới Khoa NN & SHUD, DHCT (thang 08/2009-02/2010)

3.4.4 Trọng lượng trái trên cây

Kết quả Hình 3.2 và Phụ Chương 1 cho thấy có sự khác biệt qua phân tích thống kê về trọng lượng trái trên cây giữa 5 loại dinh đưỡng phun qua lá và Đối Chứng, cao nhất ở dinh dưỡng Tomato (1,29 kg/cây) tương đương với dinh dưỡng Tomatolan (1,03 kg/cây), kế đến là Bloom (0,99 kg/cây), thấp nhất ở dinh dưỡng Agro (0,44 kg/cây) tương đương với dinh dưỡng Arrow và Đối Chứng

Qua kết quá Hình 3.2 và Phụ Chương 1, có thé thay rang trọng lượng trái trên cây ở đinh đưỡng Tomato luôn cao hơn so với các dinh dưỡng còn lại, điều này cũng phù hợp với tổng số trái trên cây, vì dinh dưỡng Tomato thúc đây tổng số trái trên cây nhiều sẽ dẫn đến trọng lượng trái trên cây sẽ cao Trọng lượng trái trên cây là chỉ tiêu để đánh giá được sự tác động khác nhau giữa 5 loại dinh dưỡng và cũng là yếu tố quyết định đến tăng năng suất cà Cherry

Trang 36

24 L5 8 1,29a 3 1 124 * L,03ab 5 0,99 Đ = 0.9 4 g = 065 5 = 06 058 ade S 5 sp 034 § E 0

Arrow Agro Bloom Tomatolan Tomato Đối Chứng

Dinh dưỡng phun qua lá

Hình 3.2 Trọng lượng trái trên cây cà Cherry với 5 loại dinh dưỡng phun qua lá tại nhà lưới Khoa NN & SHƯD, ĐHCT (tháng 08/2009-02/2010)

3.4.5 Tỷ lệ trọng lượng trái trên cây/trọng lượng cây

Kết quả Hình 3.3 và Phụ Chương 1 cho thấy tỷ lệ trọng lượng trái trên cây/trọng lượng cây có sự khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê, cao nhất ở dinh

dưỡng Tomato (2,13) tương đương với các dinh dưỡng Bloom (1,75), Tomatolan

(1,88) và Đối Chứng (1,78), thấp nhất là dinh dưỡng Agro (1,13) và tương đương voi Arrow (1,34) Từ kết quả trên cho thấy các dinh dưỡng có tác động đến trọng

Trang 37

25 2.5 $ 2,13a ep 2+ 1,88ab E 1/75ab 1,73ab 3 2 S I5} 134 s 113 5 bn 1¬ 5 = 2 054 S Be 0 T 1 T

Arrow Agro Bloom Tomatolan Tomato Đối Chứng

Dinh dưỡng phun qua lá

Hình 3.3 Tỷ lệ trọng lượng trái trên cây/trọng lượng cây cà Cherry với 5 loại dinh dưỡng phun qua lá tại nhà lưới Khoa NN & SHUD, ĐHCT (tháng 08/2009-02/2010)

3.5 NĂNG SUÁT

Năng suất tổng và năng suất thương phẩm của các đỉnh dưỡng phun qua lá có sự khác biệt qua phân tích thống kê (Hình 3.4 và Phụ Chương 1) Nang suất tổng và năng suất thương phẩm ở dinh dưỡng Tomato luôn cao nhất (37,39 tan/ha và

34,68 tắn/ha), kế đến là Bloom (28,77 tan/ha va 26,67 tắn/ha) và Tomatolan (29,85

tân/ha và 26,53 tắn/ha), thấp nhất ở dinh dưỡng Agro (12,68 tắn/ha va 11,37 tan/ha)

tương đương với Arrow và Đối Chứng

Từ kết quả Hình 3.4 và Phụ Chương 1 cho thấy sử dụng dinh dưỡng Tomato thi ca Cherry có đặc tính sinh trưởng mạnh về chiều cao cây, từ đó dẫn đến số trái trên cây, trọng lượng trái trên cây, trọng lượng trái trên cây/trọng lượng cây đều cao so với các dinh dưỡng còn lại và Đối Chứng nên góp phần gia tăng năng suất rất nhiều

Ở dinh dưỡng Agro và Arrow có năng suất tổng và năng suất thương phẩm thấp hơn các đỉnh dưỡng còn lại nhưng không khác biệt so với Đối Chứng, điều này

Trang 38

26

đến quá trình hình thành trái ở cà Cherry, hay có thể là do nồng độ sử dụng trong thí

nghiệm chưa đạt yêu cầu để hai loại này phát huy tác dụng 45 Eï Năng suất tổng

@ Nang suất thương phẩm 37,39a 36] 4.68a ầ 28,71 29,85ab Š sử 26,67b 6,53b Š 1691c 18,94c sp 184 15,36¢ 6,42c| s 12.,68c 4 : 1137c 9 ` ` 92,04% 89,30% 91,01% 89,89% 93,05% 88,38%

Arrow Agro Bloom Tomatolan Tomato Đối Chứng

Dinh dưỡng phun qua lá

Hình 3.4 Năng suất (tắn/ha) cà Cherry với các loại dinh dưỡng phun qua lá tại nhà lưới Khoa NN & SHƯD, ĐHCT (tháng 08/2009-02/2010)

Tý lệ phần trăm năng suất thương phẩm của tất cá 5 loại đỉnh dưỡng không có sự khác biệt qua phân tích thống kê so với Đối Chứng, biến động trong khoảng §8,38-93,05% (Hình 3.4 và Phụ Chương I), qua đây cũng cho thấy ảnh hưởng của 5 loại dinh đưỡng là như nhau đối với cà Cherry

3.6 ĐỘ BRIX

Kết quả Bảng 3.8 cho thấy có sự khác biệt thống kê về độ Brix giữa 5 loại dinh dưỡng và Đối Chứng, cao nhất ở dinh đưỡng Tomato (6,93 %) và tương đương với đỉnh dưỡng Bloom (6,80%), thấp nhất là Đối Chứng (5,53%) Qua đây ta thay dinh dưỡng có tác động đến phẩm chất của trái cà Cherry về chỉ tiêu độ Brix, sở dĩ

dinh dưỡng Tomato cao là đo ở dinh dưỡng này có chứa thành phần rất cao kali

(30%), tiếp đến là Bloom có thành phần kali (10%), ở Đối Chứng thấp do không có

Trang 39

27

Bảng 3.9 Độ Brix (%) cà Cherry với các loại dinh dưỡng phun qua lá tại nhà lưới Khoa NN & SHUD, DHCT (thang 08/2009-02/2010) Dinh dưỡng Do Brix (%) Arrow 6,30 be Agro 5,95 cd Bloom 6,80 ab Tomatolan 6,25 c Tomato 6,93 a Đối Chứng 553 d Mức ý nghĩa ** CV (%) 6,78 Những số trong cùng một cột có chữ số theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phép phân tích DUNCAN ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1 %

3.7 THANH PHAN KINH TE

Qua Bang 3.10 cho thay giá cả phun dinh dưỡng Arrow (1800) và Tomatolan (720) cao hơn các dinh dưỡng còn lại Lợi nhuận ở dinh dưỡng Tomato cao nhất

(64932) so với Đối Chứng (31198) và các dinh dưỡng còn lại, kế đến là Bloom

(50355) và Tomatolan (49687), thấp hơn so với Đối Chứng là Arrow (27384) và Agro (21363) Tỷ suất lợi nhuận ở dinh dưỡng Tomato (2,08) cao nhất, kế đến là

Tomatolan (1,6) va Bloom (1,61), thap hon so véi Déi Ching 1a Agro (0,68) va

Arrow (0,88)

Từ kết qua Bang 3.10 cho thấy rằng dinh dưỡng Tomato vượt trội hơn so với các dinh dưỡng còn lại với tỷ suất lợi nhuận 2,08 so với Đối Chứng, nghĩa là khi trồng cà Cherry có phun dinh dưỡng Tomato thì bỏ ra một đồng vốn sẽ thu được

2,08 đồng lời Còn với tỷ suất lợi nhuận ở dinh dưỡng Bloom (1,61) và Tomatolan

(1,60) tương đương nhau và cao hơn so với Đối Chứng, nhưng xét về giá cả đỉnh dưỡng thì Tomatolan (720) cao hơn Bloom (318) gấp hai lần do đó sử dụng dinh

dưỡng Bloom thì tốt hơn, rẽ tiền hơn Về phần dinh dưỡng Arrow không những giá

cả đỉnh đưỡng cao mà bên cạnh đó tỷ suất lợi nhuận còn thấp hơn so với Đối Chứng, ở Agro cũng tương tự, do đó hai dinh dưỡng này không đạt hiệu quả kinh

Trang 40

28 Bang 3.10 Thành phần kinh tế giữa 5 loại dinh dưỡng và Đối Chứng Đơn vị 1.000 đồng Dinh dưỡng và Đối Chứng

Chỉ phí Arrow Agro Bloom _Tomatolan Tomato Doi Chung

Giá cả dinh dưỡng 1800 240 318 720 360 - Tổng thu 29184 21603 50673 50407 65292 31198 Năng suất) 1536 1137 26,67 26,53 34,68 16,42 Giá bán”? 19 19 19 19 19 19 Lợi nhuận 27384 21363 50355 49687 64932 31198 Tỷ suất lợi nhuận” 0,88 0,68 1,61 1,60 2,08 1,00

Ghỉ chú: Tất cả những chỉ phí khác như phân bón, giống, màng phủ, nhà lưới, vật liệu làm

giàn là như nhau

t? Tần

1.000 đồng

Ngày đăng: 10/10/2014, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w